Trần Minh Thu msv: 11236695



tải về 15.84 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu28.12.2023
Kích15.84 Kb.
#56175
BTVN T8 Trần Minh Thu 11236695


Trần Minh Thu – MSV: 11236695
Câu 1: Hãy lấy 4 VD minh họa cho 4 nhóm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành luật hành chính

  • Quan hệ giữa chính phủ và công dân: Ngành luật hành chính quản lý quan hệ giữa chính phủ và công dân. Ví dụ, luật hành chính quy định quyền và trách nhiệm của chính phủ trong việc cung cấp dịch vụ công cộng như giao thông, y tế, giáo dục và an ninh. Nó cũng bảo vệ quyền của công dân và đảm bảo sự công bằng và minh bạch trong quá trình quản lý công việc của chính phủ.

  • Quan hệ giữa doanh nghiệp và người lao động: Luật hành chính điều chỉnh quan hệ giữa doanh nghiệp và người lao động. Ví dụ, luật lao động quy định quyền và trách nhiệm của doanh nghiệp đối với người lao động, bao gồm quyền lợi, mức lương, điều kiện làm việc và an toàn lao động. Nó cũng đảm bảo sự công bằng và tuân thủ quy định pháp luật trong quá trình tuyển dụng và sa thải nhân viên.

  • Quan hệ giữa các tổ chức xã hội và chính phủ: Luật hành chính cũng điều chỉnh quan hệ giữa các tổ chức xã hội và chính phủ. Ví dụ, luật về tổ chức phi chính phủ quy định quyền và trách nhiệm của các tổ chức phi chính phủ trong việc hoạt động và tương tác với chính phủ. Nó đảm bảo sự tuân thủ quy định pháp luật và đảm bảo sự minh bạch và trách nhiệm trong hoạt động của các tổ chức này.

  • Quan hệ giữa các cá nhân và cộng đồng: Luật hành chính cũng điều chỉnh quan hệ giữa các cá nhân và cộng đồng. Ví dụ, luật về quyền con người quy định quyền và trách nhiệm của cá nhân trong xã hội. Nó bảo vệ quyền con người cơ bản như quyền tự do ngôn luận, quyền công bằng và quyền bảo vệ. Nó cũng đảm bảo sự tuân thủ quy định pháp luật và đảm bảo sự tôn trọng và đồng thuận trong quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng.

Câu 2: Hãy cho biết mối quan hệ giữa đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của ngành luật hành chính

Phương pháp điều chỉnh là cách thức mà nhà nước áp dụng trong việc điều chỉnh bằng pháp luật để tác động vào các quan hệ xã hội.


Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là phương pháp mênh lệnh được hình thành từ quan Ịiệ “quyền lực - phục tùng” giữa một bên có quyền nhân danh nhà nước ra những mệnh lệnh bắt buộc đối vói bên kia là cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có nghĩa vụ phục tùng các mệnh lệnh đó. Chính mối quan hệ “quyền lực - phục tùng” thể hiện sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lí hành chính nhà nước. Sự không bình đẳng đó là sự không bình đẳng về ý chí và thể hiên rõ nét ở những điểm sau:
- Trước hết, sự không bình đẳng trong quan hệ quản lí hành chính nhà nước thể hiên ở chỗ chủ thể quản lí có quyền nhân danh nhà nước để áp đặt ý chí của mình lên đối tượng quản lí. Các quan hệ này rất đa dạng nên việc áp đặt ý chí của chủ thể quản lí lên đối tượng quản lí trong những trường hợp khác nhau được thực hiện dưới những hình thức khác nhau:
+ Hoặc một bên có quyền ra các mệnh lệnh cụ thể hay đặt ra các quy định bắt buộc đối với bên kia và kiểm tra việc thực các cơ quan hành chính nhà nước vối các tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, các tổ chức và cá nhân khác không bắt nguồn từ quan hệ tổ chức mà từ quan hệ "quyền lực - phục tùng". Trong các quan hệ đó, cơ quan hành chính nhà nước nhân danh nhà nước để thực hiện chức năng chấp hành - điều hành trong lĩnh vực được phân công phụ trách. Do vậy, các đối tượng kể trên phải phục tùng ý chí của Nhà nước mà người đại diện là cơ quan hành chính nhà nước.
- Sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lí hành chính nhà nước còn thể hiện rõ nét trong tính chất đơn phương và bắt buộc của các quyết định hành chính.
Các cơ quan hành chính nhà nước và các chù thể quản lí hành chính khác, dựa vào thẩm quyền của mình, trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình có quyền ra những mệnh lệnh hoặc đề ra các biện pháp quản lí thích hợp đối với từng đôì tượng cụ thể. Những quyết định ấy có tính chất đơn phương vì chúng thể hiện ý chí của chủ thể quản lí hành chính nhà nước trên cơ sở quyền lực đã được pháp luật quy định.
Trong thực tiễn quản lí có những trường hợp cơ quan hành chính nhà nước ra quyết định do yêu cầu của cơ quan cấp dưới, đơn vị trực thuộc hay của cá nhân. Cũng có nhiều trường hợp trước khi ra quyết định các chủ thể quản lí hành chính nhà nước tổ chức trao đổi, thảo luân về nội dung quyết định với sự tham gia của đại diện cho cơ quan cấp dưới, đơn vị trực thuộc hoặc những đối tượng có liên quàn. Ngay cả trong những trường hợp này quyết định của cơ quan có thẩm quyền vẫn có tính chất đơn phương bởi vì yêu cầu của các đối tượng có liên quan, của cấp dưới hoặc ý kiến đóng góp trong các cuộc thảo luận không có tính chất quỹết định mà chỉ là những ý kiến để chủ thể quản lí hành chính nhà nước nghiên cứu, xem xét, tham khảo trước khi ra quyết định. quy phạm luật hành chính. Do vậy, có nhiều quan hệ xã hội đồng thời được điều chỉnh bởi các quy phạm luật hiến pháp và các quy phạm luật hành chính. Các quy phạm luật hiến pháp quy định những vấn đề chung và cơ bản, còn quy phạm luật hành chính cụ thể hoá quy phạm luật hiến pháp để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt động chấp hành - điều hành của nhà nước. Nói cách khác, các quy phạm luật hiến pháp quy định về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước trong trạng thái tĩnh, còn các quy phạm luật hành chính quy định về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước trong trạng thái động.
Câu 3: Phân biệt cơ quan quyền lực nhà nước với cơ quan hành chính nhà nước:




Cơ quan quyền lực nhà nước

Cơ quan hành chính nhà nước

Khái niệm

- Là cơ quan do nhân dân trực tiếp bầu ra để thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước.
- Cơ quan quyền lực nhà nước có quyền ban hành ra các văn bản quy phạm pháp luật quy định về các vấn đềquan trọng của đất nước và của nhân dân trên phạm vi cả nước hay từng địa phương, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước khác

- Là một hệ thống cơ quan nhà nước được thành lập từ trung ương đến địa phương và ở các ngành, lĩnh vực để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về mọi mặt của đời sống xã hội

Nguồn gốc

Do nhân dân trực tiếp bầu ra

Do cơ quan quyền lực nhà nước tương ứng bầu ra hoặc hình thành từ tuyển dụng.

Đặc điểm

Cơ quan quyền lực nhà nước có hoạt động chính là lập pháp, hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước thành lập từ trung ương đến địa phương do Quốc hội đứng đầu thực hiện ý chí nhân dân

Có hoạt động chính là hành pháp, do chính phủ đứng đầu, thực hiện quyền lực nhà nước

Vị trí pháp lý

Có vị trí pháp lý cao hơn cơ quan hành chính nhà nước

Do cơ quan quyền lực nhà nước tươngứng lập ra vì thế cơ quan hành chính có vị trí pháp lý thấp hơn và phải chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực nhànước

Cơ cấu tổ chức

Bao gồm Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất, hội đồng nhân dân ở địa phương

Bao gồm chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất; bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc chính phủ có thẩm quyền chuyên môn ở trung ương, ủy ban nhân dân - ở địa phương

Chức năng chính

Ban hành văn bản quy phạm pháp luật đưa ra các vấn đề quan trọng của đất nước. Giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước khác.

Quản lý hành chính nhà nước mọi mặtcủa đời sống xã hội, thực hiện các hoạt động được tiến hành trên cơ sở luật và để thi hành luật

tải về 15.84 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương