Phó Tổng Biên tập ts. Nb. Trần hanh Vũ Hội đồng Biên tập Chủ tịch: ts. Lê Bích Phương


Kiểm định phương sai của sai số thay đổi



tải về 3.2 Mb.
Chế độ xem pdf
trang36/166
Chuyển đổi dữ liệu14.07.2022
Kích3.2 Mb.
#52648
1   ...   32   33   34   35   36   37   38   39   ...   166
nhan to sanh huong den hai long
CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM MỘT CÁI NHÌN TOÀN CẢNH
Kiểm định phương sai của sai số thay đổi
Kiểm định tự tương quan
White’s test
Wooldridge test
Chi2 (14) = 70.80
F (1, 18) = 52.478
Prob > chi2 = 0.0000*
Prob > F = 0.0000*
Ghi chú: 
*

**
 và 
***

có ý nghĩa tương ứng ở mức 1%, 5% và 10%
Nguồn: Kết quả phân t́ch c̉a tác giả
- Phương sai của sai số thay đổi sẽ làm cho 
các ước lượng thu được bằng phương pháp OLS 
vững nhưng không hiệu quả, các kiểm định hệ số 
hồi quy không còn đáng tin cậy. Từ đó dẫn đến 
hiện tượng ngộ nhận các biến độc lập trong mô 
hình nghiên cứu có ý nghĩa, lúc đó kiểm định hệ 
số hồi quy và R bình phương không dùng được. 
Bởi vì phương sai của sai số thay đổi làm mất 
tính hiệu quả của ước lượng, nên cần thiết phải 
tiến hành kiểm định giả thuyết phương sai của 
sai số không đổi bằng kiểm định White, với giả 
thuyết H
0
: Không có hiện tượng phương sai thay 
đổi. Với mức ý nghĩa alpha= 1%, kiểm định 
White cho kết quả là: Prob = 0.0000. Vậy, Prob 
< 0.01 nên bác bỏ giả thuyết H
0
. Tức là có hiện 
tượng phương sai thay đổi.
- Giữa các sai số có mối quan hệ tương 
quan với nhau sẽ làm cho các ước lượng thu 
được bằng phương pháp OLS vững nhưng 
không hiệu quả, các kiểm định hệ số hồi qui 
không còn đáng tin cậy. Nghiên cứu tiến hành 
kiểm định giả thuyết không bị tự tương quan 
trên dữ liệu bảng, với giả thuyết H
0
: không có 
sự tự tương quan. Với mức ý nghĩa alpha = 1%, 
kiểm định cho kết quả là: Prob = 0.0000. Vậy, 
Prob < 0.01 nên bác bỏ giả thuyết H
0
. Tức là có 
sự tự tương quan.
Tổng hợp kết quả kiểm định
Qua kết quả kiểm định từng phần ở trên, 
ta thấy: mô hình có hiện tượng đa cộng tuyến 
được đánh giá là không nghiêm trọng. Tuy vậy, 
mô hình có sự tự tương quan giữa các sai số và 
có hiện tượng phương sai thay đổi. Hiện tượng 
này sẽ làm cho các ước lượng thu được bằng 
các phương pháp hồi quy thông trường trên dữ 
liệu bảng không hiệu quả, các kiểm định hệ số 
hồi qui không còn đáng tin cậy. Do vậy, tác giả 
dùng phương pháp bình phương bé nhất tổng 
quát khả thi (Feasible General Least Square – 
FGLS) để khắc phục hiện tượng tự tương quan 
giữa các sai số và hiện tượng phương sai thay 
đổi để đảm bảo ước lượng thu được vững và 
hiệu quả (theo Wooldridge (2002)).

tải về 3.2 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   32   33   34   35   36   37   38   39   ...   166




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương