ĐỀ Ôn tập cuối học kì I môn tiếng việt lớP 3



tải về 41.04 Kb.
trang4/4
Chuyển đổi dữ liệu27.02.2022
Kích41.04 Kb.
#50690
1   2   3   4
5 Đề ôn tập TV

KIỂM TRA ĐỌC


I . Đọc hiểu: ( 30 phút ) Đọc thầm bài sau:


* Dựa vào bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
  1. Ngày hội xuân diễn ra vào tháng nào?


    A. Tháng hai

    B. Tháng giêng

    C. Tháng ba

    D.Tháng chạp

  2. Ngày hội xuân diễn ra ở đâu?

    A. Ao làng

    B. Bờ ao

    C. Giếng nước

    D. Ao sen

  3. Đến với hội xuân, chàng Ếch làm gì?

A.Gõ trống tùng tùng.

  1. Đánh cờ, miệng reo “Được! Được!”

  2. Gặp ai cũng chào.

  3. Phất cờ, gõ trống
  1. Không khí của ngày hội xuân diễn ra như thế nào?






  1. Đúng ghi Đ, sai ghi S:



Nội dung

Đ/S

Anh Trê, anh Ngão gõ trống tùng tùng.




Đô vật cá Trắm cuồn cuộn bắp cơ.




Cá Chuối mách nước phải bỏ cả xe.




Cá Diếc le te gặp ai cũng chào.




  1. Viết lại các từ chỉ đặc điểm trong câu sau:

“Bọ gậy xôn xao Đầu làng cuối xóm Đô vật Cá Trắm

Cuồn cuộn bắp cơ”.

…………………………………………………………………………………………

  1. Trong các câu sau, câu nào được cấu tạo theo mẫu “ Ai thế nào?”


    1. Cá Chuối gõ trống tùng tùng.

    2. Cá Diếc rất ngoan và lễ phép.

    3. Cá Trắm là đô vật có bắp cơ cuồn cuộn.

    4. Cá Diếc là chú cá rất ngoan và lễ phép.
  2. Hãy viết 1câu văn có hình ảnh so sánh nói về một sự vật có trong bài:







  1. Em hãy điền dấu phẩy vào câu sau sao cho thích hợp:

Dưới ao Chàng Ếch Cá Ngão hăng say đánh cờ.
  1. Hãy viết 1 câu theo mẫu Ai- thế nào để nói về Ao làng hội xuân.






Họ và tên:……………………………..

Lớp: 3A4


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3

Đề số 3




Điểm đọc

Điểm viết

Điểm TV

chung

Lời phê của giáo viên

Chữ kí GV










.........................................................................

.........................................................................

.........................................................................





I . Đọc hiểu: ( 30 phút ) Đọc thầm bài sau:



* Dựa vào bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm

theo yêu cầu:

  1. Dụng cụ để vẽ tranh của bạn nhỏ là gì?

    1. Hòn than trong bếp, cục đường mía

    2. Viên phấn bỏ dở, bút vẽ ở trường

    3. Hòn than trong bếp, viên phấn bỏ dở
  2. Bạn nhỏ vẽ tranh ở đâu?


    1. Ở góc bếp

    2. Ở trại sáng tác thiếu nhi

    3. Ở trường
  3. Sự yêu thương được bạn nhỏ khắc lên bằng những hình vẽ như thế nào?


  1. Mảnh khảnh, điệu đà

  2. Ngộ nghĩnh đáng yêu

  3. Khác thường đáng kinh ngạc
  1. Đề tài trong tranh của bạn nhỏ là những ai?


    1. Ba, mẹ, bạn nhỏ và chị gái

    2. Ba, mẹ, cô giáo, họa sĩ

    3. Ba, mẹ, chị gái, nhà thiết kế
  2. Đúng ghi Đ, sai ghi S:





Nội dung

Đ/S

Ba bạn nhỏ được tạo dựng hình mẫu to béo, bụng bự




Mẹ bạn nhỏ có dáng mảnh khảnh, miệng có cái răng khểnh.




Chị gái bạn nhỏ có hai bím tóc và cái nơ bờm màu vàng.




Bạn nhỏ mảnh khảnh, điệu đà và có hàm răng sún.




  1. Qua những hình vẽ ngộ nghĩnh, bạn nhỏ muốn thể hiện điều gì?

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................


  1. Trong câu “Bạn nhỏ vẽ mình có mái tóc được cắt ngắn, cài cái nơ vàng điệu đà, nhe hàm răng sún vì kẹo.”có mấy từ chỉ hoạt động?

    A. 2 từ. Đó là:............................................................................................................

    B. 3 từ. Đó là:.............................................................................................................

    C. 4 từ. Đó là:.............................................................................................................

  2. Bộ phận trả lời câu hỏi “Thế nào?” trong câu Trong góc bếp, những hình vẽ về gia đình thật ngộ nghĩnh, đáng yêu và sống động.:

  1. Những hình vẽ về gia đình

  2. Thật ngộ nghĩnh, đáng yêu và sống động

  3. Đáng yêu và sống động
  1. Hãy đặt 1 câu có hình ảnh so sánh để nói về bạn nhỏ trong bài văn.


...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................


  1. Bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Trong câu sau là:


Từ hồi bước vào lớp một, khi bàn tay dần biết nắn nót uốn tròn từng con chữ, bước đầu

tập tành vẽ vời, tôi đã chọn góc bếp làm nơi cất giấu những yêu thương.

  1. Từ hồi bước vào lớp một, khi bàn tay dần biết nắn nót uốn tròn từng con chữ,

bước đầu tập tành vẽ vời, tôi

  1. tôi đã chọn góc bếp

  2. tôi

Họ và tên:……………………………..

Lớp: 3A4


BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3

Đề số 4




Điểm đọc

Điểm viết

Điểm TV

chung

Nhận xét của giáo viên

Chữ kí GV









.........................................................................

.........................................................................




I . Đọc hiểu: (30 phút) Đọc thầm bài sau:


Bài văn của Tôm-mi

Bố mẹ Tôm-mi chuẩn bị chia tay nhau. Tôi là cô giáo của Tôm-mi, đã mời cả hai người đến để trao đổi về việc học tập sa sút và sự phá phách của con họ.

Trước đó, tôi lại tìm thấy trong ngăn bàn của Tôm-mi mẩu giấy với những dòng chữ lặp đi lặp lại đầy kín cả hai mặt, nhòe nước mắt. Tôi đưa mảnh giấy cho người mẹ. Bà đọc rồi đưa cho chồng. Ông xem và cau mày. Nhưng rồi, khuôn mặt ông dãn ra. Ông cẩn thận gấp mảnh giấy lại và nắm lấy tay vợ. Bà lau nước mắt, âu yếm nhìn ông. Mắt tôi cũng rưng rưng lệ. Tôi thầm cảm ơn Thượng Đế đã giúp tôi tìm thấy mảnh giấy đặc kín những dòng chữ viết lên từ trái tim nặng trĩu lo buồn của cậu bé: “Bố yêu quý … Mẹ yêu quý … Con yêu cả hai người … Con yêu cả hai người … Con yêu cả hai người

…”

(Theo Gian Lin-xtrôm)


  1. Gia đình Tôm-mi chuẩn bị có sự thay đổi như thế nào?


    1. Chuyển nhà

    2. Bố mẹ Tôm-mi chia tay nhau.

    3. Tôm-mi về quê ở với ông bà ngoại

    4. Mẹ Tôm-mi có em bé
  2. Vì sao cô giáo gọi bố mẹ của Tôm-mi đến để trao đổi?


    1. Vì Tôm-mi học tập sa sút và hay phá phách

    2. Vì Tôm-mi thường ngủ gật trong giờ học

    3. Vì Tôm-mi hay đánh bạn

    4. Vì Tôm-mi vô lễ với thầy cô giáo.
  3. Cô giáo đã đưa cho bố mẹ Tôm-mi xem thứ gì?


  1. Một mẩu giấy trong ngăn bàn cậu bé với những dòng chữ lặp đi lặp lại đầy kín hai mặt, nhòe nước mắt.

  2. Kết quả học tập trong tháng vừa qua của Tôm-mi

  3. Bài văn tả gia đình của mình của Tôm-mi

  4. Một bức thư được kẹp trong vở bài tập của Tôm-mi
  1. Theo em, Tôm-mi viết những điều đó với mong muốn điều gì?


    1. Kết quả học tập của mình sẽ tiến bộ để bố mẹ vui lòng

    2. Gia đình mình sẽ không phải chuyển nhà nữa

    3. Xin lỗi cô giáo và bố mẹ

    4. Mong bố mẹ sẽ không chia tay, gia đình sẽ hạnh phúc như xưa.
  2. Bố mẹ Tôm-mi đã phải ứng như thế nào khi xem những điều Tôm-mi viết?


    1. Hai người né tránh, không ai nhìn ai

    2. Hai người khóc và im lặng rất lâu

    3. Hai người mong cô giáo quan tâm tới Tôm-mi nhiều hơn

    4. Hai người nắm tay và nhìn nhau âu yếm
  3. Trong những dòng sau đây, dòng nào có chứa những từ ngữ chỉ hành động?


    1. Chia tay, học tập, phá phác

    2. Mẩu giấy, cô giáo, phụ huynh

    3. Trao đổi, học tập, nắm tay, lau nước mắt

    4. Mẩu giấy, chia tay, cô giáo, Thượng Đế
  4. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu tục ngữ sau:

(gió, lá lành, một lòng, bầy)


a đùm lá rách.

  1. Ngựa chạy có , chim bay có bạn.

  2. Khi đói cùng chung một dạ, khi chết cùng chung …….....................

  3. Góp thành bão.

  1. Gạch dưới các câu Ai làm gì? có trong đoạn văn sau:

Anh Gà Trống bay lên, đậu trên hàng rào rồi rướn cao đầu lên trời. Hôm nay, hình như bầu trời trong sáng hơn? – Gà Trống tự hỏi. Ông Mặt Trời nhìn xuống tỏa nụ cười rạng rỡ chào Gà Trống. Bác Gió bay ngang qua cũng nhẹ vuốt vào chiếc mào đỏ của Gà Trống.
  1. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu văn có phép so sánh:


  1. Mùa đông, cây bàng trước cổng trường trơ trụi lá giống như …..................................

...........................................................................................................................................

  1. Vào làng lụa Hà Đông, lụa đủ các màu sắc xanh, đỏ, vàng, nâu,… được phơi nhìn như …................................................................................................................................

  2. Giờ ra chơi, nhìn các bạn học sinh chạy nhảy trên sân trường tựa như …...................

...........................................................................................................................................

Họ và tên:……………………………..

Lớp: 3A4


BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3

Đề số 5




Điểm đọc

Điểm viết

Điểm TV

chung

Nhận xét của giáo viên

Chữ kí GV









.........................................................................

.........................................................................




A. KIỂM TRA ĐỌC I . Đọc hiểu: (30 phút) Đọc thầm bài sau:


Cây xương rồng kiên cường, bất khuất
Ngày xưa, xương rồng cũng như tất cả các loài cây khác, có lá xanh và to như chiếc quạt, trông vô cùng đáng yêu.

Có một lần, vì xương rồng đã nói những lời làm Thượng Đế tức giận, nên bị đưa đến sống ở sa mạc. Ở đó không có cây cối, nguồn nước ít ỏi, ánh nắng bỏng rát chiếu suốt ngày, hầu như không có mưa. Gió cát hằng ngày đã làm tàn phai vẻ đẹp của xương rồng. Đến một ngày, nó thầm nghĩ: “Lẽ nào mình cứ chịu thua như thế này sao? Không! Mình nhất định phải kiên trì sống tiếp!”.

Nó biết rằng ở sa mạc luôn thiếu nước, mà chiếc lá to của nó không ngừng bốc hơi nước. Nếu muốn giữ được nước cho cơ thể, nó cần ngăn chặn sự bốc hơi nước của lá cây, nếu không nó sẽ mất nước và chết khô. Vì thế xương rồng bắt đầu thu nhỏ lá của mình. Nhiều năm sau, lá cây xương rồng đã biến thành những chiếc gai nhỏ như kim, vừa nhọn vừa cứng. Như vậy, nước được giữ chắc trong những chiếc gai đó, không thể bốc hơi được.

Từ đó về sau, sa mạc khô hanh trở thành ngôi nhà của xương rồng, chúng đã sinh sống và tồn tại ngoan cường từ thế hệ này đến thế hệ khác cho đến ngày nay.

(Theo Bành Phàm)

* Dựa vào bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:


  1. Ngày xưa, lá của xương rồng như thế nào?

    1. Xanh và to như bàn tay, trông vô cùng đáng yêu.

    2. Là những chiếc gai nhỏ như kim, vừa nhọn vừa cứng.

    3. Xanh và to như chiếc quạt, trông vô cùng đáng yêu.
  2. Vì sao Thượng Đế đưa xương rồng đến sống ở sa mạc?


    1. Vì Thượng Đế muốn thử thách xương rồng.

    2. Vì xương rồng nói những lời làm Thượng Đế tức giận.

    3. Vì xương rồng gây ra tội lớn với Thượng Đế.
  3. Xương rồng gặp khó khăn gì khi sống ở sa mạc?


    1. Nguồn nước ít ỏi, nắng bỏng rát suốt ngày, không có mưa.

    2. Các loài cây khác lấy hết thức ăn của xương rồng.

    3. Vẻ đẹp của xương rồng bị mưa bão làm cho tàn phai.
  4. Đúng ghi Đ, sai ghi S:


    Nội dung

    Đ/S

    Chiếc lá to giúp xương rồng cảm thấy mát hơn giữa sa mạc.




    Để tiếp tục sống ở sa mạc, xương rồng phải thu nhỏ lá của mình lại.




    Lá cây xương rồng đã biến thành những chiếc kim vừa cứng vừa nhọn.




    Nước được giữ chắc trong những chiếc gai của xương rồng, không thể

    bốc hơi được.






  5. Em học tập được điều gì ở cây xương rồng?









  1. Trong các câu sau, câu nào thuộc kiểu câu Ai làm gì?

    1. Xương rồng rất kiên cường, bất khuất.

    2. Xương rồng thu nhỏ lá của mình để giữ nước cho cơ thể.

    3. Sa mạc khô hanh trở thành ngôi nhà của xương rồng.

  2. Trong câu “Sau nhiều năm, lá cây xương rồng đã biến thành những chiếc gai vừa nhọn vừa cứng....... từ chỉ đặc điểm, đó là:..............................................................



  1. Hãy đặt 1 câu có hình ảnh so sánh để nói về cây xương rồng.


...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................


  1. Điền dấu câu thích hợp vào :


Thượng Đế bảo xương rồng:

- Ngươi có muốn sống ở sa mạc nữa không Ta cho ngươi quay về nơi ở cũ nhé
  1. Trong bài có mấy hình ảnh so sánh? Hãy viết lại câu văn có hình ảnh so sánh trong bài.


...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................



...........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
tải về 41.04 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương