TrưỜng đẠi học cần thơ


b. Phương pháp đo khoảng cách



tải về 2.97 Mb.
Chế độ xem pdf
trang16/93
Chuyển đổi dữ liệu14.04.2022
Kích2.97 Mb.
#51648
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   ...   93
file goc 778037

b. Phương pháp đo khoảng cách.
* Đo đơn giản:  Trong trường hợp không cần độ chính xác cao người ta có 
thể  đo  bằng  cách  đếm  bước.  Mỗi  bước  chân  của  người  bình  thường  cách  nhau 
0,7m. Cách đo này có độ chính xác rất thấp. Do đó trong mọi trường hợp đều cần 
có thước gỗ hay thước thép (dây) để đo.
( Thước thép (dây) thông thường dài 25m dùng kèm với một bộ 11 que sắt. 
Khi đo cần có hai người thao tác. Người đi sau cầm đầu thước có vạch 0m, dùng 
que sắt giữ chặt đầu thước sao cho vạch 0m của thước trùng với điểm đầu cần đo. 
Người  đi  trước  cầm  10  que  sắt  và  cắm  que  sắt  tại  vạch  25m đều  chỉnh  sao  cho 
hướng của thước trùng với hướng đo. Hai người đi tới và đo tiếp tục, người đi sau 
thu các que sắt mà người đi trước đã cắm. Khi thu đủ 10 que người đi sau sẽ giao 
cho người đi trước.
Nếu gọi: 
N: Số lần người đi sau trao bộ 10 que sắt cho người đi trước.
n : Số que sắt trong tay người đi sau
r : Khoảng lẻ còn lại đọc trên thước.
25 : là chiều dài của thước. nếu thước dài 30m thì số này được thay bằng 
30.
S: Khoảng cách được đo.
Ta có công thức tính khoảng cách bằng:
                                   
( Khi  đo nếu gặp địa hình dốc ít thì có thể nâng thước lên nằm ngang và 
dùng ống thăng bằng để kiểm tra thăng bằng. khi đó đầu thước nâng cao được treo 
một dây dọi để định tâm đầu thước ở mặt đất.
S = 250N + 25n + r
A
B
l


Chæång 1, Cäng trçnh thuíy saín
19
( Nếu địa hình dốc đều ta có thể đo trực tiếp mặt đất nghiêng và dùng công 
thức:
Trong đó: l độ dài đo nghiêng; d khoảng cách AB; (  góc nghiêng của mặt 
đất.
 Đo bằng phương pháp cự lượng:
Đây là phương pháp đo gián tiếp, dùng phổ biến trong đo đạc, phương pháp 
này cần phải dùng máy ngắm có vạch cự lượng như máy kinh vĩ và mia đứng.
Mia  đứng  làm  bằng  gổ  dài  2-4m  rộng  8-10cm.  Người  ta  sơn  đen  đỏ  chia 
mặt mia thành từng đơn vị cm cho dễ nhìn.
Cách  đo:  Muốn  đo  khoảng  cách  AB  ta  đặt  máy  tại  A  và  dựng  mia  ở  B. 
Ngắm mia tại B lúc này tại vạch cự lượng sẽ xuất hiện hai trị số M và N của mia 
cách nhau một khoảng n. Hình 9
Từ hai tam giác đồng dạng OPQ và OMN. Ta có :
OI/OH = MN/PQ     
   OI = (OH/PQ)MN
Đặt: OI = do = (OH/PQ)MN =  (f/l)n ;  Vì f và l là hằng số. Đặt K = f/l gọi 
là hằng số nhân. Và vì f và ( cũng là hằng số, đặt f + ( = C gọi là hằng số cộng. Ta 
có:
d = do +f + 
 = (f/l)n +f +  = Kn + C
Từ hai tam giác đồng dạng OPQ và OMN. Ta có :
OI/OH = MN/PQ     
   OI = (OH/PQ)MN
d = l cos

A
B
l



Chæång 1, Cäng trçnh thuíy saín
20
Đặt: OI = do = (OH/PQ)MN =  (f/l)n ;  Vì f và l là hằng số. Đặt K = f/l gọi 
là hằng số nhân. Và vì f và 
 cũng là hằng số, đặt f +  = C gọi là hằng số cộng. Ta 
có:
d = do +f + 
 = (f/l)n +f +  = Kn + C
Để thuận tiện khi đo các máy thường được thiết kế có trị số K = 100 và máy 
đo hiện đại thường có C=0. Do đó trong thực tế đo đạc ta dùng công thức :
Ví dụ : Từ A ngắm  B ta đọc được trên vạch cự lượng của màng ảnh được 
hai trị số  60cm và 170cm . Tức n = 170-60= 110cm.
Như vậy khoảng cách AB là d = 100 x 110cm = 110m
d = 100 n
11
12
13
14
M
M
N
N
P
Q

f
d
o
d
A
B
M
N
I
Hình 9


Chæång 1, Cäng trçnh thuíy saín
21
* Đo bằng cách sử dụng mia Bala: Mia Bala là mia nằm ngang gắn trên giá 
ba chân. Hai đầu mia ngắm cách nhau 2m. Trên mia Bala có một ống thăng bằng 
và ống ngắm chuẩn.
Cách  đo: Đặt  máy  tại  A  và  mia Bala  tại  điểm B. Điều  chỉnh  sao cho mia 
vuông góc với đường ngắm AB. Dùng máy ngắm mia ta đo được trị số ( của góc 
MAN.
Trong tam giác vuông MAB ta có:
       AB = MB cotg 
/2
      d =  (l/2)cotg(/2)
Thường chọn  l = 2m, nên:
* Trường hợp ở giữa A và B có chướng ngại vật không nhìn thấy nhau tai 
áp dụng các biện pháp sau:
- Áp dụng phép đồng dạng: Chọn một điểm O bất kỳ có thể nhìn thấy A và 
B. Ta đo được OA và OB vì chúng có thể nhìn thấy nhau.
Trên OA và OB ta chọn hai điểm M, N sao cho:
OA/OM= OB/ON= AB/MN= K
 AB = (OA/OM)MN = K.MN
trong đó MN, OA, OM ta được.

/2
d
B     l
M
N
A
d = cotg(
/2)


Chæång 1, Cäng trçnh thuíy saín
22
- Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông: Dùng máy kinh vĩ chọn 
một điểm H bất kỳ sao cho nhìn AB dưới một góc vuông:
Ta đo AH và BH được vì chúng nhìn thấy nhau. Vì tam giác AHB vuông tại H nên 
ta có: 
        AB
2
 = AH
2
 + BH
2
      AB =  AH
2
 + BH
2

tải về 2.97 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   ...   93




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương