ĐỀ kiểm tra lại năm họC 021 – 2022 Môn: Vật lí Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI



tải về 29.37 Kb.
trang2/2
Chuyển đổi dữ liệu13.08.2022
Kích29.37 Kb.
#52885
1   2
THI LẠI IÍ 8

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết
(40%)

Thông hiểu
( 30%)

Vận dụng

Tổng
100%

Cấp độ thấp
(20%)

Cấp độ cao
(10%)

  1. Cơ năng

- Khái niệm cơ năng.



- Nêu được ví dụ minh họa về cơ năng.












Số câu

0,5

0,5







1,0

Số điểm

1,0

1,0







2,0

Tỉ lệ%

10%

10%







20%

2. Cấu tạo phân tử của các chất







Giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến chuyển động phân tử.







Số câu







0,5




0,5

Số điểm







2,0




2,0

Tỉ lệ%







20%




20%

3. Nhiệt năng

- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng.
- Vật có bề mặt sẫm màu, xù xì hấp thụ nhiệt càng tốt.
- Khái niệm nhiệt năng.

Lấy được ví dụ về các hình thức truyền nhiệt trong thực tế.




Vận dụng được công thức:
Q = m.c.t
để tính nhiệt lượng một vật thu vào hay tỏa ra và các đại lượng có trong công thức.




Số câu

1,5

0,5




0,5

2,5

Số điểm

3,0

2,0




1,0

6,0

Tỉ lệ%

30%

20%




10%

60%

Tổng số câu

2,0

1,0

0,5

0,5

4,0

Tổng số điểm
Tỉ lệ%

4,0
40%

3,0
30%

2,0
20%

1,0
10%

10
100%



TRƯỜNG THCS NƯỚC HAI

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA LẠI NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: Vật lí 8



Câu

Ý

Đáp án

Điểm

Câu 1
(02 điểm)




- Khi một vật có khả năng thực hiện công thì ta nói vật đó có cơ năng.

1,0
1,0

- VD: Một người kéo một chiếc xe chuyển động trên đường.... (hoặc tùy HS).


Câu 2
(02 điểm)




- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

1,0

- Những vật có bề mặt xù xì, sẫm màu thì hấp thụ các tia nhiệt càng tốt.

1,0


Câu 3
(03 điểm)




Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

1,0

- Do giữa các phân tử không khí, giữa các phân tử dầu gió đều có khoảng cách.
- Mà các phân tử dầu gió chuyển động hỗn độn không ngừng xen kẽ vào các khoảng cách đó nên không khí trong lớp học có mùi dầu gió.

1,0

1,0


Câu 4
(03 điểm)



a)

Tùy HS

2,0

b)

Tóm tắt
m1 = 25 kg
m2 = 75 kg
t1 = 1000C
t2 = 150C
t = ?

Giải
- Nhiệt lượng của nước ở 1000C tỏa ra là:
Q1 = m1 . c . t = m1 . c . ( t1 – t)
- Nhiệt lượng của nước ở 150C thu vào là:
Q2 = m2 . c . t = m2 . c . ( t – t2)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q 2
<=> m1 . c . ( t1 – t) = m2 . c . ( t – t2)
 m1 t1 - m1 t = m2 t - m2 t2
 2500 – 25t = 75t – 1125
 100t = 3625

  • t = 36,250 C



1,0

*Ghi chú: Học sinh có thể có cách trả lời khác, đúng và logic thì vẫn cho điểm tối đa./.
tải về 29.37 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương