Microsoft Word BÁo cáO Ò ÁN 1



tải về 1.84 Mb.
Chế độ xem pdf
Chuyển đổi dữ liệu29.08.2022
Kích1.84 Mb.
#53033
BaoCaoDoAn1-HoangAnhHung-20191866




ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ- SEEE- SCHOOL OF ELECTRICAL
& ELECTRONICS ENGINEERING 
~~~~~~*~~~~~~ 
BÁO CÁO ĐỒ ÁN I 
Thiết kế mạch đo nhiệt độ sử dụng cảm biến 
LM35 
Hoàng Anh Hùng 
hung.ha191866@sis.hust.edu.vn 
Ngành Kỹ thuật điều khiển – Tự động hóa
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Tuấn Ninh 
Bộ môn: Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 
HÀ NỘI, NGÀY 8/2/2022 



Lời cảm ơn 
Đầu tiên em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Tuấn Ninh đã 
hướng dẫn và giúp em hoàn thành nội dung yêu cầu học phần Đồ án I. Tuy đã cố 
gắng tìm hiểu và học hỏi để hoàn thành sản phẩm nhưng em thấy rằng mình vẫn 
không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình hoàn thiện ý tưởng, em mong rằng 
sẽ nhận được sự góp ý từ các thầy (cô) và các bạn sau khi đọc bài báo cáo này. Một 
lần nữa em xin chân thành cảm ơn! 
Tóm tắt nội dung đồ án 
Thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng cảm biến LM35 (0 – 50
o
C) hiển thị bằng 10 led -
nhiệt độ tăng 5
o
C thì sáng thêm 1 led 
Ý tưởng: Sử dụng một IC điều khiển đèn led để đọc tín hiệu đầu ra từ cảm biến, sau 
đó truyền tín hiệu điều khiển đến các đèn Led.
Vấn đề đặt ra: Tín hiệu đầu ra của cảm biến LM35 là tín hiệu analog và tuyến tính 
theo từng mốc nhiệt độ. Do đó để thỏa mãn yêu cầu hiển thị led (nhiệt độ tăng 5
o

thì sáng thêm 1 led) cần một IC có bộ so sánh mức điện áp đầu vào một cách chính 
xác. 
Phương pháp thực hiện: Sau khi tìm hiểu về datasheet và giá thành, em đã quyết 
định sử dụng IC LM3914 để giải quyết vấn đề đặt ra trong bài toán. IC này có cho 
mình bộ so sánh điện áp với mức điện áp thấp và điện áp cao có thể tùy chỉnh, từ đó 
linh hoạt trong việc hiệu chỉnh thang đô nhiệt độ nếu cần. 
Công cụ sử dụng: Phần mềm mô phỏng Proteus 8.8 Professional 
Phần mềm thiết kế mạch in Altium Designer ver 21.8.1 
Kết quả: Mạch thật được xây dựng đã đáp ứng được yêu cầu của bài toán. Ưu điểm 
của mạch là có thể thay đổi thang đo nhiệt độ phù hợp với nhu cầu thực tế (từ 0 - 
125
o
C ). Tuy nhiên có một số hạn chế như mức điện áp cao cần được sử dụng đồng 
hồ đo để cho ra kết quả chính xác từ đó gây bất tiện cho người sử dụng, độ nhiễu 
của mạch cũng là một vấn đề hạn chế khi có tác động đến từ bên ngoài.



MỤC LỤC 
Lời cảm ơn………………………………………………………………........2 
Chương I: Tìm hiểu datasheet của các linh kiện…………………....…...........5 
1. Cảm biến LM35……………………………...………………….. …5 
2. IC LM3914...…………………
…………
…………………………..7 
Chương II : Thiết kế hệ thống mạch


……
…………………
……..
.……10 
Chương III : Mô phỏng và mạch thật xây dựng…………

…………

.
.…
11 
Chương IV : Kết Luận…

………………………………………………….13 
Tài liệu tham khảo……………………

………

………………………...14 



DANH MỤC HÌNH ẢNH 
Hình 1. Các tính năng của LM35………………………………………...…...5 
Hình 2. 2 cách mắc của cảm biến LM35………………………………...……5 
Hình 3- Chức năng các chân của LM35………………….…...…………

…5 
Hình 4. Các loại cảm biến LM35 hiện có
……….……………


…..…….6 
Hình 5. Các tính năng của LM3914……………………………….……....…
.
7
Hình 6. Sơ đồ chân của IC LM3914………
……

……
…..……… ……
…………………...7
Hình 7. Sơ đồ khối giản lược của IC LM3914…………
……………...…
…..8 
Hình 8. Công thức tính toán điện áp đầu ra chân 7 và I
LED

……….….…
…9 
Hình 9. Sơ đồ nguyên lý của mạch……………
……
………
……
…..……...11 
Hình 10. Kết quả mô phỏng…………………………………………..……..12 
Hình 11. Mã QR File Mô phỏng Proteus……………………………...…….12 
Hình 12. Mạch đo nhiệt độ được xây dựng…

……
……………
……...….13 



Chương I: Tìm hiểu datasheet của các linh kiện 
1. 
Cảm biến LM35 
Hình 1. Các tính năng của LM35 
Hình 2. 2 cách mắc của cảm biến LM35 
Hình 3. Chức năng các chân của LM35 



Hình 4. Các loại cảm biến LM35 hiện có 
Một số điểm quan trọng rút ra: 

Điện áp hoạt động từ 4- 30 VDC 

Dải đo nhiệt độ đầy đủ từ -55 ° C đến 150 ° C 

Tín hiệu đầu ra dạng Analog và tuyến tính theo nhiệt độ: 
10mV/°C

Dòng tiêu thụ nhỏ (khoảng 60uA) – mức tăng nhiệt độ 
nhỏ(0.08 ° C trong không khí tĩnh) 

Sai số 0.25° C (nhiệt độ phòng) và 0.75° C (ngoài trời) 

Với yêu cầu bài toán ta hoàn toàn có thể áp dụng sơ đồ mắc 
cơ bản (Basic Centigrade Temperature Sensor) 



2. 
IC LM3914 
Hình 5. Các tính năng của LM3914 
Hình 6. Sơ đồ chân của IC LM3914 



Hình 7. Sơ đồ khối giản lược của IC LM3914 



Những điểm quan trọng rút ra từ Datasheet của LM3914: 

Điện áp hoạt động từ 3- 18V 

Có thể hiển thị mở rộng lên đến 100 Led với 2 chế độ 
chấm(DOT) hoặc thanh(BAR) 

Tín hiệu đầu vào dạng Analog có thể chịu được đến ±35V mà 
không bị hư hỏng hoặc sai lệch tín hiệu đầu ra 

Điện áp tham chiếu nội bộ từ 1.2 – 12 V và được chia thành 
10 mức
Chức năng của các chân IC LM3914: 

Các chân 1, 10- 18 điều khiển các led tương ứng từ No1-No10 

Các chân 2, 3 là các chân cấp nguồn 

Chân 5 là chân tín hiệu đầu vào dạng Analog 

Chân 4 là chân Low End (mức điện áp thấp) 

Chân 6 là chân High End (Mức điện áp cao) 

Tín hiệu từ chân 5 sẽ được dựa trên mức điện áp cao và điện áp thấp 
ở 2 chân 4, 6 để xử lý và cho tín hiệu đầu ra

Giữa chân số 4 và chân số 6 là 10 con trở chia áp của bộ so sánh 
điện áp. Khi điện áp đầu vào tương ứng với từng mốc điện áp so sánh 
thì tín hiệu điều khiển tương ứng sẽ được truyền đến từng Led

Chân 7 là chân REF OUT cho ra điện áp chuẩn (1.25V) đồng 
thời giữa chân này và chân masse là một điện trở cấp dòng 
cho Led ( hay còn gọi là Brightness ) 

Chân 8 là chân Adj của ổn áp 

Nếu chân 8 nối masse thì chân 7 sẽ là 1.25V 

Chân 9 là chân chọn chế độ hiển thị dạng DOT hoặc BAR 
Hình 8. Công thức tính toán điện áp đầu ra chân 7 và I
LED 


10 
Chương II: Thiết kế hệ thống mạch 
1. 
Sơ đồ khối tổng thể hệ thống mạch 
2. 
Tính toán lựa chọn các phần tử mạch - xây dựng sơ đồ nguyên lý
Hình 9. Sơ đồ nguyên lý của mạch 

Từ Datasheet của cảm biến LM35 và IC LM3914 ta lựa chọn nguồn 
cấp cho mạch là nguồn 5VDC và Led có mức điện áp từ 3.6-5V 

Mức điện áp cao trích từ chân số 7 bằng cách sử dụng một chiết áp

Chiết áp này quyết định độ sáng của Led với I
Led
= 12.5/R
chietap
. Từ 
đây em quyết định lựa chọn R
chietap
=2kΩ => I
Led
=12.5/2000=0.00625A 
Khối nguồn 
IC LM 3914 
Led 
Cảm biến LM35 


11 
Chương III: Mô phỏng và Mạch thật xây dựng 
1. 
Kết quả mô phỏng 
Hình 10. Kết quả mô phỏng 

Kết quả mô phỏng thỏa mãn yêu cầu đặt ra của bài toán 
Hình 11. Mã QR File Mô phỏng Proteus 


12 
2. 
Mạch thật xây dựng 
H
ình 12. Mạch đo nhiệt độ được xây dựng


13 
Chương IV: Kết Luận 
Mạch thật được xây dựng đã đáp ứng được yêu cầu của bài toán. Ưu điểm 
của mạch là có thể thay đổi thang đo nhiệt độ phù hợp với nhu cầu thực tế (từ 0 - 
125
o
C ).
Tuy nhiên có một số hạn chế như mức điện áp cao cần được sử dụng đồng hồ 
đo để cho ra kết quả chính xác từ đó gây bất tiện cho người sử dụng, độ nhiễu của 
mạch cũng là một vấn đề hạn chế khi có tác động đến từ bên ngoài.


14 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] 
LM3914 data sheet, product information and support | TI.com
[2] 
LM35 data sheet, product information and support | TI.com

tải về 1.84 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương