ĐỀ thi kiểm tra giữa kỳ MÔn hóa phân tích 2 LỚp hóA 2014



tải về 355.72 Kb.
Chế độ xem pdf
trang3/6
Chuyển đổi dữ liệu12.04.2024
Kích355.72 Kb.
#57173
1   2   3   4   5   6
PNT-2014

ti
ện. 
9. Xác định Fe(II) bằng phương pháp trắc quang bằng cách tạo phức với 1,10-
phenantrolin tại pH=5, đo tại 515 nm. Đo hấp thu của dung dịch mẫu và hai dung 
dịch so sánh lần lượt là 
0.250 A; 0.235 A và 0.262 A
. Biết rằng nồng độ hai dung dịch 
so sánh lần lượt là 1.2 ppm và 1.32 ppm. Hãy tính nồng độ Fe trong dung dịch này. 
𝑪
𝒙
= 𝑪
𝟏
+
(𝑪
𝟐
− 𝑪
𝟏
)
(𝑨
𝟐
− 𝑨
𝟏
)
(𝑨
𝒙
− 𝑨
𝟐
) = 𝟏. 𝟐 +
(𝟎. 𝟏𝟐)
(𝟎. 𝟐𝟕)
(𝟎. 𝟐𝟓𝟎 − 𝟎. 𝟐𝟑𝟓) = 𝟏. 𝟐𝟔𝟕 𝒑𝒑𝒎 
10. Dung dịch mẫu trong câu 9 được lấy từ 4 mL dung dịch mẫu gốc ban đầu, tiến hành 
phản ứng hiện màu với 1,10 phenantrolin trong bình định mức 50 mL. Hãy tính nồng 
độ Fe(II) trong dung dịch mẫu gốc này. 
C
m
ẫu
 = 1.267 *50/4 = 15.833 ppm 



11. Điều kiện tiên quyết để có phổ hấp thu nguyên tử và phổ phát xạ nguyên tử là gì? 
- S
ự nguyên tử hóa đối với phổ hấp thu và sự nguyên tử hóa/kích 
ho
ạt với phổ phát xạ. 
12. Phổ nguyên tử không dùng để xác định các nguyên tố khí trơ và halogen là do các 
nguyên tố này không cho hấp thu hay phát xạ. Điều này đúng không, giải thích? 
Không đúng, mọi nguyên tố đều có phổ nguyên tử, các nguyên tố kể 
trên không đo bằng phổ nguyên tử vì các vạch phổ quan trọng của 
chúng nằm ngoài vùng đo của thiết bị. 
13. Nêu vài ưu điểm chính của thiết bị (phổ hấp thu phân tử và hấp thu nguyên tử) có hệ 
quang học 1 chùm tia và 2 chùm tia? 
Hai chùm tia: bù trừ được sự bất ổn của thiết bị đo (do điều kiện đo chưa 
t
ối ưu, thiết bị cũ hoặc thời gian ổn định chưa đủ). Thiết bị phức tạp và 

tải về 355.72 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương