ĐỒ Án môn học thông tin quang đỀ TÀI : Khảo sát ảnh hưởng của sợi quang trong hệ thống wdm gvhd: ts. Đỗ Đình Thuấn svth : Trịnh Hồng Hưng 10117035


Hiệu ứng tự điều pha (SPM – Self-Phase Modulation)



tải về 1.62 Mb.
trang17/20
Chuyển đổi dữ liệu14.09.2022
Kích1.62 Mb.
#53173
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   20
Si Quang

4.3.3 Hiệu ứng tự điều pha (SPM – Self-Phase Modulation)
Sự phụ thuộc của chỉ số chiết suất n vào cường độ trường của song ánh sáng được gọi là hiệu ứng Kerr quang, trong đó toàn bộ các trường tham gia vào tương tác phi tuyến ở cùng một tần số. Chỉ số chiết suất biến đổi như sau:
với j=1,2….
Trong đó:
là chiết suất lõi và vỏ.
là hệ số chiết suất phi tuyến.
là chỉ số chiết suất tuyến tính
với sợi silic
Hệ số truyền dẫn phi tuyến :

Với là hằng số truyền dẫn phi tuyến.
Pha kết hợp với mode sợi quang tăng tuyến tính theo z, ảnh hưởng của chiết suất phi tuyến dẫn đến một sự dịch pha phi tuyến là :

giả thiết không đổi. Thực tế sự phụ thuộc của vào thời gian làm cho thay đổi theo thời gian dẫn đến một sự dịch chuyển tần số mà từng bước ảnh hưởng tới hình dạng xung qua GVD. Để giảm ảnh hưởng của chiết suất phi tuyến thì độ dịch pha phi tuyến cần thỏa mãn điều kiện . Từ đó có thể suy ra điều kiện ngưỡng của công suất quang :

Với ta có :

Rõ ràng sự phụ thuộc chiết suất vào công suất quang là một yếu tố giới hạn với hệ thống truyền thông quang. Hiện tượng phi tuyến tương ứng với giới hạn này được gọi là tự điều chế pha SPM vì độ dịch pha được cảm ứng bởi chính trường quang. SPM tương tác với tán sắc sắc thể trong sợi quang để thay đổi tốc độ mở rộng xung khi nó lan truyền trong sợi quang. Khi tán sắc sắc thể trong sợi quang càng tăng ảnh hưởng của SPM càng lớn. Nó dẫn đến việc thay đổi các thành phần trong xung quang. Hiệu ứng này có thể xem như là cơ chế bị chirp không chỉ đơn giản do đặc tính nội tại của nguồn phát mà còn do tương tác phi tuyến với môi trường truyền dẫn của sợi. Điều này dẫn đến sự dịch các sườn xung, xung lên bị dịch về phía bước sóng dài hơn và xung xuống bị dịch về phía bước sóng ngắn hơn và dẫn tới một sự dịch tần trễn mỗi sường xung mà tương tác với tán sắc sợi để mở rộng xung.

Hình 4.3 Ảnh hưởng của hiệu ứng SPM trên xung

tải về 1.62 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương