Tác động của chương trình tín dụng theo nhóm đến các hộ nghèo ở Bangladesh: Giới tính của người tham gia có quan trọng ?



tải về 65.61 Kb.
trang10/15
Chuyển đổi dữ liệu01.12.2022
Kích65.61 Kb.
#53892
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15
Bước-1 -Review-từng-bài-nghiên-cứu

Phương pháp nghiên cứu_Mô hình

Mô hình tác động cố định

Yij là tổng lợi nhuận hộ gia đình.
X’ là vectơ chỉ đặc điểm hộ gia đình đại diện cho tài sản vốn, tài sản của con người, biến giá trị đầu ra và đầu vào biến. Ở cấp hộ gia đình, tài sản cố định bao gồm số người trong hộ gia đình, đất đai, lao động.
Đất đai được đo lường bằng tổng diện tích đất của hộ gia đình.
Tỷ lệ lao động nông nghiệp đo lường bằng tỷ lệ người tham gia vào các hoạt động nông nghiệp trong tổng số lao động tự do (self-employed individuals ) hộ gia đình.
Tài sản con người theo nhân khẩu học như tuổi tác, giới tính, tình trạng hôn nhân, dân tộc thiểu số và giáo dục. Ở cấp xã, giá đầu ra và đầu vào có thể được đại diện bởi một vài biến đại diện cho điều kiện kinh tế và cơ sở hạ tầng của xã, ví dụ như tiếp cận thị trường, tiếp cận với giao thông công cộng,
Cijt là lượng tín dụng nhận được của hộ gia đình
γ δ’’ là tham số chưa biết.
δ’’ đo lường tác động của tín dụng.
η và μ khoảng đóng góp biến đổi theo thời gian không kiểm soát được của hộ gia đình và làng xã.
Eij là biến giả (=1 nếu hộ nhận chương trình)

    1. Kết quả

Phân tích thực nghiệm cho thấy rằng việc tiếp cận tín dụng vi mô và tham gia tín dụng vi mô không có tác động đáng kể đến lợi nhuận tự tạo ra của hộ gia đình. Ngược lại tín dụng từ các ngân hàng thương mại dường như có một tác động tích cực đến lợi nhuận tự tạo ra của hộ gia đình.
Tín dụng vi mô không phải là không có ích. Chương trình tạo ra các tác động tích cực về giới, cải thiện phúc lợi hộ nghèo…nhưng tài chính vi mô không phải là phương pháp giải quyết xóa đói giảm nghèo và không nên có kỳ vọng quá lớn hiệu quả giảm nghèo từ chương trình tín dụng vi mô tại Việt Nam.

  1. Duy Vuong Quoc (2011)

Đề tài: “Mức nghèo của hộ gia đình ở đồng bằng sông Cửu Long có bị tác động bởi việc tiếp cận tín dụng hay không ?”

    1. Dữ liệu

Mẫu gồm 325 hộ gia đình bao gồm hộ vay và không vay. Dữ liệu lấy từ cuộc phỏng vấn hộ gia đình nông thôn trong 3 tỉnh của Đồng bằng sông Cửu Long : Cần Thơ, Sóc Trăng, Trà Vinh.( các tỉnh này có đặc điểm đại diện cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long).
Bảng câu hỏi được thiết kế để thu thập thông tin chung về hộ gia đình, hoạt động kinh tế của họ bao gồm các kết quả của hoạt động nông nghiệp,tiếp cận tín dụng và vay. Cụ thể hơn, trong các cuộc phỏng vấn, thông tin được thu thập như tuổi tác, giáo dục và qui mô hộ gia đình, dữ liệu về chi tiêu của hộ gia đình và mức tài sản, việc làm, hoạt động nông nghiệp, việc làm phi nông nghiệp và tự kinh doanh.Quan trọng là thành viên các nhóm dân tộc, tham gia vào công việc làng xã. Cuối cùng là thông tin chi tiết về tín dụng và tiết kiệm được ghi lại.


    1. tải về 65.61 Kb.

      Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương