1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mấy của Đảng được coi là một mốc lớn khi nêu



tải về 2.77 Mb.
Chế độ xem pdf
Chuyển đổi dữ liệu17.04.2024
Kích2.77 Mb.
#57266
TTHCM



CHƯƠNG 1
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mấy của Đảng được coi là một mốc lớn khi nêu
cao tư tưởng Hồ Chí Minh? 
A. Đại hội IV (1976) 
B. Đại hội V (1981) 
C. Đại hội VII (1991) 
D. Đại hội XI (2011 
Câu 2: Định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh viết: “
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống 
quan điểm toàn diện và sâu sắc về …” 
A. Những vấn đề cơ bản của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam 
B. Những vấn đề cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
C. Những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam 
D. Những vấn đề cơ bản của cách mạng thế giới 
Câu 3: Đối tượng nghiên cứu của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh là: 
A. Nghiên cứu các quan điểm, lý luận của Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam 
B. Nghiên cứu các quan điểm, lý luận của Hồ Chí Minh về cách mạng thế giới
C. Nghiên cứu các quan điểm, lý luận của Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam và
quá trình hiện thực hóa quan điểm đó.
D. Nghiên cứu các quan điểm, lý luận của Hồ Chí Minh về cách mạng thuộc địa
Câu 4: Phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là?
A. Thế giới quan của chủ nghĩa duy vật chất phác
B. Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật siêu hình
C. Thế giới quan, phương pháp luận của Tôn giáo
D. Phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử 
Mác-Lênin
Câu 5: Một trong những ý nghĩa của việc học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh đối
với sinh viên là: 
A. Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đảng viên 
B. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận
C. Nâng cao ý thức hoàn thành công việc cho nhân dân 
D. Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộ 
Câu 6: Tìm ra một một trong những ý nghĩa của việc học tập môn học tư tưởng Hồ Chí 
Minh đối với sinh viên bị viết sai: 
A. Nâng cao năng lực tư duy lý luận
B. Giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn liền
với trau rồi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước 
C. Nâng cao ý thức hoàn thành công việc cho nhân dân 
D. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác
Câu 7: Tìm ra một trong các nguyên tắc phương pháp luận trong nghiên cứu tư tưởng
Hồ Chí Minh: 


A. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính chủ quan khi nghiên cứu 
B. Không dựa trên quan điểm lịch sử - cụ thể khi nghiên cứu 
C. Quan điểm toàn diện và hệ thống khi nghiên cứu 
D. Quan điểm kế thừa và không phát triển khi nghiên cứu
CHƯƠNG 2
Câu 1. Chủ Tịch Hồ Chí Minh sinh ngày, tháng, năm nào, ở đâu:
A. Sinh ngày 19 tháng 5 năm 1980, tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An
B. Sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 , tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An
C. Sinh ngày 19 tháng 5 năm 1980, tại Kim Liên, Nghĩa Đàn, Nghệ tĩnh
D. Sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890, tại Kim Liên, Nghĩa Đàn, Nghệ tĩnh
Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh có tên khai sinh là:
A. Nguyễn Sinh Huy
B. Nguyễn Tất Đạt
C. Nguyễn Sinh Cung
D. Nguyễn Tất Thành
Câu 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước ngày, tháng, năm nào ở đâu?
A. Ngày 10/6/1911 tại Sài Gòn
B. Ngày 5/6/1911 tại Sài Gòn
C. Ngày 30/5/1911 tại Sài Gòn
D. Ngày 5/6/ 1912 tại Sài Gòn
Câu 4: Chủ tịch Hồ Chí Minh sau hơn 30 năm xa Tổ quốc, Người về nước ngày, tháng,
năm nào, tại đâu?
A. Ngày 28 tháng 01 năm 1941 tại Hà Nội
B. Ngày 28 tháng 01 năm 1941 tại Cao Bằng
C. Ngày 28 tháng 01 năm 1941 tại Sài Gòn
D. Ngày 28 tháng 01 năm 1941 tại Huế


Câu 5: Điểm quan trọng nhất trong bối cảnh xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX ảnh hưởng đến Hồ Chí Minh là:
A. Xã hội Việt Nam chuyển từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến
B. Nhiều phong trào đấu tranh và khởi nghĩa của Sỹ phu yêu nước thất bại
C. Nhiều phong trào yêu nước theo hướng dân chủ tư sản nổ ra và thất bại
D. Cách mạng Việt Nam đang khủng hoảng và bế tắc về con đường cứu nước
Câu 6: Tìm ra một điểm bị viết sai về những tiền đề tư tưởng – lý luận hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh:
A. Giá trị truyền thống dân tộc
B. Tinh hoa văn hoá nhân loại
C. Chủ nghĩa dân tộc
D. Chủ nghĩa Mác – Lênin
Câu 7: Tìm ra một điểm bị viết sai về Tiền đề văn hoá phương Đông được chủ tịch Hồ
Chí
Minh tiếp thu:
A. Cách mạng tư sản Mỹ
B. Nho giáo, đạo giáo của Trung Quốc
C. Phật giáo của Ấn Độ
D. Chủ nghĩa tam dân của cách mạng Tân hợi năm 1911 của Trung Quốc
Câu 8: Nội dung nào thuộc về những nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh:
A. Phẩm chất Hồ Chí Minh và tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận
B. Ảnh hưởng của Nho giáo
C. Gia đình, quê hương
D. Chủ nghĩa Mác – Lênin
Câu 9: Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh được chia ra làm mấy


thời kỳ?
A. 03 thời kỳ
B. 04 thời kỳ
C. 05 thời kỳ
D. 06 thời kỳ
Câu 10: Trong các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, thời kỳ từ
giữa năm 1911 đến cuối năm 1920 được đặt tên là:
A. Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng giải phóng dân tộc
B. Vượt qua thử thách
C. Tìm thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc
D. Dần dần hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường
cách mạng vô sản
Câu 11: “Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng Việt Nam
đúng đắn, sáng tạo” là tên gọi của thời kỳ nào trong các giai đoạn hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh?
A. Thời kỳ giữa năm 1911 đến cuối năm 1920
B. Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930
C. Thời kỳ từ đầu năm 1930 đến đầu năm 1941
D. Thời kỳ từ đầu năm 1941 đến tháng 9 năm 1969
Câu 12: “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Hồ Chí Minh ngày 19-12-1946 nội
dung thể hiện khái quát điều gì?
A. Khái quát đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và lời thề thiêng liêng bảo vệ
Tổ quốc của dân tộc Việt Nam
B. Lời tuyên bố chống Pháp
C. Khái quát đường lối kháng chiến chống Mỹ, và lời thề thiêng liêng bảo vệ Tổ quốc của
dân tộc Việt Nam


D. Khái quát tình hình Việt Nam năm 1946
Câu 13: Nguyễn Ái Quốc đã “cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng… vui mừng đến
phát khóc” sau khi đọc tác phẩm nào?
A. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
B. Chống Đuy-rinh
C. Khế ước xã hội
D.Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa
Câu 14: Một trong những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh đối với dân tộc ta là:
A. Đưa cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đi đến thắng lợi
B. Đưa cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam và các dân tốc khác đi đến thắng lợi
C. Xây dựng một xã hội mới trên đất nước ta
D. Đưa cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đi đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng
một xã hội mới trên đất nước ta
Câu 15: Một trong những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển tiến bộ của
nhân loại là:
A. Góp phần mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường giải phóng dân tộc
B. Góp phần thúc đẩy sự tiến bộ xã hội
C. Góp phần mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường giải phóng dân tộc gắn với sự
tiến bộ xã hội
D. Góp phần mở ra cho các dân tộc con đường giải phóng dân tộc mình
Câu 16: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Lúc đầu, chính là …, chứ chưa phải là chủ
nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Leenin, tin theo Quốc tế thứ ba” (Hồ Chí Minh: Toàn
tập, t.10, tr.128)
A. Chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi
B. Chủ nghĩa yêu nước
C. Chủ nghĩa quốc tế


D. Chủ nghĩa dân quyền
Câu 17: Hồ Chí Minh đã tiếp thu và chịu ảnh hưởng những yếu tố tích cực của Nho giáo.
Tìm ra một điểm bị viết sai?
A. Dùng nhân trị, đức trị để quản lý xã hội
B. Tư tưởng xây dựng xã hội công bằng, bắc ái, nhân nghĩa lễ trí tín được coi trọng
C. Tu dưỡng rèn luyện đạo đức con người
D. Coi thường phụ nữ
Câu 18: Nội dung nào không thuộc về những nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng Hồ
Chí Minh:
A. Khả năng tư duy (tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo với đầu óc phê phán sáng suốt)
B. Trí tuệ Hồ Chí Minh (Có vốn tri thức phong phú về thời đại)
C. Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh
D. Chủ nghĩa Mác – Lênin
Câu 19: Tìm ra một điểm bị viết sai về bối cảnh thời đại (quốc tế) hình thành tư tưởng
Hồ
Chí Minh:
A. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn độc quyền sang giai đoạn tự do cạnh tranh
B. Chủ nghĩa đế quốc trở thành kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa
C. Cách mạng tháng 10 Nga thành công năm 1917
D. Quốc tế cộng sản ra đời tháng 3/ 1919
Câu 20: Có một phong trào yêu nước được Hồ Chí Minh nhận xét là “Chẳng khác gì xin
giặc rủ lòng thương”, phong trào đó do ai lãnh đạo?
A. Phạm Văn Đồng
B. Phan Chu Trinh
C. Võ Nguyên Giáp
D. Ngô Quyền


CHƯƠNG 3
1. Chỉ ra một điểm bị viết sai trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc?
A. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
B. Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
C. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để
D. Độc lập dân tộc không cần phải gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Câu 2: Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định
“Không có gì quý hơn độc lập tự do”, câu nói đó thể hiện:
A Độc lập là quyền cơ bản của các dân tộc thuộc địa
B Độc lập, tự do là mong muốn của các dân tộc
C Tự do là quyền cơ bản của của các nước tư bản
D Độc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa
Câu 3: Theo Mác và Ăngghen, con đường cách mangh vô sản ở Châu Âu là đi từ giải
phóng giai cấp- giải phóng dân tộc-giải phóng xã hội- giải phóng con người. Còn theo
Hồ Chí Minh do hoàn cảnh chính trị- xã hội khác với các nước Châu Âu nên phải là:
A. Giải phóng dân tộc- giải phóng xã hội
B. Giải phóng xã hội- giải phóng giai cấp
C.Giải phóng giai cấp –giải phóng con người
D. Giải phóng dân tộc- giải phóng xã hội- giải phóng giai cấp –giải phóng con người
Câu 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về “cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi
theo con đường cách mạng vô sản” Tìm ra một điểm bị viết sai:
A. Rút bài học từ sự thất bại của các con đường cứu nước trước đó (con đường theo hệ
tư tưởng PK)
B. Cách mạng tư sản là không triệt để
C. Cách mạng giải phóng dân tộc phải đi theo con đường của cuộc cách mạng Tân Hợi
(Trung Quốc năm 1911)


D. Cách mạng tháng 10 Nga thành công, nhận định con đường giải phóng dân tộc là con
đường cách mạng vô sản
Câu 5: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: cách mạng giải phóng dân tộc trong điều kiện của
Việt Nam, muốn thắng lợi phải do:
A. Đảng của giai cấp nông dân lãnh đạo
B. Đảng của giai cấp tư sản lãnh đạo
C. Đảng cộng sản lãnh đạo
D. Đảng của giai cấp địa chủ lãnh đạo
Câu 6: Trong tác phẩm Đường Cách Mệnh (1927), Người viết: “Cách mệnh trước hết
phải có gì? Trước hết phải có ..., để trong thì tổ chức vận động quần chúng, ngoài thì
liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp ở mọi nơi.” Điền từ thích hợp vào
dấu ba chấm?
A. Đảng xã hội
B. Đảng cách mệnh
C. Đông dương cộng sản Đảng
D. An nam cộng sản Đảng
Câu 7: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc gồm:
A. Giai cấp công nhân
B. Giai cấp nông dân
C. Trí thức và học sinh, sinh viên
D. Toàn dân
Câu 8: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành:
A. Bị động
B. Chủ động
C. Chủ động và sáng tạo
D. Sáng tạo


Câu 9: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành
bằng con đường:
A. Đấu tranh ngoại giao
B. Đấu tranh kinh tế
C. Đấu tranh dân chủ
D. Cách mạng bạo lực
Câu 10: Chọn cụm từ đúng nhất điền vào dấu ... Tháng 7 năm 1920, Hồ Chí Minh đọc ...
của V.I. Lênin.
A. Tác phẩm “làm gì”
B. Tác phẩm “ NEP”( chính sách kinh tế mới)
C. Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về các vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa
D.Tác phẩm Một bước tiến hai bước lùi
Câu 11: Hồ Chí Minh đề cập tới các cuộc cách mạng nào trong đoạn viết sau: “... là
cách
mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa dân chủ, kỳ thực trong thì

tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa” (Hồ Chí Minh: Toàn tập, t2, tr.274)
A. Cách mạng cách mạng Pháp (1789) và cách mạng Mỹ (1776)
B. Cách mạng Tân Hợi (1911) và cách mạng Pháp (1789)
C. Cách mạng tư sản Nhật (1868) và cách mạng Mỹ (1776)
D. Cách mạng Tân Hợi (1911) và cách mạng Mỹ (1776)
Câu 12: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tiến lên Chủ nghĩa xã hội là:
A. Do bị ép buộc
B. Xuất phát từ cách mạng Anh, Pháp
C. Một tất yếu khách quan
D. Xuất phát từ chủ quan


Câu 13: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam về
chính
trị là:
A. Là một xã hội không có chế độ dân chủ
B. Là một xã hội có chế độ dân chủ
C. Là một xã hội do đội ngũ trí thức làm chủ
D. Là một xã hội do sinh viên làm chủ
Câu 14: Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa, ngân
hàng... làm của chung; là tư liệu sản xuất thuộc về nhân dân”, điều này nói đến mặt
nào
của chủ nghĩa xã hội:
A. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất (công hữu)
B. Kiến trúc thượng tầng
C. Hình thái kinh tế - xã hội
D. Lực lượng sản xuất
Câu 15: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam về văn
hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội là:
A. Là xã hội có nền văn hóa cổ hủ
B. Là xã hội có nền văn hóa hiện đại theo trào lưu
C. Là xã hội có trình độ phát triển cao về văn hóa và đạo đức, đảm bảo sự công bằng,
hợp lý trong các quan hệ xã hội
D. Lã xã hội có sự công bằng hợp lý trong các quan hệ xã hội
Câu 16: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội là:
A. Công trình của công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng
B. Công trình của tri thức dưới sự lãnh đạo của Đảng
C. Công trình của nông dân dưới sự lãnh đạo của Đảng


D. Công trình tập thể của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
Câu 17: Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực kinh tế theo Chủ tịch Hồ Chí Minh
“nền kinh tế mà chúng ta xây dựng là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa” với:
A. Công nghiệp hiện đại
B. Nông nghiệp hiện đại
C. Công - Nông nghiệp hiện đại
D. Thương nghiệp hiện đại
Câu 18: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, hệ thống động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội
rất
phong phú bao hàm cả quá khứ, hiện thực và tương lai; cả vật chất và tinh thần; cả nội
lực
và ngoại lực... vậy chúng có mối quan hệ như thế nào với nhau:
A. Không quan hệ
B. Mối quan hệ trước sau
C. Biện chứng với nhau
D. Cạnh tranh nhau
Câu 19: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, tính chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta là:
A. Quá trình cải biến toàn diện xã hội từ tiên tiến, hiện đại thành lạc hậu
B. Quá trình cải biến xã hội cũ thành xã hội mới- một xã hội hoàn toàn chưa từng có
trong lịch sử đất nước ta
C. Quá trình cải biến nền sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất kém hiện đại.
D. Quá trình cải biến chính trị xã hội từ chủ nghĩa xã hội sang chế độ phong kiến
Câu 20: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ ở nước ta là:
A. Từ một nước công nghiệp hiện đại tiến lên chủ nghĩa xã hội
B. Từ một nước nông nghiệp hiện đại tiến lên chủ nghĩa xã hội


C.Từ một nước có công – nông nghiệp hiện đại đi lên CNXH bỏ qua chế độ phong kiến
D.Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội không phải trải qua giai
đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
Câu 21: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội
trong thời kỳ quá độ. Tìm ra một nguyên tắc bị viết sai:
A. Mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin
B. Phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em
C. Phải giữ vững độc lập dân tộc
D. Tiến nhanh, tiến mạnh lên chủ nghĩa xã hội khi điều kiện thực tế không cho phép
Câu 22: Theo Hồ Chí Minh cần có những điều kiện cơ bản nào để đảm bảo độc lập dân
tộc
gắn liền với Chủ nghĩa xã hội. Tìm ra một điều kiện bị viết sai:
A. Phải đảm bảo vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng cộng sản Việt Nam trong suốt tiến
trình cách mạng
B. Phải củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc mà nền tảng là khối liên minh
công nông
C. Không cần phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa
D. Phải đoàn kết gắn bó chặt chẽ với cách mạng thế giới
CHƯƠNG 4
Câu 1. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời từ sự kết hợp của
các
nhân tố:
A. Chủ nghĩa Mác – lênin với phong trào công nhân và phong trào nông dân
B. Chủ nghĩa Mác – lênin với phong trào nông dân và phong trào yêu nước
C. Chủ nghĩa Mác – lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
D. Chủ nghĩa Mác – lênin với phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc


Câu 2: Chọn cụm từ đúng điền vào dấu ... Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh “Mỗi đảng
viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần ... thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.
Phải giữ gìn Đảng thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là đầy tớ trung
thành của nhân dân”.
A. Đạo đức cách mạng
B. Chủ nghĩa duy tâm
C. Đảng lãnh đạo
D. Tổ chức lãnh đạo
Câu 3: Hồ Chí Minh cho rằng: “Đảng ta là đạo đức, là văn minh” muốn nhấn mạnh điều
gì:
A. Đạo đức không quan trọng với người cách mạng
B. Coi đạo đức là gốc của người cách mạng, là nền tảng của người cách mạng
C. Coi đạo đức là nền tảng của người cách mạng
D. Thấm nhuần đạo đức cách mạng
Câu 4: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh mục đích, lí tưởng của Đảng là:
A. Lợi ích của giai cấp công nhân
B. Lợi ích của giai cấp công nhân và của nhân dân lao động
C. Lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân
D. Lợi ích của học sinh, sinh viên
Câu 5: Tìm ra một nguyên tắc không đúng trong số các nguyên tắc hoạt động của
Đảng
sau đây mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra:
A. Tập trung dân chủ
B. Kỷ luật nghiêm minh tự giác
C. Mình vì mọi người
D. Phê Bình và tự phê bình


Câu 6: Tìm ra một điểm sai trong các nội dung về thái độ khi phê bình, tự phê bình
theo tư
tưởng Hồ Chí Minh:
A. Phải trung thực, kiên quyết, đúng người, đúng việc
B. Phải có tình đồng chí, thương yêu lẫn nhau
C. Phải tiến hành thường xuyên
D. Phải không thực hiện nghiêm túc
Câu 7: Chọn cụm từ đúng điền vào dấu ... Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Bây giờ
học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng ... chân chính nhất, cách mạng nhất là chủ
nghĩa Mác – Lênin”
A. Học thuyết
B. Chủ nghĩa
C. Tiểu thuyết
D. Lý thuyết
Câu 8: Theo Hồ Chí Minh, mối quan hệ giữa Đảng cộng sản Việt Nam – Giai cấp công
nhân- Nhân dân Việt Nam là mối quan hệ:
A. Bình đẳng
B. Khăng khít
C. Máu thịt
D. Khăng khít, máu thịt
Câu 9: Theo Hồ Chí Minh, một Đảng mà giấu giếm khuyết điểm của mình là một Đảng
như thế nào?
A. Đảng tốt
B. Đảng chưa thực sự tốt
C. Đảng lão đạo
D. Đảng hỏng


Câu 10: Trong bài nói chuyện ngày 10-5-1950, Hồ Chí Minh nói: “ Đảng không phải làm
quan, sai khiến quần chúng, mà phải làm ... cho quần chúng và phải làm cho ra trò, nếu
không quần chúng sẽ đá đít” Điền cụm từ đúng nhất vào dấu ba chấm:
A. Đầy tớ
B. Tôi tớ
C. Phục vụ
D.Giúp đỡ
Câu 11: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước Việt Nam là nhà nước:
A. Phi giai cấp
B. Toàn dân
C. Dân chủ
C. Tư sản
Câu 12: Trong quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà nước của dân có nghĩa là:
A. Dân là chủ
B. Công nhân làm chủ
C. Nông dân là chủ và nông dân làm chủ
D. Dân không là chủ
Câu 13: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà nước Việt Nam là Nhà nước mang bản chất
của
lực lượng nào:
A. Của Tầng lớp trí thức
B. Của giai cấp công nhân
C. Của dân tộc


D. Của giai cấp nông dân
Câu 14: Theo Hồ Chí Minh, bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước Việt Nam thể
hiện
trên các phương diện. Tìm ra một phương diện bị viết sai:
A. Đảng cộng sản Việt Nam giữ vị trí và vai trò cầm quyền
B. Thể hiện ở tính định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển của đất nước
C. Thể hiện ở nguyên tắc tổ chức và nguyên tắc hoạt động của nó là nguyên tắc tập
trung
dân chủ
D. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta thể hiện ở chỗ giai cấp công nhân là
giai
cấp gắn với nền sản xuất công nghiệp cơ khí.
Câu 15: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, bản chất giai cấp công thống nhất với tính
nhândân và tính dân tộc của Nhà nước. Tìm ra một điểm bị viết sai về tính thống nhất
này:
A. Nhà nước ta ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của rất nhiều thế
hệ
người Việt Nam
B. Nhà nước ta do Đảng cộng sản lãnh đạo
C. Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích dân tộc làm cơ bản
D. Trong thực tế, Nhà nước ta đã đứng ra làm nhiệm vụ của cả dân tộc giao phó, lãnh
đạo
nhân dân tiến hành thắng lợi các cuộc kháng chiến,và xây dựng chủ nghĩa xã hội
Câu 16: Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu các cơ quan nhà nước, các cán bộ Nhà nước
đều
phải vì ai mà phục vụ:
A. Quan chức


B. Đảng cộng sản
C. Các tổ chức đoàn thể
D. Nhân dân
Câu 17: Theo quan điểm của Hồ Chí Minh “nhân dân có ... làm chủ, thì phải có .... làm
tròn bổn phận công dân, giữ vững đạo đức công dân”. Điền cụm từ thích hợp vào dấu
ba chấm:
A. Quyền lợi- nghĩa vụ
B. Quyền- nghĩa vụ
C. Khả năng- nghĩa vụ
D. Khả năng- cách thức
CHƯƠNG 5
Câu 1. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là vấn đề:
A. Không có ý nghĩa đối với cách mạng
B. Có ý nghĩa vừa phải với cách mạng
C. Có ý nghĩa hỗ trợ với sự thành công của cách mạng
D. Có ý nghĩa chiến lược và quyết định thành công của cách mạng
Câu 2: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là:
A. Mục tiêu không quan trọng của Đảng
B. Nhiệm vụ không hàng đầu của Đảng
C. Nhiệm vụ hàng đầu của tầng lớp trí thức, học sinh
D. Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và của dân tộc
Câu 3: Ngày 3/3/1951, trong buổi ra mắt Đảng lao động Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng
định: “Mục đích của Đảng lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ là: Đoàn kết toàn
dân, phụng sự Tổ quốc”. Câu nói này thể hiện quan điểm:
A. Đoàn kết dân tộc không là mục đích hàng đầu của dân tộc
B. Đoàn kết dân tộc là mục đích, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng


C. Đoàn kết dân tộc không là nhiệm vụ hàng đầu của dân tộc
D. Đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ của trí thức Việt Nam
Câu 4: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là đoàn kết lực lượng nào:
A. Đại đoàn kết giai cấp công nhân với học sinh, sinh viên
B. Đại đoàn kết toàn dân
C. Đại đoàn kết giai cấp nông dân với trí thức
D. Đại đoàn kết nhân dân Miền núi với hải đảo
Câu 5: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thực hiện đại đoàn kết dân tộc có nghĩa là:
A. Phải tập hợp được giai cấp công nhân, học sinh vào một khối
B. Phải tập hợp được tất cả mọi người vào một khối thống nhất và cùng hướng vào một
mục tiêu chung
C. Phải tập hợp được nhân dân Việt Nam với nhân dân Trung Quốc vào một khối
D. Phải tập hợp được nhân dân Miền núi với hải đảo vào một khối
Câu 6: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, muốn thực hiện được khối đại đoàn kết dân tộc
phải :
A. Có tấm lòng khoan dung, độ lượng với con người
B. Có tấm lòng đố kỵ
C. Có tấm lòng hiếu học
D. Có tấm lòng chăm chỉ lao động
Câu 7: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc là:
A. Mặt Trận Việt Minh
B. Mặt trận Tổ quốc
C. Mặt trận dân chủ thống nhất
D. Mặt trận dân tộc thống nhất


Câu 8: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động theo
nguyên tắc:
A. Xuất phát từ mục tiêu vì nước
B. Không xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân
C. Không bảo đảm quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân
D. Phải xuất phát từ mục tiêu vì nước vì dân
Câu 9: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động theo
nguyên tắc:
A. Hiệp thương không dân chủ
B. Không cùng có lợi
C. Hiệp thương dân chủ
D. Tôn trọng các thành viên tham gia mặt trận
Câu 10: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm:
A. Góp phần tạo ra sức mạnh đánh đổ chủ nghĩa thực dân đế quốc
B. Góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của
thời đại
C. Không góp phần cùng nhân dân thế giới giải phóng nhân loại
D. Không góp phần hoàn thành thắng lợi sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm
vi thế giới
Câu 11: Tìm ra một điểm bị viết sai của tư tưởng Hồ Chí Minh về các lực lượng cần
đoàn
kết trong khối đoàn kết quốc tế:
A. Đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
B. Đối với nhân dân lao động thế giới
C. Đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
D. Đối với các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và


công lý
Câu 12: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh về Hình thức đoàn kết quốc tế thì “ Mặt trận Việt -
Miên - Lào” là muốn nói đến:
A. Khối đoàn kết giữa nhân dân Việt Nam với các nước láng giềng
B. Khối đoàn kết nhân dân châu Á với Việt Nam
C. Khối đoàn kết nhân dân ba nước Đông Dương
D. Khối đoàn kết nhân dân Á - Phi đoàn kết với Viêt Nam
Câu 13: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đoàn kết quốc tế phải trên nguyên tắc:
A. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ
B. Đoàn kết trên cơ sở can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
C. Đoàn kết trên cơ sở không bình đẳng và cùng có lợi
D. Đoàn kết trên cơ sở không giúp đỡ lẫn nhau
Câu 14: Theo Hồ Chí Minh đoàn kết với lực lượng quốc tế nào đảm bảo vững chắc cho
thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản?
A. Đoàn kết với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
B. Đoàn kết với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
C. Đối với các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình dân chủ
D. Những người yêu thích tự do và công lý
Câu 15: Đoàn kết quốc tế trong Tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Vấn đề sách lượng
B. Thủ đoạn chính trị
C. Vấn đề có tính nguyên tắc, đòi hỏi khách quan của cách mạng Việt Nam
D. Vấn đề không có tính nguyên tắc
CHƯƠNG 6


Câu 1. Chủ tịch Hồ Chí Minh được tổ chức ENESCO ghi nhận là anh hùng giải phóng
dân
tộc, nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam vào năm nào:
A. 1978
B. 1987
C. 1988
D.1989
Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra một định nghĩa về văn hóa “Vì lẽ sinh tồn cũng
như ... và đòi hỏi của sự sinh tồn”. Định nghĩa đó được nêu ra vào thời gian nào, ở đâu:
A. Tháng 5 năm 1950 tại Hà Nội
B. Tháng 6 năm 1950 tại TP Hồ Chí Minh
C. Tháng 8 năm 1943 khi đang trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch
D. Tháng 9 năm 1949 khi đang trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch
Câu 3: Tìm ra một cách tiếp cận về văn hóa của chủ tịch Hồ Chí Minh bị viết sai:
A. Tiếp cận theo nghĩa rộng, tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt của con người
B. Tiếp cận theo nghĩa hẹp là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng
C. Tiếp cận theo “phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt”
D. Tiếp cận theo chủ quan của cá nhân Hồ Chí Minh
Câu 4: Tìm ra một điểm sai về các tính chất của nền văn hóa dân tộc theo tư tưởng Hồ
Chí Minh:
A. Tính dân tộc
B. Tính đại chúng
C. Tính thực dụng
D. Tính khoa học
Câu 5: Phương diện văn hóa nào theo Chủ tịch Hồ Chí Minh góp phần nâng cao lòng
yêu


nước, lý tưởng, tình cảm cách mạng, sự lạc quan, ý chí quyết tâm và niềm tin vào thắng
lợi
cuối cùng của cách mạng:
A. Văn hóa – văn nghệ
B. Văn hóa giáo dục
C. Văn hóa đạo đức, lối sống
D. Văn hóa chính trị
Câu 6: Phương diện văn hóa nào theo Chủ tịch Hồ Chí Minh đảm bảo dân chủ, trật tự,
kỷ
cương, phép nước:
A. Văn hóa – văn nghệ
B. Văn hóa giáo dục
C. Văn hóa pháp luật
D. Văn hóa chính trị
Câu 7: Trong quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của đạo đức cách mạng,
Người khẳng định:
A. Đạo đức là không quan trọng đối với người cách mạng
B. Đạo đức là khá quan trọng của người cách mạng
C. Đạo đức là cái gốc của người cách mạng
D. Đạo đức là cần thiết đối với người cách mạng
Câu 8: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội trước hết ở:
A. Lý tưởng cao xa của chủ nghĩa xã hội
B. Mức sống vật chất dồi dào của chủ nghĩa xã hội
C. Tư tưởng được tự do giải phóng khỏi áp bức , bóc lột, bất công
D. Những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người cộng sản ưu tú.
Câu 9: Chọn cụm từ đúng nhất điền vào dấu ... Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh thì “ Ai giữ


được đạo đức cách mạng đều là người ...”?
A. Có tiền
B. Có ích
C. Cao thượng
D. Có tài
Câu 10: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra ba nguyên tắc xây dựng đạo đức mới. tìm ra
một
nguyên tắc bị viết sai?
A. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức
B. Phải thực hành đạo đức mới
C. Xây đi đôi với chống
D. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
Câu 11: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh phẩm chất đạo đức bao trùm quan trọng nhất và
chi
phối các phẩm chất khác là:
A. Trung với nước, hiếu với dân
B. Cần kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
C. Thương yêu con người sống có tình có nghĩa
D.Tinh thần quốc tế trong sáng
Câu 12: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh về cần, kiệm, liêm, chính. Nội dung nào dưới đây
không đúng với tư tưởng của Người:
A. Cần là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất ...
B. Kiệm là xa xỉ, hoang phí, bừa bãi
C. Liêm là không tham lam địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng...
D. Chính là trong sạch, không tham lam đồng xu, hạt thóc của nước, của dân.
Câu 13: Những câu viết sau đây ghi lại những quan niệm chủ yếu trong tư tưởng Hồ


Chí
Minh phân biệt đạo đức cũ và đạo đức mới. hỏi quan niệm nào là bao quát và quan
trọng
nhất về đạo đức mới.
A. Đạo đức cũ là đạo đức thủ cựu, nó vì danh vọng của cá nhân
B. Đạo đức mới là vĩ đại, nó vì sự nghiệp chung của dân tộc, của loài người
C. Người có bốn đức (cần, kiệm, liêm, chính)
D. Đạo đức mới khác với đạo đức cũ rất nhiều
Câu 14: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, một trong những nguyên tắc xây dựng đạo đức
mới là:
A. Phải tu dưỡng đạo đức không thường xuyên
B. Phải tu dưỡng đạo đức không lâu dài
C. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
D. Phải tu dưỡng đạo đức liên tục
Câu 15: Chọn cụm từ đúng nhất điền vào dấu ...Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh “Muốn xây
dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có ...”?
A. Con người xã hội chủ nghĩa
B. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
C. Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa
D. Đảng cộng sản
Câu 16: Hồ Chí Minh nhắc nhở rằng “ hiền, dữ của con người không phải là tính sẵn.
Phần nhiều do giáo dục mà nên” là muốn nói đến:
A. Tính thiện, ác của con người
B. Biện Pháp giáo dục có một vị trí quan trọng


C. Bản chất của con người
D. Đạo đức con người
Câu 17: Hồ Chí Minh cho rằng yếu tố quyết định thành công của cách mạng là:
A. Tri thức
B. Kinh nghiệm
C. Tài năng.
D. Nhân dân
Câu 18: Tìm ra một điểm bị viết sai trong quan niệm sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh
về xây dựng con người toàn diện với những khía cạnh chủ yếu sau:
A. Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa và tư tưởng “mình vì mọi người,
mọi người vì mình”
B. Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ tổ quốc
C. Có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần quốc tế không trong sáng
D. Có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương.
Câu 19: Hồ Chí Minh quan niệm, mọi giá trị vật chất và tinh thần của xã hội đều được
sáng tạo ra bởi:
A. Chúa trời
B. Nhân dân
C. Thượng đế
D. Thần linh
Câu 20: Chọn cụm từ đúng nhất điền vào dấu ...“Đảng ta cần chăm lo giáo dục đạo
đức
cách mạng cho đoàn viên thanh niên, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng
chủ
nghĩa xã hội...”


A. Vừa “hồng” vừa “chuyên”
B. Vừa “tài” vừa “giỏi”
C. Có trí, có khí
D. Giỏi giang

tải về 2.77 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương