Hội thảo quốc tế việt nam họC


XE KÐO TAY TRONG HÖ THèNG GIAO TH¤NG §¦êNG Bé ë Hµ NéI THêI PH¸P THUéC



tải về 6.05 Mb.
trang12/99
Chuyển đổi dữ liệu02.01.2022
Kích6.05 Mb.
#37601
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   99



XE KÐO TAY
TRONG HÖ THèNG GIAO TH¤NG §¦êNG Bé
ë Hµ NéI THêI PH¸P THUéC

T



KYÛ YEÁU HOÄI THAÛO QUOÁC TEÁ VIEÄT NAM HOÏC LAÀN THÖÙ BA

TiÓu ban C¸C NGUåN T¦ LIÖU PHôC Vô NGHI£N CøU viÖt nam…




S Đào Thị Diến*


Nhằm mục đích xây dựng Hà Nội trở thành “trung tâm hành chính và chính trị của Bắc Kỳ”, “Thủ đô của Liên bang Đông Dương”, cùng với việc định hình và mở rộng thành phố về mặt địa giới hành chính và thiết kế tại đây một bộ máy hành chính kiểu Pháp, ngay sau khi đặt Lãnh sự quán ở Hà Nội vào tháng 8/1875, chính quyền thuộc địa đã chú trọng đến việc xây dựng một hệ thống giao thông trong Hà Nội và từ Hà Nội đi các tỉnh. Từ tháng 6/1883, thực dân Pháp bắt đầu cho mở một con đường nối khu nhượng địa với khu vực Trường Thi và Hoàng thành cũ, lấy con đường này làm trục đường chính để mở rộng các hoạt động xây dựng ở Hà Nội trong nhiều năm sau. Cũng trong thời gian này, chính quyền thuộc địa đã chú trọng đầu tư đến việc xây dựng và mở rộng khu phố Pháp ở phía đông hồ Hoàn Kiếm và phía bắc trục đường Paul Bert (Hàng Khay - Tràng Tiền), cho mở một con đường rộng 10m xung quanh hồ Hoàn Kiếm, đồng thời ra Nghị định
số 187 về việc áp dụng tại các thành phố ở Bắc Kỳ quy định về đường sá có liên quan đến quy hoạch đô thị.

Hệ thống giao thông đường bộ trong thành phố được quy hoạch và xây dựng theo dạng ô cờ, mặt đường rộng có trải nhựa đường, hai bên trồng cây xanh có bóng mát dành cho người đi bộ. Phương tiện giao thông ở Hà Nội trong giai đoạn này, ngoài một số rất ít ô tô của quân đội Pháp ra, chủ yếu là xe ngựa và xe kéo tay của người bản xứ. Mặc dù sau này ở Hà Nội có thêm các phương tiện giao thông công cộng khác như ô tô buýt, xe xích lô, xích lô máy..., nhưng xe kéo tay vẫn tồn tại với nhiều thăng trầm trong một khoảng thời gian rất dài (từ trước năm 1886 đến sau năm 1950) và đã trở thành một phương tiện giao thông đặc trưng cho diện mạo đô thị Hà Nội.



Ngày nay, do thiếu tài liệu nên chúng ta chưa biết một cách chính xác xe kéo tay du nhập vào Hà Nội từ đâu và từ khi nào, nhưng những tài liệu lưu trữ còn lại cho chúng ta thấy, xe kéo tay tại Hà Nội có nguồn gốc từ các nước thuộc vùng Viễn Đông và quá trình tồn tại, phát triển của xe kéo tay ở Hà Nội trải qua ba giai đoạn.



tải về 6.05 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   99




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương