TIÊu chuẩn xây dựng việt nam tcxdvn 365 : 2007



tải về 1.56 Mb.
trang5/15
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích1.56 Mb.
#19524
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15

Chú thích :

  1. Phòng điều trị loại lớn được thiết kế khi :

- Dùng chung cho hai đơn nguyên cùng khoa.

- Kết hợp làm chỗ chung, tiểu phẫu hoặc thăm dò chức năng.

  1. Phòng bác sĩ có thể bố trí chung cho từ 2 đến 3 đơn nguyên cùng khoa.

  2. Nơi trực phải ở vị trí bao quát được các phòng bệnh.

      1. Nơi rửa, hấp, chuẩn bị dụng cụ nên đặt ở giữa 2 phòng thủ thuật vô khuẩn và hữu khuẩn.

      2. Trong đơn nguyên điều trị bệnh truyền nhiễm phải bố trí các phòng điều trị sau :

- Phòng chuẩn bị điều trị : từ 9 m2  12 m2;

- Phòng cấp cứu bệnh truyền nhiễm : từ 15 m2  18 m2.



Chú thích : Đối với đơn nguyên dưới 10 giường có thể kết hợp phòng chuẩn bị điều trị với phòng cấp cứu của khoa.

      1. Trong đơn nguyên nội, phải bố trí thêm các phòng nghiệp vụ sau :

- Phòng cấp cứu với diện tích :

+ Từ 15m2  18m2 cho từ 1 giường  2 giường;

+ Từ 24m2  32m2 cho từ 3 giường  4 giường.

- Phòng xét nghiệm thông thường bao gồm :

+ Nơi chuẩn bị;

+ Chỗ xét nghiệm : được tính với diện tích từ 15m2  18m2/phòng hoặc từ 5m2  6m2 cho một nhân viên.



      1. Trong khoa sản- phụ phải có phòng riêng cho nhóm sản phụ có bệnh lý, nhóm sản phụ cách ly.

      2. Thành phần và diện tích các phòng trong bộ phận đỡ đẻ của khoa phụ sản được quy định trong bảng 13. (Sơ đồ dây chuyền khoa sản- phụ khoa xem hình C4- phụ lục C).

      3. Khoa sản của bệnh viện từ 200 giường trở lên phải có khối dưỡng nhi. Bệnh viện từ 100 giường trở lên phải có phòng nuôi trẻ sơ sinh thiếu tháng và sơ sinh cách ly. Thành phần và diện tích các phòng trong khoa sơ sinh quy định trong bảng 14.

Bảng 13. Thành phần và diện tích các phòng trong bộ phận đỡ đẻ của khoa phụ sản

Loại phòng

Diện tích (m2)

Ghi chú

A- Khu vực sạch

1. Phòng khám thai

12 - 15

không quá 3 bàn/ phòng

2. Mỗi bàn thêm

8 - 9

phải chia thành căn riêng cho một bàn đẻ thường

3. Mỗi phòng chờ đẻ (2 giường)

9 - 12




4. Mỗi giường chờ thêm

4 - 6




5. Vệ sinh trước khi đẻ

6 - 9




6. Phòng nghỉ sau khi nạo thai

9 - 12

2 - 3 giường/bàn nạo thai

B- Khu vực đẻ

a- Khu vô khuẩn

1. Phòng rửa tay, thay áo

6 - 9




2. Đỡ đẻ vô khuẩn (1 - 2 bàn)

15 - 24

Không quá hai bàn một phòng cho sản phụ cách ly

3. Đỡ đẻ bệnh lý (1 bàn)

12 - 15




4. Phòng mổ, phụ trợ

xem bảng 31

Bệnh viện 50 – 100 giường bố trí chung với phòng mổ của khoa phẫu thuật

5. Phòng nạo thai, đặt vòng

12 - 15




b- Khu hữu khuẩn (phải tách riêng)

1. Phòng vệ sinh trước khi đẻ

6 - 9

Với quy mô 400- 500 giường có thiết bị cách âm giảm nóng

2. Đỡ đẻ hữu khuẩn (1 bàn)

12 - 15

Với quy mô 400- 500 giường có thiết bị cách âm giảm nóng

C- Khu vực hậu cần

1. Kho sạch

6 - 9




2. Rửa hấp, chuẩn bị dụng cụ

9 - 12




3. Chỗ thu hồi đồ bẩn

4 - 6




Bảng 14. Thành phần và diện tích các phòng trong khoa trẻ sơ sinh

Loại phòng

Diện tích, (m2)

Ghi chú

A- Phòng trẻ sơ sinh

- Phòng sơ sinh thiếu tháng

3 - 4

cho 1 giường

- Phòng sơ sinh cách ly

3 - 4

cho 1 giường

B- Các phòng phụ trợ

- Phòng tắm rửa

6 - 9 - 12

cho một khối từ 25- 30giường

- Chỗ giặt tã lót

6 - 9

- Chỗ pha sữa

6 - 9

- Chỗ trực của hộ sinh

6 - 9

- Chỗ cho bú

12 - 15

- Phòng nhận trẻ ra viện

6 - 9




- Kho sạch

6 - 9




- Kho thu đồ bẩn

6 - 9




Chú thích :

  1. Đơn nguyên trẻ sơ sinh xem minh hoạ ở phụ lục C5.

  2. Số giường trẻ sơ sinh tính bằng số giường sản phụ. Phòng sơ sinh thiếu tháng và sơ sinh cách ly phải riêng biệt và ngăn thành căn, mỗi căn không quá 2 giường.

  3. Phòng điều trị trẻ sơ sinh phải có cửa ngăn rộng hoặc tường ngăn bằng kính để quan sát và theo dõi.

  4. Thành phần và diện tích các phòng nghiệp vụ trong đơn nguyên phụ khoa được quy định trong bảng 15.

Bảng 15. Thành phần và diện tích các phòng nghiệp vụ trong đơn nguyên điều trị phụ khoa

Loại phòng

Diện tích (m2)

Ghi chú

- Phòng khám phụ khoa

12 - 15

không quá 3 bàn/phòng

- Mỗi bàn thêm

8 - 9




- Phòng thủ thuật :







+ Chỗ làm thuốc

18 - 24




+ Chỗ soi đốt

18 - 24




+ Chỗ rửa, hấp, chuẩn bị dụng cụ

24




- Phòng mổ phụ khoa và phụ trợ

Xem bảng 31




      1. Khoa mắt: Diện tích các phòng điều trị trong khoa mắt được qui định trong bảng 16.

Bảng 16. Diện tích các phòng điều trị trong khoa mắt

Loại phòng

Diện tích (m2)

Bệnh viện quận,huyện 50-200 giường

Quy mô 1

250-350 giường



Quy mô 2

400-500 giường



Quy mô 3

Trên 550 giường



Hạng III

Hạng III

Hạng II

Hạng I

1. Phòng khám mắt :

- Phần sáng

Chung với phòng khám mắt - khối khám bệnh.

18 - 24

24 – 30

36 - 39

- Phần tối

9 - 12

12 - 15

15 - 18

2. Phòng điều trị :

- Thay băng, nhỏ thuốc, tiểu phẫu, rửa, hấp, chuẩn bị dụng cụ.

18 – 24

24 - 30

30 - 36

36 - 38

Chú thích : Chỗ đo thị lực phải có chiều dài trên 5m.

      1. Khoa tai mũi họng: Diện tích các phòng điều trị trong khoa tai mũi họng được qui định trong bảng 17.

Bảng 17. Diện tích các phòng điều trị trong khoa tai mũi họng

Loại phòng

Diện tích (m2)

Bệnh viện quận,huyện 50-200 giường

Quy mô 1

250-350 giường



Quy mô 2

400-500 giường



Quy mô 3

Trên 550 giường



Hạng III

Hạng III

Hạng II

Hạng I

Phòng khám (1ghế)

Chung với phòng điều trị

9 - 12

12 - 15

 15

Phòng soi



15 - 18

18 - 24

 24


Phòng trung, tiểu phẫu

12 - 18

18 - 24

24 - 36

 36

Phòng điều trị: thay băng, bơm rửa, xông phun thuốc, rửa hấp, chuẩn bị dụng cụ

18 - 24

24 - 30

30 - 35

 38

Chú thích : Trong trường hợp cần có phòng đo thính lực diện tích yêu cầu phải được ghi trong báo cáo kinh tế- kỹ thuật của dự án và được thoả thuận của Bộ Y tế.

      1. Nội dung phòng điều trị trong khoa răng - hàm - mặt (RHM) gồm : ghế khám, chỗ tiêm, thay băng, làm thuốc, chỗ rửa, hấp, chuẩn bị dụng cụ.

      2. Diện tích phòng điều trị của khoa răng- hàm- mặt được tính theo qui mô:

- Bệnh viện từ 50 giường  250 giường : từ 12m2  15m2;

- Bệnh viện trên 250 giường  500 giường : từ 24m2  30 m2.



Thành phần và diện tích của phòng làm việc, sinh hoạt của nhân viên, học sinh thực tập trong đơn nguyên điều trị của bệnh viện được qui định trong bảng 18.

Bảng 18. Diện tích của phòng làm việc, sinh hoạt của nhân viên, học sinh thực tập trong đơn nguyên điều trị

Loại phòng

Diện tích (m2)

Ghi chú

1. Phòng trưởng khoa :







- Bệnh viện loại lớn

12 -15




- Bệnh viện loại vừa, nhỏ

9 - 12




2. Phòng bác sĩ điều trị

9 - 12

hoặc 6m2/chỗ, nếu có lưu trữ hồ sơ bệnh án thêm 2m2  3m2

3. Phòng y tá hành chính

9 - 12

4. Trạm trực

9 - 12




5. Phòng nhân viên

18 - 24

cho 50 giường hoặc 2 đơn nguyên hoặc 0,8m2  1m2/người nhưng không quá 24m2

6. Phòng sinh hoạt của khoa

15 - 18

7. Phòng sinh hoạt của đơn nguyên, hướng dẫn sinh viên

-




8. Phòng thay quần áo (cho cả học sinh thực tập)







- Nam

4 - 6

hoặc 0,2m2  0,3m2/chỗ mắc áo, 0,35m2  0,45m2/chỗ treo áo cá nhân.

- Nữ

4 - 6

9. Khu vệ sinh

xem điều 5.6.4




Chú thích : Khoa truyền nhiễm có dưới 10 giường thì có thể dùng chung với khoa nội nhưng phải có phòng cách ly và cửa vào riêng biệt.

      1. Khoa y học cổ truyền : bố trí gồm khám, chữa ngoại trú và nội trú tại khoa, không gian chia thành các khu vực:

        • Khu vực đón tiếp, khám, kê đơn bốc thuốc: Không gian đón tiếp + đợi, bàn bốc thuốc, tủ thuốc, các phòng bắt mạch .

        • Khu vực chữa trị: các phòng xoa bóp, day ấn huyệt, phòng châm cứu, phòng rửa tiệt trùng, phòng chuẩn bị.

        • Khu vực lưu bệnh nhân: các phòng lưu bệnh nhân, phòng sinh hoạt bệnh nhân.

        • Khu vực hành chính, phụ trợ: phòng khành chính, phòng trưởng khoa, kho thuốc, kho dụng cụ.

Sơ đồ công năng minh hoạ theo hình C8- phụ lục C.

      1. Khoa vật lý trị liệu- phục hồi chức năng : là khoa lâm sàng, thực hiện đầy đủ quy chế bệnh viện. Khoa được bố trí ở nơi thuận tiện cho người tàn tật di chuyển và đi lại.

        1. Nhiệm vụ.

- Khám, chữa bệnh và phục hồi chức năng cho bệnh nhân.

- Sản xuất và hướng dẫn sử dụng các dụng cụ trợ giúp, chỉnh hình, thay thế.

- Chỉ đạo về mặt kỹ thuật và hoạt động phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng.

- Khoa phải có đầy đủ các dụng cụ cơ bản về vận động trị liệu và một số trang thiết bị về vật lý trị liệu, ngôn ngữ trị liệu để phục vụ cho điều trị và phục hồi chức năng.



        1. Tổ chức.

- Khoa vật lý trị liệu- phục hồi chức năng phải được tổ chức ở các bệnh viện có quy mô 2 (từ 400- 500 giường)- bệnh viện hạng II và bệnh viện quy mô 3 (trên 550 giường)- bệnh viện hạng I.

        1. Bố trí không gian.

- Khoa vật lý trị liệu- phục hồi chức năng được bố trí thuận tiện cho điều trị nội trú và ngoại trú, với nhiều chuyên ngành riêng biệt (vận động, điện, thuỷ trị liệu…) tổ chức không gian của khoa như một khu liên hợp gồm nhiều chức năng như masage, bể ngâm thuỷ trị liệu, sàn luyện tập thể hình, tập phục hồi chức năng vận động, phòng bấm huyệt, xoa bóp… Sơ đồ minh hoạ xem phụ lục D.

- Khoa vật lý trị liệu- phục hồi chức năng sử dụng kết hợp các biện pháp điều trị y học, tâm lý giáo dục, kỹ thuật để tạo cơ hội cho người bệnh hoà nhập cộng đồng.



      1. Số chỗ điều trị của các phòng phục hồi chức năng được quy định trong bảng 19.

Bảng 19. Số chỗ điều trị tính theo quy mô giường

Nội dung và thành phần thiết kế

Số chỗ theo qui mô giường

Bệnh viện quận,huyện 50-200 giường

Quy mô 1

250-350 giường



Quy mô 2

400-500 giường



Quy mô 3

Trên 550 giường



Hạng III

Hạng III

Hạng II

Hạng I

1- Phòng điều trị bằng quang điện :

- Chỗ điều trị bằng tia hồng ngoại

2

2

3

3

- Chỗ điều trị bằng tử ngoại

1

1

2

2

- Chỗ điều trị bằng điện

1

1

2

2

- Chỗ điều trị bằng các máy khác

-

-







2- Phòng điều trị nhiệt :

- Bó paraphin, ngải cứu…

2

2

3

3

- Xông

1

1

2

2

3- Phòng điều trị vận động và thể dục:

- Phòng thể dục

1

1

2

2

- Xoa bóp

2

2

3

3

4- Phòng thuỷ trị liệu.

- Chỗ tắm, ngâm nước

3

4

5

5

- Chỗ tắm bùn khoáng

4

8

10

10


tải về 1.56 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương