TIÊu chuẩn nhà NƯỚc tcvn 1785 76



tải về 2.98 Mb.
trang1/24
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích2.98 Mb.
#2081
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   24
TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC

TCVN 1785 - 76

BỘ TRUYỀN XÍCH

ĐĨA DÙNG CHO XÍCH TRUYỀN ĐỘNG BẠC LÓT VÀ BẠC LÓT CON LĂN

Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại đĩa xích truyền động bạc lót và bạc lót con lăn phù hợp với xích theo TCVN 1590-74.

1. KIỂU, PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ CÁCH DỰNG PRÔFIN RĂNG

1.1. Phương pháp tính và cách dựng prôfin lý thuyết của răng đĩa xích có tỉ số  = ≤ 2 phải phù hợp với các hình 1 ÷ 3 và bảng 1 (cho kiểu trùng tâm và lệch tâm), bảng 2 (cho kiểu cung tròn).

Prôfin của răng đĩa xích kiểu trùng tâm:

Hình 1


Prôfin của răng đĩa xích kiểu lệch tâm:

Hình 2


Bảng 1

Thông số cơ bản

Ký hiệu

Công thức tính toán

1. Bước xích

t

Kích thước chọn theo TCVN 1590-74

2. Đường kính con lăn (hoặc đường kính bạc lót)

D

3. Số răng đĩa xích

Z

-

4. Đường kính vòng đỉnh

De

De = t

5. Đường kính vòng chia

Dc

Dc =

6. Đường kính vòng chân

Di

Di = Dc – 2r

7. Dây cung lớn nhất (để kiểm tra đĩa xích có số răng lẻ)

Lx

Lx = Dc cos 2r

(hình 1)


Lx = Dc cos 2r

(hình 2)


8. Bán kính rãnh răng

r

r = 0,5025 D + 0,05 mm

9. Bán kính ăn khớp

r1

r1 = 1,3025 D + 0,05 mm

10. Bán kính đầu răng

r2

r2 = D(1,24 cos + 0,8 cos - 1,3025) – 0,05mm

11. Một nửa góc rãnh răng



 = 55o -

12. Góc ăn khớp



 = 18o -

13. Một nửa góc răng



 = 17o - = 90o - - ( + )

14. Đoạn thẳng trên prôfin răng

FG

FG = D (1,24 sin - 0,8 sin)

15. Khoảng cách từ tâm cung rãnh đến tâm cung đầu răng

OO2

OO2 = 1,24D

16. Độ dịch tâm của cung rãnh

e

e = 0,03t

17. Tọa độ điểm O1





18. Tọa độ điểm O2



X2 = 1,24D cos

Y2 = 1,24D sin

Chú thích:

1. Hệ số K trong công thức tính đường kính vòng đỉnh, chọn phụ thuộc vào số răng như sau:



Số răng đĩa xích

Hệ số K không nhỏ hơn

đến 11 . . . . .

0,58

từ 11 đến 17 . . .

0,56

từ 17 đến 35 . . .

0,53

lớn hơn 35 . . .

0,50

2. Đường kính vòng đỉnh phải tính với độ chính xác đến 0,1 mm, các kích thước dài còn lại đến 0,01 mm; các kích thước góc được tính chính xác đến 1o.

Prôfin của răng đĩa xích kiểu cung tròn:



Hình 3


Bảng 2

Thông số cơ bản

Ký hiệu

Công thức tính toán

1. Bước xích

t

Kích thước chọn theo TCVN 1590-74

2. Đường kính con lăn (hoặc đường kính bạc)

D

3. Số răng đĩa xích

Z

-

4. Đường kính vòng đỉnh

De

De = Dc + 0,8D

5. Đường kính vòng chia

Dc

Dc =

6. Bán kính rãnh răng

r

r = 0,505 D

7. Đường kính vòng chân

Di

Di = Dc – (2r)

8. Bán kính prôfin răng

R

Z = 9 ÷ 12 ! R = 1,2t

Z = 13 ÷ 19 ! R = 3t

9. Một nửa góc rãnh răng



 = 70o -

1.2. Thông số cơ bản và cách dựng prôfin lý thuyết của răng đĩa xích có tỉ số  = > 2 phải phù hợp với hình 4 ; 5 và bảng 3.

Prôfin của răng đĩa xích có  > 2:

Kiểu I

Hình 4


Kiểu II

Hình 5


Bảng 3

Thông số cơ bản

Ký hiệu

Công thức tính toán

1. Bước xích

t

Kích thước chọn theo TCVN 1590-74

2. Đường kính con lăn

D

3. Hệ số đặc trưng hình học của khớp



 =

4. Bước răng của đĩa xích

tr

tr ≤ t

5. Số răng đĩa xích

Z

Z ≥ 7

6. Đường kính vòng đỉnh

De

De = t(K + Kr)

Khi Z = 11 ÷ 25 lấy K = 0,5

Khi Z = 6 ÷ 10 và Z > 25

lấy K = 0,65


Kr = ctg ; giá trị Kr

xem phụ lục 3



7. Đường kính vòng chia

Dc

Dc = = t.do ; giá trị do xem phụ lục 2

8. Đường kính vòng chân

Dimax

Dimax = Dc - D

9. Dây cung lớn nhất (để kiểm tra đĩa có số răng lẻ)

Lx

Lx = Di cos

10. Độ lệch tâm của cung

e

e = 0,005t . Z ≤ 5mm

11. Bán kính rãnh răng

r

r ≤ 0,5D

12. Một nửa góc đỉnh răng



 = 18o

13. Góc rãnh răng



Giá trị góc  xem bảng 5

1.3. Thông số cơ bản và cách dựng prôfin lý thuyết của răng đĩa xích có tỷ số  ≥ 3 phải phù hợp với hình 6 và bảng 4.

Prôfin của răng đĩa xích có  ≥ 3:



Hình 6


Bảng 4

Thông số cơ bản

Ký hiệu

Công thức tính toán

1. Hệ số đặc trưng hình học của khớp



 = ≥ 3

2. Bước răng của đĩa xích

tr

tr ≤ t

3. Số đầu mối (số răng trong một bước)

n

n = 2

4. Số răng đĩa xích

Zn

Zn ≥ 14

5. Đường kính vòng chia

Dc

Dc = = t.do ;

giá trị do xem phụ lục 2.



6. Đường kính vòng đỉnh

De

De = t(K + Kr)

K = 0,35 – 0,002Zn

Kr = ctg

giá trị Kr xem phụ lục 3



7. Đường kính vòng chân

Dimax

Dimax = Dc - D

8. Độ lệch tâm của cung rãnh

e

e = 0,001t . Zn ≤ 2,5 mm

9. Bán kính rãnh răng

r

r ≤ 0,5D

10. Góc rãnh răng



Giá trị góc  xem bảng 5.

11. Bước răng

tn

tn = Dc.sin

1.4. Giá trị góc rãnh răng  chọn theo bảng 5.

Bảng 5

Số đầu mối n

1

2

1

2

1

2

Số răng

7-14

14

15-32

15-65

> 33

> 65

Góc rãnh răng

72o

60o

48o

1.5. Tính toán và cách dựng kích thước cơ bản của răng đĩa xích  ≥ 2 trong mặt cắt ngang phải phù hợp với hình 7 và bảng 6.

Hình 7


Bảng 6

Thông số cơ bản

Ký hiệu

Công thức tính

1. Khoảng cách giữa các má trong của xích

Btr

Kích thước theo TCVN 1590-74

2. Khoảng cách giữa các dẫy xích

A

3. Khoảng cách giữa đường kính vòng chia và đường kính may-ơ

h’

h’ = 0,7 . t

4. Đường kính lớn nhất của may-ơ đĩa xích

Dm

Dm = Dc – 2h’

5. Khoảng cách đầu răng

h

h = 0,8 D

6. Bán kính lượn thân răng

r3

r3 = 1,5 D

7. Bán kính lượn

r4

r4 = (1,5 – 2,5) mm

8. Chiều rộng răng của đĩa

một dẫy

b

b = 0,9 Btr

hai dẫy

B2

B2 = 0,88 b + A

ba dẫy

B3

B3 = 0,86 b + 2A

Chú thích: Các kích thước của răng đĩa xích tính theo bảng 6 và hình 7 phải tính với độ chính xác đến 0,1 mm. Kích thước may-ơ làm tròn đến 1 mm.

1.6. Tính toán và dựng kích thước cơ bản của răng đĩa xích có  > 2 và  ≥ 3 trong mặt cắt ngang phải phù hợp với hình 8 và bảng 7.



Hình 8


Bảng 7

Thông số cơ bản

Ký hiệu

Công thức tính

1. Khoảng cách giữa đường kính vòng chia và đường kính may-ơ

h’

h’ = 0,4 t

2. Đường kính lớn nhất của may-ơ đĩa xích

Dm

Dm = Dc – 2h’

3. Khoảng cách đầu răng

h

h = 0,8D

4. Bán kính lượn thân răng

r3

r3 = 1,5D

5. Bán kính lượn

r4

r4 = (1,5 ÷ 2,5) mm

6. Bán kính cong

Rk

rk =

7. Góc lệch



≤ 3o

8. Chiều rộng răng

b

b = 0,9 Btr

2. YÊU CẦU KỸ THUẬT

2.1. Số răng đĩa xích phải chọn theo dãy số sau đây:

9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 20 ; 25 ; 32 ; 40 ; 46 ; 48 ; 50 ; 63 ; 80.

2.2. Đĩa xích phải chế tạo bằng vật liệu sau :

2.2.1. Thép 45, 45, 50, 50: thép đúc 45 Л, 50Л. Cho đĩa dẫn và đĩa bị dẫn có số răng đến 40 và làm việc ít va đập.

2.2.2. Thép hợp kim 15X, 20X. Cho đĩa dẫn và đĩa bị dẫn có số răng đến 30 và làm việc với tải trọng động, để truyền công suất lớn.

2.2.3. Thép hợp kim 40X, 40XH, - Cho đĩa dẫn và đĩa bị dẫn có công dụng đặc biệt đòi hỏi độ bền mòn và độ bền cao.

2.2.4. Gang xám CЧ18-36, CЧ32-52 và gang biến tính MC 28-48 cho đĩa dẫn và đĩa bị dẫn có số răng lớn hơn 50, làm việc ở chế độ nhẹ và trung bình.

2.2.5. Gang chống ma sát và gang có độ bền cao ABЧ-1, BЧ45-0 – cho đĩa dẫn và đĩa bị dẫn trong các máy nông nghiệp làm việc ở chế độ nặng.

2.2.6. Cho phép chế tạo đĩa xích bằng chất dẻo poliamit và policaproamit dùng trong môi trường ăn mòn hóa học.



Chú thích: Tạm thời dùng các tiêu chuẩn hiện hành của Liên xô hay các tiêu chuẩn tương ứng của các nước khác cho đến khi ban hành tiêu chuẩn Việt Nam về vật liệu.

2.3. Đĩa xích phải được nhiệt luyện hoặc hóa nhiệt luyện. Độ cứng sau khi nhiệt luyện phải đạt:

- đối với thép cacbon và thép đúc: HRC 40 ÷ 50.

- đối với thép hợp kim: HRC 55 ÷ 60.

- đối với gang: HB 321 ÷ 429.

2.4. Chiều sâu lớp thấm phải chọn theo chiều rộng răng như sau:



Chiều sâu lớp thấm

Chiều rộng răng

1,0 mm

đến 3 mm

1,5 mm

3 – 6 mm

2,5 mm

lớn hơn 6 mm

2.5. Nhám bề mặt răng phải tương ứng với độ nhẵn cấp 4, còn prôfin răng phải tương ứng với độ nhẵn cấp 5 theo TCVN 1063-71.

2.6. Đường kính lỗ lắp trục được chế tạo với dung sai không thấp hơn độ chính xác cấp 3 theo TCVN 27-63.



2.7. Sai lệch giới hạn của các cấp chính xác này phải chọn theo bảng 8 (cho đĩa xích có  ≤ 2) và bảng 9 (cho đĩa xích có  > 2 và  ≥ 3).

Bảng 8

Thông số cơ bản

Bước t, mm

Cấp chính xác 1

Đường kính đĩa xích, mm

Đến 120

120 đến 260

260 đến 500

500 đến 800

800 đến 1250

lớn hơn 1250

Đến 120

120 đến 260

260 đến 500

500 đến 800

800 đến 1250

lớn hơn 1250

Đến 120

120 đến 260

260 đến 500

500 đến 800

800 đến 1250

lớn hơn 1250

Sai lệch giới hạn, m

Hiệu số các bước t (của một đĩa xích)

Đến 20

25

32

40

50

60

-

60

80

100

120

160

-

160

200

250

320

400

-

lớn hơn 20 đến 35

32

40

50

60

80

-

80

100

120

160

200

-

200

250

320

400

500

-

lớn hơn 35 đến 55

40

50

60

80

100

120

100

120

160

200

250

320

250

320

400

500

630

800

lớn hơn 55

-

60

80

100

120

160

-

160

200

250

320

400

-

400

500

630

800

1000

Đường kính vòng đỉnh De

-

B6 theo TCVN 40-63

và TCVN 43-63



B7 theo TCVN 41-63

và L17 theo TCVN 43-63



B8 theo TCVN 42-63

-2000

-2400

-3000

Đường kính vòng chân Di và cát tuyến Lx

-

B5 theo TCVN 39-63

và TCVN 43-63



B6 theo TCVN 40-63

và TCVN 43-63



B7 theo TCVN 41-63

và L17 theo TCVN 43-63



Đường kính chân răng (2r)

-

L15 theo TCVN 39-63

L17 theo TCVN 40-63

L17 theo TCVN 41-63

Chiều rộng b, B2, B3

-

B6 theo TCVN 40-63

B7 theo TCVN 41-63

B8 theo TCVN 42-63

Dao động hướng tâm của vòng chân và dao động chiều trục

-

80

100

120

160

200

250

200

250

320

400

500

630

500

630

800

1000

1250

1600


Bảng 9

Tên gọi các thông số

Sai lệch giới hạn của cấp chính xác

1

2

Hiệu số các bước (của một đĩa xích) tr

0,01

0,025

Dung sai đường kính vòng chân Di

- 0,032

- 0,08

Dao động hướng tâm vòng chân và dao động chiều trục

0,025 ≤ 1,2

0,063 ≤ 3

3. PHƯƠNG PHÁP THỬ

3.1. Mỗi đĩa xích sau khi chế tạo phải được kiểm tra hình dạng ngoài. Để kiểm tra yêu cầu từ điều 2.2 – 2.6 lấy ra từ mỗi lô không ít hơn 5 chiếc. Mỗi lô hàng không vượt quá 200 đĩa xích cho mỗi kiểu.

3.2. Xí nghiệp sản xuất phải kiểm tra độ cứng theo TCVN 256-67 và TCVN 257-67. Việc kiểm tra phải tiến hành trên hai mặt đầu đĩa xích. Sai số độ cứng của một đĩa xích không được lớn hơn 50 đơn vị HB và 5 đơn vị HRC.

3.3. Bước răng đĩa xích được kiểm tra bằng thước đo bước hoặc bằng con lăn kiểm. Con lăn kiểm có đường kính bằng đường kính chân răng (hình 9).



Hình 9


3.4. Prôfin răng đĩa xích được kiểm tra bằng máy chiếu. Cho phép kiểm tra prôfin răng bằng thước kiểm (hình 10).

Hình 10


3.5. Dao động hướng tâm của vòng chân và dao động mặt đầu phải được kiểm tra bằng đồng hồ so. Sai lệch không được vượt quá giá trị trong bảng 8 và bảng 9.

3.6. Đường kính vòng chân được đo nhờ trục kiểm có đường kính bằng đường kính con lăn xích. Đối với đĩa xích có số răng chẵn đo đường kính vòng chân bằng hai trục kiểm và thước cặp (hình 11a). Đối với xích có số răng lẻ phải đo cát tuyến Lx theo công thức trong bảng 1 (hình 11b).



4. GHI NHÃN, BAO GÓI, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN

4.1. Xí nghiệp sản xuất phải ghi nhãn hiệu hàng hóa trên mỗi đĩa xích.

4.2. Đĩa xích phải được bôi mỡ chống ăn mòn.

4.3. Đĩa xích phải được bao gói bằng vật liệu không thấm nước và phải được đặt trong thùng gỗ. Khối lượng mỗi thùng không quá 40 kg.

4.4. Đĩa xích phải được bảo quản nơi khô ráo.

4.5. Mỗi lô hàng phải kèm theo văn bản trong đó ghi:

a) Ký hiệu hàng hóa của xí nghiệp sản xuất;

b) Ký hiệu đĩa xích;

c) Số lượng đĩa xích trong lô;

d) Số hiệu lô;

e) Số hiệu của tiêu chuẩn này.



tải về 2.98 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   24




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương