TêN ĐỀ TÀi dự ÁN ĐẦu tư khai tháC – chế biếN ĐÁ XÂy dựng mỏ CÁt tâN ĐỨC 1”


Bảng 3.5. Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công cơ giới



tải về 424.13 Kb.
trang25/40
Chuyển đổi dữ liệu24.02.2024
Kích424.13 Kb.
#56622
1   ...   21   22   23   24   25   26   27   28   ...   40
Đánh giá tác động môi trường (Trường)

Bảng 3.5. Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công cơ giới




STT

Phương tiện và thiết bị thi công cơ giới

Mức ồn cách nguồn 1m (dBA)

Mức ồn cách nguồn 20m (dBA)

Mức ồn cách nguồn 50m (dBA)

01

Máy ủi

88 – 98

67

59

02

Xe lu

72 – 74

47

39

03

Máy xúc gàu trước

72 – 84

52

44

04

Máy kéo

77 – 96

60,5

52,5

05

Máy cạp đất, máy san

80 – 93

60,5

52,5

06

Máy lát đường

87 – 88,5

61,7

53,7

07

Xe tải

82 – 94

62

54

08

Máy trộn bê tông

75 – 88

55,5

47,5

09

Cần trục di động

76 – 87

55,5

47,5

10

Máy phát điện

72 – 82,5

51,2

43,2

11

Máy nén khí

75 – 87

55

47

12

Máy đóng cọc

95 - 106

74,5

66,5

TCVN 5949-1998: 75dBA (6 – 18h)

Tiêu chuẩn Bộ Y Tế: Khu vực sản xuất: 85 dBA (thời gian tiếp xúc 8 giờ)

(Nguồn: Mackernize, 1985) Mức ồn tối đa do hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công cơ giới tại
vị trí cách nguồn 20m nhỏ hơn giới hạn cho phép của TCVN 5949 – 1998. Đây là tác động không thể tránh khỏi song chỉ ở mức độ tác động thấp.
Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước trong giai đoạn xây dựng Dự án là:

  • Nước thải sinh hoạt của công nhân;

  • Nước mưa chảy tràn qua toàn bộ khu đất Dự án;

  • Bụi, đất, cát, đá, nguyên nhiên vật liệu như xi măng, xăng dầu, sơn, rơi vãi, rò rỉ.

Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt của công nhân thi công xây dựng
Hoạt động sinh hoạt hàng ngày của công nhân xây dựng tại hiện trường sẽ phát sinh các chất thải do các hoạt động sinh hoạt (nước thải, chất thải rắn) và có khả năng gây ô nhiễm cục bộ môi trường nước. Mức độ ô nhiễm và tác động đến môi trường nước phụ thuộc căn bản vào số lượng công nhân làm việc tại hiện trường và cách thức quản lý chất thải sinh hoạt mà Dự án thực hiện. Thành phần các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt hàng ngày của công nhân xây dựng chủ yếu gồm: Các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh gây bệnh (Coliform, E.Coli). Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy, chứa hàm lượng lớn các vi khuẩn E.Coli và các vi khuẩn gây bệnh khác nên có thể gây ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm nếu không được xử lý.
Theo tính toán thống kê, đối với những quốc gia đang phát triển thì hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường (khi nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý) được trình bày trong bảng 3.6.


tải về 424.13 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   21   22   23   24   25   26   27   28   ...   40




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương