Tháng 7/1936 Tháng 11/1939



tải về 17.74 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu15.02.2023
Kích17.74 Kb.
#54231
Tự-luận-Sử-3-1


Câu 1




Tháng 7/1936

Tháng 11/1939

Nhiệm vụ

  • Phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động và tay sai

  • Đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình

  • Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương, cho Đông Dương hoàn toàn độc lập

Phương pháp đấu tranh

  • Kết hợp đấu tranh công khai, hợp pháp với bí mật bất hợp pháp.

  • Chủ yếu là đấu tranh chính trị với các hình thức phong phú, đa dạng: mít tinh, biểu tình, đấu tranh nghị trường, đấu tranh trên lĩnh vực báo chí…

  • Đấu tranh bí mật, bất hợp tác

  • Sử dụng bạo lực Cách mạng, kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang

Lực lượng

  • Đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, không phân biệt thành phần giai cấp

  • Thành lập mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương, đến tháng 3/1938 đổi thành mặt trận dân chủ Đông Dương.

  • Mặt trận chung (mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương).

Kẻ thù

  • Bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng

  • Đế quốc pháp và tay sai

Câu 2:


  • Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) đã trực tiếp buộc thực dân Pháp phải kí hiệp định Giơnevo năm 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương.

  • Mối quan hệ giữa mặt trận quân sự và mặt trận ngoại giao trong kc chống Pháp:

+ Trong chiến tranh, mặt trận quân sự và mặt trận ngoại giao có mqh tác động, phụ thuộc và ảnh hưởng đến nhau. Thắng lợi trên mặt trận quân sự là yếu tố quyết định đến thắng lợi trên mặt trận ngoại giao
+ Thắng lợi trên mặt trận ngoại giao đã phản ánh và ghi nhận những thành quả trên mặt trận quân sự. Mặt trận quân sự buộc kí hiệp định và ghi nhận những thành quả đó.
Câu 3:

  • Ý kiến trên là sai. Vì:

+ Thắng lợi Cách mạng tháng 8 (1945) là sự kết hợp giữa các yếu tố chủ quan, khách quan và thời cơ. Trong đó yếu tố chủ quan là yếu tố quyết định đến cuộc thắng lợi.
+ Nguyên nhân chủ quan:

  • Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời năm 1930 đã chuẩn bị chu đáo về mọi mặt để chờ thời cơ phát lệnh tổng khởi nghĩa (xây dựng lực lượng chính trị, xây dựng lực lượng vũ trang.)

  • Quá trình chuẩn bị trong suốt 15 năm qua các phong trào Cách Mạng 1930-1935, 1936-1939, 1939-1945.

  • Hội nghị đã đề ra chủ trương mới chuẩn bị đường lối cho tổng khởi nghĩa dành chính quyền.

Câu 4:

  • Nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược của Đảng được thông qua 3 văn kiện lịch sử:

+ Chỉ thị toàn dân kháng chiến của ban thường vụ Trung ương Đảng (12/12/1946)
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch HCM (19/12/1947).
+ Tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh (tháng 9/1947).

  • 3 văn kiện trên đã xác định rõ đường lối kháng chiến của ta: “Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.”

  • Nhân dân ta phải tiến hành cuộc kháng chiến trường kì vì:

+ Tương quan lực lượng không có lợi cho ta, cần kháng chiến lâu dài, vừa đánh địch vừa bồi dưỡng sức dân, phát triển lực lượng.
+ Là truyền thống đánh giặc của dân tộc.
+ Chống lại chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp.
tải về 17.74 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương