TIÊu chuẩn ngành tcn 68 135: 2001 chống sét bảo vệ CÁc công trình viễn thôNG



tải về 383.39 Kb.
trang2/3
Chuyển đổi dữ liệu26.07.2016
Kích383.39 Kb.
#6406
1   2   3

PHỤ LỤC B

(Quy định)

XÁC ĐỊNH DÒNG GÂY HƯ HỎNG CHO CÁP KIM LOẠI VÀ CÁP QUANG CÓ THÀNH PHẦN KIM LOẠI

B.1 Xác định dòng gây hư hỏng đối với cáp chôn ngầm và cáp treo trong trường hợp sét đánh trực tiếp vào cáp

1. Dòng gây hư hỏng cho cáp kim loại, Ia, được xác định như sau:

Ia =

It

nếu It < 2Is

(B.1)

2Is

nếu It > 2Is

Trong đó:

It: Dòng thử;

Is: Dòng đánh thủng vỏ (xem phần B.3);

2. Dòng gây hư hỏng cho cáp quang có thành phần kim loại, Ia, được xác định như sau:

Ia =

It nếu It < 2Ic và I t< 2Is;

(B.2)

2Ic nếu 2Ic < It và 2Ic < 2Is;

2Is nếu 2Is < It và 2Is < 2Ic

Trong đó:

It : Dòng thử;

Ic : Dòng điện mối nối;

Is : Dòng đánh thủng vỏ (đối với cáp quang có thành phần kim loại ở cả vỏ và lõi) (xem phần B.3).

Chú ý: - Giá trị dòng Is được xét đến trong trường hợp cáp quang có thành phần kim loại ở cả vỏ và lõi.

- Giá trị dòng It, Ic được xác định trong phòng thí nghiệm và có thể được cung cấp bởi nhà sản xuất cáp.

B.2 Xác định dòng gây hư hỏng, Ia, đối với cáp đi vào kết cấu bị sét đánh

Khi sét đánh trực tiếp vào kết cấu mà đường dây đi vào, gây hư hỏng cho cáp, dòng gây hư hỏng, Ia, được tính bằng công thức:

- Đối với cáp kim loại:

Ia = 2.n.Is (B.3)

Trong đó:

- Đối với cáp quang:



Ia =

2.n.Is nếu Is < Ic;

(B.3)




2.n.Ic nếu Ic < Is

Trong đó:

n: Số đường ống và cáp kim loại đi vào kết cấu (viễn thông, điện, nước..);

B.3 Xác định dòng đánh thủng vỏ cáp, Is

B.3.1 Dòng đánh thủng vỏ cáp chôn

Dòng đánh thủng vỏ cáp kim loại hoặc cáp quang (có thành phần kim loại ở cả vỏ và lõi) chôn ngầm được tính bằng công thức sau:

Is ≈ Ub/(K.R.1/2), kA (B.4)

Trong đó:

K = 8 : Hệ số dạng sóng dòng sét (dạng sóng 10/350 s), (m/)1/2;

R : Điện trở trên một đơn vị độ dài của vỏ cáp, /km;

Ub : Điện áp đánh xuyên của cáp, V;

 : Điện trở suất của đất, .m;

B.3.2 Dòng đánh thủng vỏ cáp treo

Dòng đánh thủng vỏ cáp kim loại hoặc cáp quang (có thành phần kim loại ở cả vỏ và lõi) treo, có vỏ kim loại được tiếp đất, được tính bằng công thức sau:

Is ≈ Ub/(K.R.e1/2), kA (B.5)

Trong đó:

e: Điện trở suất hiệu dụng của đất, .m, được tính bằng công thức:

e = .D.Rg/ln(2.H/a); (B.6)

Trong đó:

D : Khoảng cách giữa các điểm tiếp đất, m;

H : Độ cao của cáp, m;

a : Bán kính của cáp, m;

Rg : Giá trị điện trở tiếp đất, .m;



PHỤ LỤC C

(Quy định)

TÍNH TOÁN HỆ SỐ CHE CHẮN CỦA DÂY CHỐNG SÉT NGẦM BẢO VỆ CÁP THÔNG TIN CHÔN NGẦM

Tác dụng che chắn của dây chống sét ngầm phụ thuộc vào vị trí lắp đặt của dây chống sét ngầm và được đánh giá bằng hệ số che chắn .

Hệ số che chắn  được xác định bằng tỉ số các dòng điện trên vỏ cáp khi có (I’sh) và không có (Ish) dây chống sét ngầm như sau:

 = I’sh/Ish

C.1. Hệ số che chắn của một dây chống sét ngầm

Hệ số che chắn của một dây chống sét ngầm được xác định bằng biểu thức:

 = ln(x/s)/ln(x2/s.r) (C.1)

Trong đó (xem hình C.a):

r: Bán kính trung bình của vỏ cáp;

s: Bán kính của dây chống sét ngầm;

x: Khoảng cách giữa các trục của cáp và dây chống sét ngầm.

Bảng C.1.1 và C.1.2 cho các giá trị hệ số che chắn đối với một số kích thước dây dẫn và khoảng cách giữa dây dẫn và dây chống sét ngầm khác nhau.



Bảng C.1.1. Hệ số che chắn với r = 10 mm

x(m)

s = 2 mm

s = 3 mm

s = 5 mm

s = 8 mm

s = 12 mm

0,15

0,61

0,59

0,56

0,52

0,48

0,25

0,60

0,58

0,55

0,52

0,49

0,50

0,59

0,57

0,54

0,51

0,49

1,00

0,57

0,56

0,53

0,51

0,49

Bảng C.1.2. Hệ số che chắn với r = 20 mm

x(m)

s = 2 mm

s = 3 mm

s = 5 mm

s = 8 mm

s = 12 mm

0,15

0,68

0,65

0,62

0,59

0,55

0,25

0,65

0,63

0,60

0,57

0,54

0,50

0,63

0,61

0,59

0,56

0,54

1,00

0,61

0,60

0,58

0,55

0,53

C.2. Hệ số che chắn của nhiều dây chống sét ngầm được bố trí trên một đường tròn xung quanh cáp

C.2.1 Trường hợp dùng hai dây chống sét ngầm (xem hình C.b)

Bảng C.2.1. Hệ số che chắn của 2 dây chống sét ngầm

x(m)

g = 30°

g = 45°

g = 60°

g = 90°

0,15

0,38

0,36

0,34

0,33

0,25

0,38

0,35

0,34

0,33

0,50

0,37

0,35

0,34

0,33

1,00

0,37

0,35

0,34

0,33

C.2.2 Trường hợp dùng ba dây chống sét ngầm, với khoảng cách x = 0,25 m (xem hình C.c)

Bảng C.2.2. Hệ số che chắn của 3 dây chống sét ngầm (x = 0,25 m)



g = 30°

g = 60°

g = 90°

g = 120°

0,33

0,26

0,23

0,22

C.2.3 Trường hợp dùng n dây chống sét ngầm bố trí đối xứng xung quanh cáp, với khoảng cách x = 0,25 m (xem hình C.d, C.e, C.f).

Bảng C.2.3. Hệ số che chắn của n dây chống sét ngầm bố trí đối xứng xung quanh cáp (với x = 0,25 m)



n = 4

n = 6

n = 8










0,16

0,09

0,06

Hình C Bố trí dây chống sét ngầm xung quanh cáp



PHỤ LỤC D

(Tham khảo)

ĐẶC TÍNH XUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ĐIỆN TRỞ TIẾP ĐẤT XUNG

D1. Hệ số xung

Đặc điểm làm việc của hệ thống tiếp đất đối với dòng sét (dòng xung) khác với dòng một chiều và dòng có tần số thấp (tần số công nghiệp, âm thanh).

Nếu trị số dòng xung lớn sẽ làm xuất hiện cường độ điện trường gây đánh xuyên các phần riêng lẻ trong đất. Khi xuất hiện sự đánh xuyên, điện trở suất của đất giảm, diện tích tiếp xúc của điện cực tiếp đất tăng, do đó điện trở tiếp đất giảm.

Đối với hệ thống tiếp đất chống sét phải xét đến hiện tượng này.

D2. Điện trở tiếp đất xung đối với hệ thống tiếp đất có một điện cực được xác định bằng công thức:

Rx = .R50

Trong đó:

R50: Điện trở tiếp đất đối với dòng điện tần số công nghiệp 50 Hz;

Rx: Điện trở tiếp đất đối với dòng xung.

D.2.1 Hệ số xung  đối với điện cực tiếp đất dạng ống (cọc) được xác định bằng công thức:

 = ln(4l2.E0/ Ix.) / ln(4l/d)

Trong đó:

L : Chiều dài của ống (cọc), m;

Ix : Biên độ dòng sét, A;

d : Đường kính của ống, m (Nếu là thép góc thay d = 0,95a, với a là chiều rộng thép góc);

E0 = (6 - 12) kV/cm - Giá trị trung bình cường độ điện trường đánh xuyên trong đất.

D2.2 Hệ số xung  đối với dải (dây) tiếp đất nằm ngang được xác định bằng công thức:

 = 1 + L0.l/T1.R50

Trong đó:

L0: Điện cảm một đơn vị chiều dài của dây (dải) tiếp đất nằm ngang, được xác định như sau:

L0 = 0,2[ ln(l/b) + 1,2 ] , H/m;

Trong đó:

B : Chiều rộng của dải;

L : Chiều dài của dải hoặc dây;

T1 : Thời gian xác lập sườn trước của dòng xung sét, s;

R50 : Điện trở tiếp đất của dải hoặc dây ở tần số công nghiệp 50 Hz, .

D.3 Hệ số xung ỏ phụ thuộc vào điện trở suất của đất, cường độ dòng xung, thời gian xác lập sườn trước của xung và dạng kết cấu của hệ thống tiếp đất. Hệ số xung dùng để tính toán tiếp đất chống sét bảo vệ thiết bị thông tin được trình bày ở các bảng D.1 và D.2

Bảng D.1. Hệ số xung của một ống hoặc cọc tiếp đất dài (2-3) m

Điện trở suất của đất, (.m)

Hệ số ỏ khi dòng điện qua thiết bị tiếp đất có giá trị, kA

5

10

20

40

100

500


1000

0,85 ÷ 0,90

0,6 ÷ 0,70

0,45 ÷ 0,55


0,75 ÷ 0,855

0,50 ÷ 0,60

0,35 ÷ 0,45


0,6 ÷ 0,75

0,35 ÷ 0,45

0,25 ÷ 0,30


0,50 ÷ 0,60

0,25 ÷ 0,30



Bảng D.2. Hệ số xung của một dải (hoặc dây) tiếp đất nằm ngang có chiều rộng (20 - 40) mm, với sườn trước của sóng xung T1 = (3 - 6)s.

Điện trở suất của đất, (.m)

Chiều dài tiếp đất, (m)

Hệ số xung  khi dòng điện qua thiết bị tiếp đất có giá trị, (kA)

10

20

40

100

5

0,75

0,65

0,40

20

1,15

1,05

0,95

500

5

0,55

0,45

0,30

30

1,00

0,90

0,80

1000

10

0,55

0,45

0,35

60

1,15

1,10

0,95

D.4 Điện trở tiếp đất xung đối với hệ thống tiếp đất có nhiều điện cực

D.4.1 Điện trở tiếp đất xung của hệ thống tiếp đất gồm nhiều ống được nối với nhau bằng dây hoặc dải cách ly với đất, được xác định bằng công thức:

Rx = Rô. 1/n. 1

Trong đó:

Rx : Điện trở tiếp đất tổng đối với dòng xung;

Rô : Điện trở tiếp đất của một ống;

1 : Hệ số xung đối với ống tiếp đất;

1 : Hệ số sử dụng đối với ống tiếp đất.

D.4.2 Điện trở tiếp đất xung của hệ thống tiếp đất gồm nhiều ống được nối với nhau bằng dây (dải) không cách ly (tiếp xúc trực tiếp) với đất, được xác định bằng công thức:

Rx = Rô.Rd.1.2/(1.Rô.2 + 2.Rd.1.n)

Các hệ số xung của ống (cọc) 1 và của dây nối 2 được trình bày trong bảng D.3.

Bảng D.3. Hệ số xung của ống 1 và dây nối 1



Loại tiếp đất

Chiều dài tiếp đất, m

Hệ số xung

Hệ số xung với điện trở suất của đất, .m

≤ 50

50 ÷100

100 ÷ 300

300 ÷ 500

500 ÷1000

Ống (cọc)

2 ÷ 3

1

1

0,8

0,6

0,4

0,35

Dây (dải) nối các ống

5 ÷ 10

2

1

0,9

0,7

0,5

0,4

D.5 Tiếp đất dạng lưới

Trong bảng D.4 trình bày các số liệu hệ số xung dùng để tính toán tiếp đất dạng lưới có các mắt lưới [(5 x 5) ÷ (15 x 15)] m2 với biên độ dòng sét lớn hơn 10 kA.

Trong bảng D.5 trình bày các số liệu của hệ thống tiếp đất dạng lưới, có các mắt lưới khác nhau, với biên độ dòng sét nhỏ hơn 10 kA và dòng sét đi vào lưới tiếp đất ở những chỗ khác nhau.

Bảng D.4. Hệ số xung của tiếp đất dạng lưới



 , .m

Hệ số xung , với đường kính của vòng tròn (m) có diện tích tương đương với lưới tiếp đất và chỗ dòng điện vào thiết bị tiếp đất

20

40

70

100

Tâm

Mép

Tâm

Mép

Tâm

Mép

Tâm

Mép

100

0,7

1,30

1,45

2,70

1,80

3,5

-

-

1000

0,5

0,55

0,65

0,85

0,80

1,0

0,75

1,3

2000

-

-

-

-

0,75

0,9

0,80

1,2

5000

-

-

-

-

0,70

0,9

0,75

1,2

Bảng D.5. Các số liệu của hệ thống tiếp đất dạng lưới

Cỡ của hệ thống tiếp đất, m2

 , .m

Chỗ dòng sét vào lưới

Ix (kA)

Rx ()

R50 ()



Lưới 20 x 20

Mắt lưới 10 x 10



100

Góc

9,7

2,74

2,1

1,30

Tâm

8,8

1,47

2,1

0,70

1500

Góc

4,2

15,2

28,2

0,54

Tâm

4,3

14,1

28,2

0,50

Lưới 40 x 20

Mắt lưới 10 x 10



1500

Giữa của cạnh dài phía ngoài

4,6

14,2

24,8

0,57

Lưới 30 x 30

Mắt lưới 10 x 10



1500

Góc

4,7

10,8

18,6

0,58




100

Góc

10,5

2,6

0,91

2,85

Lưới 40 x 40

Tâm

9,8

1,5

0,91

1,65

Mắt lưới 10 x 10

1500

Góc

4,8

11,3

13,1

0,86




Tâm

4,9

8,1

13,1

0,62

Lưới 60 x 60

100

Góc

10,0

3,12

0,8

3,9

Mắt lưới 10 x 10

Tâm

9,8

1,6

0,8

2,0

Chú thích:

Rx: Điện trở tiếp đất tổng đối với dòng xung;

R50 : Điện trở tiếp đất ở tần số 50 Hz.



tải về 383.39 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương