Kinh tế chính trị



tải về 99.78 Kb.
trang1/4
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2023
Kích99.78 Kb.
#55069
  1   2   3   4
KT9T
KINH TẾ CHÍNH TRỊ LMS

Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ
CHÍNH TRỊ MÁC LÊ-NIN
Câu 1. Thuật ngữ khoa học “kinh tế chính trị” xuất hiện lần đầu tiên vào năm nào?
 A. 1610 C. 1612
 B. 1615 D. 1618
 Câu 2. Tác phẩm Chuyên luận về Kinh tế chính trị của tác giả nào?
 A. Antoine de Montcheretien
 B. William Stafford
 C. William Petty
 D. Thomas Mun
Câu 3. Kinh tế chính trị chính thức trở thành một môn khoa học vào thời gian nào?
 A. Thế kỉ XVI
 B. Thế kỉ XVII
 C. Thế kỉ XVIII
 D. Thế kỉ XIX
Câu 4. Trường phái nào được ghi nhận là hệ thống lý luật kinh tế chính trị bước đầu nghiên cứu về nền sản xuất tư bản chủ nghĩa?
 A. Trường phái trọng tiền
 B. Chủ nghĩa trọng nông
 C. Chủ nghĩa trọng thương
 D. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
 Câu 5. Chủ nghĩa trọng thương ra đời trong thời kì
 A. Tích lũy tư bản
 B. Tích lũy nguyên thủy tư bản chủ nghĩa
 C. Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh
 D. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
Câu 6. Ý nghĩa của tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng thương là gì?
 A. Phát hiện ra quy luật kinh tế
 B. Áp dụng quy luật kinh tế
 C. Chưa phát hiện ra quy luật kinh tế
 D. Phát hiện và áp dụng quy luật kinh tế
Câu 7. Chủ nghĩa trọng thương đặc biệt coi trọng vai trò hoạt động trong lĩnh vực
 A. Công nghiệp
 C. Lưu thông
 B. Nông nghiệp
 D. Tiền tệ
 Câu 8. Chủ nghĩa trọng thương lý giải nguồn gốc của lợi nhuận được tạo ra từ đâu
 A. Nông nghiệp
 C. Thương nghiệp
 B. Công nghiệp
 D. Dịch vụ
Câu 9. Chủ nghĩa trọng nông là hệ thống lý luận kinh tế đi sâu vào nghiên cứu và phân tích để rút ra lý luận kinh tế từ lĩnh vực nào?
 A. Nông nghiệp
 B. Công nghiệp
 C. Ngoại thương
 D. Dịch vụ
Câu 10. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh hình thành và phát triển vào thời gian nào?
 A. Cuối thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVII
 B. Cuối thế kỉ XVII đến nửa đầu thế kỉ XVIII
 C. Cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
 D. Cuối thế kỉ XIX đến nửa đầu thế kỉ XX
 Câu 11. W.Petty là người sáng lập ra trường phái
 A. Chủ nghĩa trọng thương
 B. Kinh tế chính trị cổ điển Pháp
 C. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
 D. Kinh tế chính trị tiểu tư sản
Câu 12. C.Mác đánh giá người sáng lập ra kinh tế chính trị cổ điển Anh là ai?
 A. William Petty
 B. Adam Smith
 C. David Ricardo
 D. Thomas Malthus
Câu 13. Lý luận kinh tế chính trị của C.Mác được thừa kế và phát triển trực tiếp thành tựu của
 A. Chủ nghĩa trọng thương
 C. Kinh tế chính trị cổ điển ở Anh
 B. Chủ nghĩa trọng nông
 D. Kinh tế chính trị tiểu tư sản
 Câu 14. Lý luận kinh tế chính trị của C.Mác và Ph.Anghen được thể hiện tập trung và cô đọng nhất trong tác phẩm nào?
 A. Bản thảo kinh tế
 B. Tư bản
 C. Hệ tư tưởng Đức
 D. Lao động làm thuê và tư bản
Câu 15. Học thuyết nào giữ vị trí là hòn đá tảng trong toàn bộ lý luận kinh tế của C.Mác?
 A. Học thuyết giá trị thặng dư
 B. Học thuyết tích lũy
 C. Học thuyết giá trị
 D. Học thuyết tuần hoàn và chu chuyển tư bản
Câu 16. Kinh tế chính trị Mác Lê-nin bắt đầu phát triển vào thời gian nào?
 A. Từ đầu thế kỉ XIX
 C. Từ cuối thế kỉ XIX
 B. Từ giữa thế kỉ XIX
 D. Từ đầu thế kỉ XX
Câu 17. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa trọng thương thuộc lĩnh vực nào?
 A. Lưu thông
 B. Sản xuất
 C. Tiền tệ
 D. Dịch vụ
Câu 18. Chủ nghĩa trọng nông có đối tượng nghiên cứu thuộc lĩnh vực
 A. Nông nghiệp
 B. Thương nghiệp
 C. Công nghiệp
 D. Dịch vụ
Câu 19. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị cổ điển Anh là các cơ quan hệ kinh tế trong lĩnh vực nào?

A. Sản xuất

B. Lưu thông

C. Dịch vụ

D. Tài chính

Câu 20. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lenin là
 A. Sản xuất của cải vật chất.
 B. Quan hệ xã hội giữa người với người trong quá trình sản xuất.
 C. Các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi đặt trong mối liên hệ biện chứng với trình độ phát triểm của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của phương thức sản xuất nhất định.
 D. Quan hệ sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dung.
Câu 21. Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin là gì?
 A. Tìm ra các quy luật kinh tế chi phối sự vận động của phương thức sản xuất.
 B. Phát hiện ra các quy luật kinh tế chi phối các quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi
 C. Vận dụng quy luật kinh tế chi phối quan hệ sản xuất và trao đổi.
 D. Giải quyết hài hòa các lợi ích kinh tế.
Câu 22. Kinh tế chính trị Mác – Lênin có nhiệm vụ nghiên cứu là
 A. Tìm ra bản chất của lực lượng sản xuất.
 B. Tìm ra bản chất của quan hệ sản xuất xã hội.
 C. Tìm ra các quy luật kinh tế và sự tác động của nó nhằm ứng dụng một cách có hiệu quả trong thực tiễn.
 D. Tìm ra các quy luật kinh tế nhằm đạt được hiệu quả kinh tế mong muốn.
Câu 23. Quy luật kinh tế là
 A. Những mối liên hệ phản ánh bản chất, khách quan, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế.
 B. Phản ánh bản chất của các hiện tượng trong xã hội.
 C. Khánh quan, tồn tại trong mọi phương thức sản xuất.
 D. Chủ quan, tồn tại trong mọi phương thức sản xuất.
Câu 24. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:
Quy luật kinh tế tồn tại ….(1)…, không phụ thuộc vào ý chí của con người, con người không thể …(2)… quy luật kinh tế, nhưng có thể …(3)… và …(4)… quy luật kinh tế.
 A. (1) khách quan, (2) bỏ qua, (3) nhận thức, (4) hành động
 B. (1) khách quan, (2) thủ tiêu, (3) nhận thức, (4) vận dụng
 C. (1) chủ quan, (2) bỏ qua, (3) nhận thức, (4) hành động
 D. (1) chủ quan, (2) thủ tiêu, (3) nhận thức, (4) vận dụng
Câu 25: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:
Chính sách kinh tế là sản phẩm …(1)… của con người được hình thành trên cơ sở …(2)… các quy luật kinh tế.
 A. (1) khách quan, (2) vận dụng
B. (1) chủ quan, (2) vận dụng
 C. (1) khách quan, (2) nhận thức
 D. (1) chủ quan, (2) nhận thức
 Câu 26. Kinh tế chính trị Mác – Lênin có các chức năng nào?
 A. Nhận thức, thực tiễn, tư tưởng, giáo dục
 B. Nhận thức, thực tiễn, tư tưởng, phương pháp luận
 C. Nhận thức, thực tiễn, xã hội, phương pháp luận
 D. Nhận thức, thực tiễn, giáo dục, xã hội
 Câu 27. Phương pháp quan trọng nhất trong nghiên cứu kinh tế chính trị Mác – Lênin là
 A. Trừu tượng hóa khoa học
 B. Logic và lịch sử
 C. Phân tích và tổng hợp
 D. Mô hình hóa
Câu 28. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học trong nghiên cứu chính trị Mác – Lênin đòi hỏi
 A. Quá trình nghiên cứu đi từ trừu tượng đến cụ thể, nêu lên những khái niệm, phạm trù, vạch ra những mối quan hệ giữa chúng, gạt bỏ những bộ phận phức tạp của đối tượng nghiên cứu.
 B. Gạt bỏ các yếu tố ngẫu nhiên, tạm thời, gián tiếp, trên cơ sở đó tách ra được những dấu hiệu điển hình, bền vững, ổn định, trực tiếp của đối tượng nghiên cứu.
 C. Quá trình nghiên cứu đi từ cụ thể đến trừu tượng, nhờ đó nêu lên những khái niệm, phạm trù, vạch ra những mối quan hệ giữa chúng và ngược lại.
 D. Quá trình nghiên cứu đi từ trừu tượng đến cụ thể, nhờ đó nêu lên những khái niệm, phạm trù, vạch ra những mỗi quan hệ giữa chúng và ngược lại.
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Câu 1. Sản xuất hàng hóa là
 A. Kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những người sản xuất ra sản phẩm không nhằm mục đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng của chính mình mà để trao đổi, buôn bán.
B.Kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, sản phẩm được sản xuất ra nhằm thỏa mãn nhu cầu của bản thân nguời sản xuất.
 C. Kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, sản phẩm được sản xuất ra nhằm thỏa mãn nhu cầu mang tính nội bộ.
 D. Kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
 Câu 2. Hình thức kinh tế đầu tiên của xã hội loài người là
 A. Kinh tế hàng hóa
 B. Kinh tế cá thể
 C. Kinh tế tự nhiên
 D. Kinh tế thị trường
Câu 3. Mục đích của người sản xuất trong kinh tế tự nhiên là gì?
 A. Trao đổi, mua bán
 B. Tự tiêu dùng
 C. Tăng năng xuất lao động
 D. Tăng cường độ lao động
 Câu 4. Mục đích của người sản xuất trong kinh tế hàng hóa là
 A. Trao đổi, buôn bán
 B. Tự tiêu dùng
 C. Tăng năng suất lao động
Câu 5. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:
 D. Tăng cường độ lao động
Phân công lao động xã hội là sự …(1)… lao động trong xã hội thành các ngành, lĩnh vực sản xuất …(2)… tạo nên sự …(3)… của những người sản xuất những ngành, nghề khác nhau.
 A. (1) phân chia, (2) khác nhau, (3) chuyên môn hóa
 B. (1) phân chia, (2) giống nhau, (3) chuyên môn hóa
 C. (1) phân chia, (2) khác nhau, (3) hiện đại hóa
 D. (1) phân chia, (2) giống nhau, (3) hiện đại hóa
 Câu 6. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa là gì?
 A. Phân công lao động xã hội và đa dạng hóa về cá thành phần kinh tế
 B. Phân công lao động xã hội và sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất
 C. Phân công lao động cá biệt và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
 D. Phân công lao động xã hội và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
Câu 7. Ưu thế của sản xuất hàng hóa là
 A. Thúc đẩy phân công lao động xã hội, năng suất lao động và mở rộng giao lưu kinh tế.
 B. Thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất và mở rộng giao lưu kinh tế.
 C. Thúc đẩy năng suất lao động, phát triển lực lượng sản xuất xã hội và mở rộng giao lưu kinh tế.
 D. Phát triển lực lượng sản xuất xã hội và mở rộng giao lưu kinh tế.
Câu 8. Mặt trái của sản xuất hang hóa là gì?
 A. Phân hóa giàu – nghèo, tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng kinh tế, khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
 B. Phân hóa giàu – nghèo, tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng kinh tế, gây ô nhiễm môi trường.
 C. Tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng kinh tế, gây ô nhiễm môi trường, khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
 D. Tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng kinh tế, gây ô nhiễm môi trường, làm xuống cấp một số giá trị văn hóa truyền thống.
Câu 9. Hàng hóa là
 A. Sản phẩm của lao động thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
 B. Sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán
 C. Sản phẩm của lao động thỏa mãn nhu cầu chính những người sản xuất ra hàng hóa.
 D. Sản phẩm của lao động thỏa mãn nhu cầu của những người khác không thông qua trao đổi, mua bán.
Câu 10. Hàng hóa có những đặc điểm nào?
 A. Không cất trữ được, sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời.
 B. Cất trữ được, sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời.
 C. Không cất trữ được, sản xuất và tiêu dùng tách rời nhau.
 D. Cất trữ được, sản xuất và tiêu dùng tách rời nhau.
Câu 11. Đặc điểm của hàng hóa hữu hình là
 A. Có thể cất trữ được, tồn tại ở các dạng vật thể, thực hiện giá trị sử dụng và giá trị cùng diễn ra.
 B. Không thể cất trữ được, tồn tại ở các dạng vật thể, thực hiện giá trị sử dụng và giá trị cùng diễn ra.
 C. Có thể cất trữ được, tồn tại ở cá dạng phi vật thể, thực hiện giá trị sự dụng và giá trị cùng diễn ra.
 D. Không thể cất trữ được, tồn tại ở các dạng phi vật thể, thực hiện giá trị sử dụng và giá trị cùng diễn ra.
Câu 12. Vì sao C.Mác cho rằng: Các hàng hóa trao đổi được với nhau?
 A. Đều là sản phẩm của lao động, kết tinh một lượng lao động xã hội bằng nhau.
 B. Đều tính đến thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất.
 C. Có lượng hao phí vật tư, kĩ thuật bằng nhau.
 D. Đều có giá trị sử dụng.
Câu 13. Số lượng các giá trị sử dụng của hàng hóa phụ thuộc vào nhân tố nào?
 A. Những điều kiện tự nhiên
 B. Trình độ khoa học công nghệ
 C. Chuyên môn hóa sản xuất
Câu 14. Giá trị sử dụng của hàng hóa nhằm
 A. Thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất ra nó.
 B. Thỏa mãn nhu cầu của người mua.
 C. Thỏa mãn nhu cầu của người bán.
 D. Thỏa mãn nhu cầu của người quản lí.
Câu 15. Giá trị hàng hóa được tạo ra từ quá trình
 D. Phong tục, tập quán
 A. Sản xuất
 B. Phân phối
 C. Trao đổi
 D. Tiêu dùng
Câu 16. Nhân tố nào quyết định giá trị hàng hóa?
 A. Sự khan hiếm của hàng hóa.
 B. Giá trị sử dụng của hàng hóa.
 C. Hao phí lao động của người sản xuất.
 D. Lao động cụ thể của người sản xuất hàng hóa.
Câu 17. Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị hàng hóa là
 A. Giá trị thặng dư
 C. Giá trị trao đổi.
B. Giá trị cá biệt
 D. Giá trị xã hội
Câu 18. Giá cả hàng hóa là
 A. Giá trị của hàng hóa.
 B. Quan hệ về lượng giữa hàng và tiền.
 C. Sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sử dụng hàng hóa.
 D. Sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
Câu 19. Để xác định giá cả của hàng hóa cần dựa trên cơ sở nào?
 A. Giá trị của hàng hóa
 B. Quan hệ cung, cầu về hàng hóa
 C. Giá trị sử dụng của hàng hóa
 D. Mốt thời thượng của hàng hóa
Câu 20. Cơ sở để hàng hóa A có thể trao đổi được với hàng hóa B là
 A. Lượng lao động hao phí của hàng hóa A = hàng hóa B.
 B. Lượng lao động hao phí của hàng hóa A hàng hóa B.
 C. Lượng lao động hao phí của hàng hóa A hàng hóa B.
 D. Lượng lao động hao phí của hàng hóa A hàng hóa B.
Câu 21. Giá trị sử dụng của hàng hóa là phạm trù
 A. Vĩnh viễn
 B. Lịch sử
 C. Tất nhiên
Câu 22. Giá trị của hàng hóa là phạm trù
 A. Vĩnh viễn
 D. Ngẫu nhiên
 B. Lịch sử
 C. Tất nhiên
Câu 23. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm :
 D. Ngẫu nhiên
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó trong những điều kiện …(1)… của xã hội với trình độ …(2)… trung bình, cường độ lao động …(3)…
 A. (1) tốt, (2) thành thạo, (3) tốt
 B. (1) trung bình, (2) thành thạo, (3) trung bình
 C. (1) bình thường, (2) thành thạo, (3) trung bình
 D. (1) xấu, (2) trung bình, (3) xấu
Câu 24. Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa là gì?
 A. Lượng lao động đã hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó.
 B. Thời gian lao động hao phí sản xuất ra hàng hóa đó.
 C. Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa đó.
 D. Lao động sống của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa đó.
Câu 25. Khi năng suất lao động tăng lên thì
 A. Tổng số sản phẩm tăng và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa giảm.
 B. Tổng số sản phẩm giảm và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa tăng.
 C. Tổng số sản phẩm tăng và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa tăng.
 D. Tổng số sản phẩm giảm và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa giảm.
Câu 26. Việc tăng năng suất lao động ảnh hưởng đến các nhân tố khác như thế nào?
 A. Tổng số sản phẩm tăng, tổng giá trị sản phẩm không đổi và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa giảm.
 B. Tổng số sản phẩm tăng, tổng giá trị sản phẩm tăng và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa giảm.
 C. Tổng số sản phẩm tăng, tổng giá trị sản phẩm giảm và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa giảm.
 D. Tổng số sản phẩm tăng, tổng giá trị sản phẩm không đổi và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa tăng.
Câu 27. Quan hệ giữa năng suất lao động và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa là
 A. Tỉ lệ thuận.
 B. Tỉ lệ nghịch.
 C. Không đổi.
 D. Quyết định lượng giá trị sử dụng.
Câu 28. Khi tăng cường độ lao động thì
 A. Tổng sản phẩm tăng và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa giảm.
 B. Tổng sản phẩm tăng và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa tăng.
 C. Tổng sản phẩm tăng và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa không đổi.
 D. Tổng sản phẩm tăng và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa giảm.
Câu 29. Việc tăng cường độ lao động làm cho
 A. Tổng số sản phẩm tăng, tổng giá trị sản phẩm làm ra tăng và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa tăng.
 B. Tổng số sản phẩm được sản xuất ra tăng, tổng giá trị sản phẩm tăng và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa giảm.
 C. Tổng số sản phẩm tăng, tổng giá trị sản phẩm tăng và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa không đổi.
 D. Tổng số sản phẩm tăng, tổng giá trị sản phẩm giảm và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa giảm.
Câu 30. Khi năng suất lao động tăng lên 2 lần thì
 A. Tổng số sản phẩm và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa cùng tăng lên 2 lần.
 B. Tổng số sản phẩm tăng lên 2 lần và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa cũng giảm xuống 2 lần.
 C. Tổng số sản phẩm và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa cũng giảm xuống 2 lần.
 D. Tổng số sản phẩm giảm xuống 2 lần và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa cũng tăng lên 2 lần.
Câu 31. Khi tăng cường độ lao động lên 2 lần thì các nhân tố khác như thế nào?
 A. Tổng số sản phẩm và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa cũng tăng lên 2 lần.
 B. Tổng số sản phẩm tăng lên 2 lần và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa cũng giảm xuống 2 lần.
 C. Tổng số sản phẩm và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa cũng giảm xuống 2 lần.
 D. Tổng số sản phẩm tăng lên 2 lần và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa không đổi.
 Câu 32. Các nhân tố khác biến động như thế nào khi tăng cường độ lao động lên 2 lần?
 A. Tổng số sản phẩm, tổng giá trị sản phẩm và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa cùng tăng lên 2 lần.
 B. Tổng số sản phẩm, tổng giá trị sản phẩm và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa cùng giảm xuống ½ lần.
 C. Tổng số sản phẩm, tổng giá trị sản phẩm cùng tăng lên 2 lần và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa không đổi.
 D. Tổng số sản phẩm, tổng giá trị sản phẩm cùng giảm xuống ½ lần và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa không đổi.
Câu 33. Năng suất lao động tăng lên 2 lần làm cho
 A. Tổng số sản phẩm tăng 2 lần, tổng giá trị sản phẩm không đổi và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa giảm xuống 2 lần.
 B. Tổng số sản phẩm tăng, tổng giá trị sản phẩm giảm xuống ½ lần và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa tăng lên 2 lần.
 C. Tổng số sản phẩm giảm, tổng giá trị sản phẩm tăng lên 2 lần và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa không đổi.
 D. Tổng số sản phẩm giảm, tổng giá trị sản phẩm giảm xuống ½ lần và lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa không đổi.
Câu 34. Khi đồng thời tăng năng suất lao động và cường độ lao động lên 2 lần thì
 A. Tổng số sản phẩm tăng lên 4 lần, tổng giá trị sản phẩm tăng 2 lần.
 B. Tổng số sản phẩm tăng 2 lần, tổng giá trị sản phẩm tăng 2 lần.
 C. Lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa giảm 2 lần, tổng giá trị sản phẩm tăng 2 lần.
 D. Tổng số sản phẩm tăng 2 lần, lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa giảm 2 lần.
Câu 35. Điểm giống nhau khi tăng năng suất lao động và cường độ lao động là gì?
 A. Lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa giảm.
 B. Lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa tăng.
 C. Lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa không đổi.
 D. Tổng số sản phẩm tăng.
Câu 36. Nhân tố cơ bản, lâu dài để tăng sản phẩm cho xã hội là
 A. Tăng năng suất lao động.
 B. Tăng số người lao động.
 C. Tăng cường độ lao động.
 D. Kéo dài thời gian lao động.
Câu 37. Lao động giản đơn là gì?
 A. Lao động không phải trải qua huấn luyện, đào tạo, lao động thành thạo.
 B. Lao động xã hội cần thiết.
 C. Lao động trừu tượng.
 D. Lao động thủ công.
Câu 38. Lao động phức tạp là
 A. Lao động trải qua huấn luyện, đào tạo, lao động thành thạo.
 B. Lao động xã hội cần thiết.
 C. Lao động trừu tượng.
 D. Lao động thủ công.
Câu 39. Mức độ phức tạp của lao động thể hiện điều gì ?
 A. Trong cùng một thời gian, một hoạt động lao động phức tạp sẽ tạo ra được nhiều lượng giá trị so với lao động giản đơn.
 B. Lao động phức tạp là lao động phải qua huấn luyện, đào tạo.
 C. Lao động phức tạp và lao động giản đơn đều là sự thống nhất của mặt cụ thể và mặt trừu tượng.
 D. Quy lao động phức tạp thành lao động giản đơn.
Câu 40. Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng ?
 A. Lao động sản xuất hàng hóa có tính hai mặt : lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
 B. Lao động sản xuất hàng hóa có mục địch để trao đổi, mua bán.
 C. Lao động sản xuất hàng hóa có hai loại lao động phức tạp và lao động giản đơn.
 D. Lao động sản xuất hàng hóa có tính chất tư nhân và xã hội.
Câu 41. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là
 A. Lao động tư nhân và lao động xã hội.
 B. Lao động giản đơn và lao động phức tạp.
 C. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
 D. Lao động quá khứ và lao động sống.
Câu 42. Ai là người đầu tiên phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa?
 A. Ph. Ăngghen
 C. D. Ricardo

tải về 99.78 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương