Lời nói đầu tcvn 9152 : 2012 được chuyển đổi từ tcxd. 57-73


Hình B.3: Biểu đồ phân bố giá trị cường độ áp lực đất



tải về 4.65 Mb.
trang29/51
Chuyển đổi dữ liệu23.06.2022
Kích4.65 Mb.
#52447
1   ...   25   26   27   28   29   30   31   32   ...   51
TCVN 9152-2012
TIN NHAN DINH KTTV THOI HAN MUA 12.2021-06.2022
Hình B.3: Biểu đồ phân bố giá trị cường độ áp lực đất
Chú thích:

1 - Trường hợp: C2 = 0,5.C1
.(H - Hn) = 2,56 m
HMc = 14,30 T/m2
C2.Nc = 3,30 T/m2
Hn = 2,30 m
Ec = 42,31 T/m

B. Trường hợp: C2 = 0
.(H - Hn) = 2,62 m
HMc = 14,35 T/m2
C2.Nc = 3,06 T/m2
Hn = 2,14 m
Ec = 44,33 T/m

Với:
1) Trường hợp bỏ qua ảnh hưởng của lực dính đơn vị tác dụng lưng tường (Cc = 0) thì:


(B.11' Emax =

(B.16')

Hn =

(B.20')



(B.21')








(B.17')



(B.18')

Có thể tra bảng tính sẵn các giá trị Mc, Nc và c của các tài liệu tham khảo. Tuy nhiên nên dùng các công thức để lập trình dùng trong tính toán.
2) Trường hợp đất rời (C1 = C2 = 0) thì:



(B.11'')



(B.21")

Trong đó: Ecn = H2cn

(B.21a")

Ecd = H2cd

(B.21b")



(B.21c")

3) Góc nghiêng mặt đất đắp giới hạn và góc trượt nguy hiểm nhất giới hạn.
a) Góc nghiêng mặt đất đắp giới hạn (gh) được xác định từ điều kiện cho các giá trị trong căn thức thuộc các biểu thức (B.11), (B.11'), (B.11'') bằng không.

Đối với đất rời (C = 0), sẽ có:

(B.23)

Trong trường hợp này, góc nghiêng mặt đất đắp không thể lớn hơn góc ma sát trong  của đất.

Đối với đất dính, sẽ có :

(B.24)

Trong trường hợp này, góc nghiêng mặt đất đắp có thể lớn hơn góc ma sát trong  của đất.
b) Góc trượt nguy hiểm nhất giới hạn ( ) được xác định từ điều kiện mặt trượt thứ nhất BC trong khối đất đắp song song với mặt đất đắp hay:



(B.25)

Tùy theo đất đắp là đất rời hay đất dính, giá trị gh sẽ khác nhau.
B.1.2.2.2 Trường hợp có xét tới ảnh hưởng của sự nứt nẻ trên mặt đất đắp.
Khi đất đắp sau tường chắn là đất dính, một mặt do ảnh hưởng của điều kiện khí hậu xung quanh, mặt khác do trạng thái ứng suất cực tiểu được hình thành gây ứng suất kéo ngang trong một độ sâu nhất định làm cho mặt đất bị nứt nẻ.
Nếu mặt đất nằm ngang, giá trị của chiều sâu gây ứng suất kéo được xác định từ điều kiện cân bằng giới hạn Mohr-Rankine:

)

(B.26)

Theo lập luận đó, thì sẽ không có lực đẩy ngang tác dụng lên một mặt thẳng đứng trong một phạm vi chiều sâu Hn bằng 2Z0. (hình B.4b). Nhưng trên thực tế, trạng thái ứng suất kéo được hình thành phía trên mặt đất đắp sẽ gây ra tình hình nứt nẻ làm giảm giá trị Hn xuống còn H'n < Hn. Giá trị này xác định chiều sâu trong đó đất đắp có thể không dính vào tường (hình B.4a), vì vậy có thể xem lớp đất có chiều dày Hn như một tải trọng phân bố đều thẳng đứng tác dụng trên mặt đất đắp.

)

(B.26)


Hình B.4: Chiều sâu mặt nứt nẻ phía trên mặt đất đắp
Trường hợp mặt đất đắp nằm nghiêng (  0), lưng tường nghiêng (  0), giữa đất và tường có ma sát (  0), chiều sâu nứt nẻ Hn' được xác định theo biểu thức sau (hình B.5a):

Hn' = A'A'' = Hn(1 + tg.tg)

(B.27)

trong đó H­n được xác định theo biểu thức (B.20) hoặc (B.20'). Chú ý rằng, nếu thay = = = 0 vào biểu thức (B.27), (B.20') sẽ thu được kết quả như biểu thức (B.26).
Để xác định áp lực đất tác dụng lên tường trong trường hợp này, coi phía trên mặt đất đắp, trong phạm vi chiều sâu nứt nẻ Hn', có một tải trọng phân bố đều thẳng đứng tác dụng có giá trị bằng q = yHn' và bây giờ tường chắn có chiều cao Hc = H - Hn. Điều này được thỏa mãn khi các mặt trượt BCi đi qua đáy Ci của mỗi vết nứt (Hình B.5a).
Trong trường hợp này, góc trượt nguy hiểm nhất c vẫn được xác định theo biểu thức (B.11) hoặc (B.11'), nhưng phải thay thế trong bảng đó bằng với giá trị áp lực chủ động của đất được tính theo biểu thức sau:



(B.28)



tải về 4.65 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   25   26   27   28   29   30   31   32   ...   51




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương