Học viện công nghệ BƯu chính viễn thông khoa viễn thông 1 Bài giảng Học phần: CƠ SỞ DỮ liệU



tải về 4.98 Mb.
Chế độ xem pdf
trang82/82
Chuyển đổi dữ liệu13.11.2023
Kích4.98 Mb.
#55639
1   ...   74   75   76   77   78   79   80   81   82
NEW.Bài giảng CSDL sau nghiệm thu-2023
TH CSDL 2015Sep, 6. Đề cương Cơ sở dữ liệu- sau nghiệm thu. 23.02.2022, Chuong01-CSDL
Đầu ra: phép tách không mất mát thông tin bao gồm một tập các sơ đồ con 
ở BCNF với các phụ thuộc hàm là hình chiếu của F lên sơ đồ đó. 
Thuật toán:
- Giả sử R không ở BCNF, X⊂R, A là một thuộc tính trong R, X→A là 
một pth gây ra vi phạm BCNF. Tách R thành R-A và XA 
- Nếu cả R-A và XA chưa ở BCNF, tiếp tục thực hiện việc tách như trên. 
Bảng 4.12: Ví dụ chuẩn hóa qua phép tách không làm mất thông tin. 
 4.5. 
Kết luận chương 4:
 
Nội dung chương 4 đã định nghĩa khái niệm phụ thuộc hàm và thảo luận một số 
tính chất của nó. Các phụ thuộc hàm là các nguồn thông tin ngữ nghĩa cơ bản về các 
thuộc tính của lược đồ quan hệ. Chúng ta đã chỉ ra cách suy diễn các phụ thuộc phụ 
thêm dựa trên một tập các phụ thuộc hàm cho trước và một tập các quy tắc suy diễn. 
Chúng ta đã định nghĩa các khái niệm bao đóng và phủ tối thiểu của một tập phụ thuộc 
hàm và cung cấp thuật toán tính phủ tối thiểu. Ta cũng đã chỉ ra làm thế nào để kiểm 
tra xem hai tập phụ thuộc hàm có tương đương nhau hay không.


141 
Tiếp theo, chúng ta đã mô tả quá trình chuẩn hóa để đạt đến các thiết kế tốt bằng 
cách kiểm tra các quan hệ đối với các kiểu phụ thuộc hàm không mong muốn. Chúng 
ta đã cung cấp cách chuẩn hóa liên tiếp dựa trên khóa chính được định nghĩa trước trong 
mỗi quan hệ và sau đó giảm nhẹ đòi hỏi này và đưa ra các định nghĩa tổng quát của các 
dạng chuẩn có tính đến tất cả các khóa dự tuyển của một quan hệ. Cụ thể, chương 4 đã 
giới thiệu chi tiết các chuẩn 1NF, 2NF, 3NF giúp cho việc thiết kế lược đồ quan hệ được 
tối ưu hơn. 

Document Outline

  • MỤC LỤC
  • DANH MỤC HÌNH
  • DANH MỤC BẢNG
  • LỜI MỞ ĐẦU
  • CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
    • 1.1. Tổng quan về lý thuyết cơ sở dữ liệu
      • 1.1.1. Giới thiệu chung
      • 1.1.2. Cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu
        • 1.1.2.1. Định nghĩa cơ sở dữ liệu
        • Ví dụ trên mô tả một phần nhỏ minh họa CSDL đào tạo của trường đại học bao gồm các thực thể MÔN HỌC, GIẢNG VIÊN, HỌC PHẦN, LỚP HỌC, SINH VIÊN.
        • 1.1.2.2. Tiếp cận CSDL so với tập tin
        • 1.1.2.3. Một số đặc tính của CSDL
        • 1.1.2.4. Mô hình trừu tượng 3 lớp
      • 1.1.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu và ưu nhược điểm
        • 1.1.3.1. Định nghĩa hệ quản trị CSDL
        • 1.1.3.2. Các chức năng của hệ quản trị CSDL
        • 1.1.3.3. Các ưu điểm của hệ quản trị CSDL
        • 1.1.3.4. Người dùng hệ quản trị CSDL
      • 1.1.4. Các ngôn ngữ hệ CSDL
    • 1.2. Kiến trúc của một hệ quản trị CSDL
    • 1.3. Phân loại các hệ CSDL
      • 1.3.1. Các hệ cơ sở dữ liệu tập trung
      • 1.3.2. Các hệ cơ sở dữ liệu phân tán
    • 1.4. Kết luận chương 1.
  • CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH DỮ LIỆU
    • 2.1. Tổng quan về mô hình dữ liệu
    • 2.2. Mô hình phân cấp
    • 2.3. Mô hình mạng
    • 2.4. Mô hình hướng đối tượng
    • 2.5. Mô hình thực thể kết hợp
      • 2.5.1. Các bước của quá trình thiết kế
    • Quá trình thiết kế và cài đặt cơ sở dữ liệu được mô tả như hình 2.4.
    • Bước 1. Phân tích yêu cầu của bài toán: Bước đầu tiên là tập hợp các yêu cầu và phân tích. Trong bước này, người thiết kế cơ sở dữ liệu phỏng vấn những người sử dụng cơ sở dữ liệu để hiểu và làm tài liệu về các yêu cầu dữ liệu của họ. Kết quả của bước...
    • Song song với việc đặc tả các yêu cầu dữ liệu, cần phải đặc tả các yêu cầu về chức năng của ứng dụng: đó là các thao tác do người sử dụng định nghĩa sẽ được áp dụng đối với cơ sở dữ liệu.
    • Bước 2. Thiết kế cơ sở dữ liệu mức khái niệm: Khi tất cả các yêu cầu đã được thu thập và phân tích, bước tiếp theo là tạo ra lược đồ quan niệm cho cơ sở dữ liệu bằng cách sử dụng mô hình dữ liệu quan niệm mức cao. Bước này gọi là thiết kế quan niệm. ...
    • Bước 3. Thiết kế cơ sở dữ liệu ở mức logic: Bước tiếp theo trong việc thiết kế cơ sở dữ liệu là việc cài đặt một cơ sở dữ liệu bằng cách sử dụng một hệ quản trị cơ sở dữ liệu có sẵn. Hầu hết các hệ quản trị cơ sở dữ liệu sử dụng một mô hình dữ liệu c...
    • Bước 5. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý: Trong bước này ta phải chỉ ra các cấu trúc bên trong, các đường dẫn truy cập, tổ chức tệp cho các tệp cơ sở dữ liệu. Song song với các hoạt động đó, các chương trình ứng dụng cũng được thiết kế và cài đặt như là ...
    • Bước 6.Thiết kế an toàn bảo mật cho hệ thống: Các nhóm người dùng khác nhau được xác định và các vai trò khác nhau của họ được phân tích sao cho cách thức truy nhập tới dữ liệu có thể xác định được.
    • Thông thường quá trình phát triển sẽ có bước thứ bảy hay là bước cuối cùng, được gọi là giai đoạn chuốt lại hệ thống. Trong giai đoạn này, hệ thống cơ sở dữ liệu sẽ được thực hiện (mặc dù có thể nó chỉ được chạy trên chế độ mô phỏng) và sẽ được trau ...
      • 2.5.2. Các khái niệm cơ bản
        • Một số ví dụ về lược đồ E-R (ERD) được thể hiện trong hình vẽ dưới đây:
        • 2.5.2.1. Thực thể - Tập thực thể
        • 2.5.2.2. Thuộc tính
        • 2.5.2.3. Kiểu liên kết, tập liên kết và các thể hiện
        • 2.5.2.4. Ràng buộc trên các kiểu liên kết
        • 2.5.2.5. Tập thực thể yếu (Weak Entity)
      • 2.5.3. Các bước xây dựng mô hình ER
    • 2.6. Mô hình quan hệ
      • 2.6.1. Các khái niệm cơ bản
        • 2.6.1.1. Siêu khóa và khóa của lược đồ quan hệ
      • 2.6.2. CSDL quan hệ và cách tạo lập quan hệ
        • 2.6.2.1. Các đặc trưng của quan hệ
        • 2.6.2.2. Các ràng buộc trong mô hình quan hệ
      • 2.6.3. Ánh xạ từ mô hình thực thể liên kết sang mô hình quan hệ
      • 2.6.4. Các phép toán trên CSDL quan hệ
    • 2.7. So sánh và đánh giá
    • 2.8. Kết luận chương 2:
  • CHƯƠNG 3. NGÔN NGỮ ĐỊNH NGHĨA VÀ THAO TÁC DỮ LIỆU ĐỐI VỚI MÔ HÌNH QUAN HỆ
    • 3.1. Phân loại các ngôn ngữ truy vấn
    • 3.2. Ngôn ngữ đại số quan hệ
      • 3.2.1. Các phép toán lý thuyết tập hợp
      • 3.2.2. Các phép toán đại số quan hệ
        • 3.2.2.1. Phép chiếu
        • 3.2.2.2. Phép chọn
        • 3.2.2.3. Phép kết nối
        • 3.2.2.4. Phép chia
      • 3.2.3. Các phép toán quan hệ bổ sung
        • 3.2.3.1. Các hàm nhóm và các phép nhóm
        • 3.2.3.2. Các phép toán khép kín đệ quy
        • 3.2.3.3. Các phép toán nối ngoài (outer join), hợp ngoài (outer union)
    • 3.3. Ngôn ngữ truy vấn SQL
      • 3.3.1. Giới thiệu chung về SQL
      • 3.3.2. Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (DDL)
        • 3.3.2.1. Tạo cơ sở dữ liệu
        • 3.3.2.2. Tạo một bảng
        • 3.3.2.3. Sửa đổi cấu trúc
        • 3.3.2.4. Xóa đối tượng
      • 3.3.3. Ngôn ngữ thao tác dữ liệu (DDM)
        • 3.3.3.1. Bổ sung dữ liệu mới
        • 3.3.3.2. Cập nhật dữ liệu
        • 3.3.3.3. Xoá dữ liệu
      • 3.3.4. Ngôn ngữ truy vấn dữ liệu (DQL)
        • 3.3.4.1. Mệnh đề FROM
        • 3.3.4.2. Danh sách chọn trong câu lệnh SELECT
        • 3.3.4.3. Chỉ định điều kiện truy vấn dữ liệu
        • 3.3.4.4. Sắp xếp kết quả truy vấn
        • 3.3.4.5. Phép hợp
        • 3.3.4.6. Phép nối
    • 3.4. Kết luận chương 3
  • CHƯƠNG 4. LÝ THUYẾT THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
    • 4.1. Các vấn đề đối với CSDL
      • 4.1.1. Ngữ nghĩa của các thuộc tính quan hệ
      • 4.1.2. Thông tin dư thừa trong các bộ và sự dị thường cập nhật
      • 4.1.3. Các giá trị không xác định trong các bộ
    • 4.2. Phụ thuộc hàm
      • 4.2.1. Định nghĩa phụ thuộc hàm
      • 4.2.2. Hệ tiên đề Amstrong
      • 4.2.3. Bao đóng và thuật toán tìm bao đóng
        • 4.2.3.1. Bao đóng của tập phụ thuộc hàm
        • 4.2.3.2. Bao đóng của một tập thuộc tính đối với một tập phụ thuộc hàm
        • 4.2.3.3. Hai tập phụ thuộc hàm tương đương
      • 4.2.4. Khóa và các thuật toán tìm khóa
        • 4.2.4.1. Khoá tối thiểu
        • 4.2.4.2. Thuật toán khác tìm tất cả các khóa trong lược đồ quan hệ
      • 4.2.5. Các tập phụ thuộc hàm tối thiểu
        • 4.2.5.1. Tập phụ thuộc hàm không dư thừa
        • 4.2.5.2. Phủ tối thiểu của 1 tập phụ thuộc hàm
    • 4.3. Phép tách - kết nối
      • 4.3.1. Khái niệm
      • 4.3.2. Phép tách-kết nối tự nhiên
      • 4.3.3. Phép tách - kết nối không mất mát thông tin
    • 4.4. Chuẩn hóa lược đồ quan hệ
      • 4.4.1. Dạng chuẩn 1NF và chuẩn hóa về 1NF
      • 4.4.2. Dạng chuẩn 2NF và chuẩn hóa về 2NF
      • 4.4.3. Dạng chuẩn 3NF và chuẩn hóa về 3NF
      • 4.4.4. Dạng chuẩn BCNF và chuẩn hóa về BCNF
      • 4.4.5. Chuẩn hoá qua phép tách không làm mất thông tin
    • 4.5. Kết luận chương 4:

tải về 4.98 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   74   75   76   77   78   79   80   81   82




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương