Bài tiểu luận môn họC: BÁo hiệu và ĐIỀu khiển kết nốI


   P-CSCF gửi bản tin 200 OK tới I-CSCF (THIG).  18



tải về 1.91 Mb.
Chế độ xem pdf
trang59/71
Chuyển đổi dữ liệu27.02.2022
Kích1.91 Mb.
#50649
1   ...   55   56   57   58   59   60   61   62   ...   71
TL SIP trong IMS D11
IMS-Thi
17.   P-CSCF gửi bản tin 200 OK tới I-CSCF (THIG). 

18.   I-CSCSF (THIG) gửi bản tin 200 OK tới S-CSCF. 

19.   S-CSCF đối tác còn lại chuyển bản tin 200 OK tới I-CSCF được lựa chọn của 

nó. 


20.   I-CSCF được lựa chọn chuyển 200 IK tới I-CSCF (THIG). 

21.   I-CSCF (THIG) chuyển bản tin 200 OK tới S-CSCF. 

22.   S-CSCF của đối giải phóng chuyển bản tin 200 OK tới I-CSCF (THIG). 

23.   I-CSCF (THIG) chuyển bản tin 200 OK tới P-CSCF của đối tác giải phóng. 

24.   P-CSCF của đối tác giải phóng chuyển bản tin 200 OK tới UE. 

3.5. Một số chuẩn mở rộng. 

3.5.1. Chuẩn nén SIGCOMP 

Nhằm tương thích với tốc độ truyền dữ liệu thấp của các đường liên kết vô tuyến, 

IMS bổ  sung cơ chế  nén báo hiệu nhằm tăng hiệu quả  của quá trình truyền thông báo 

hiệu và được thực hiện thông qua SigComp. SigComp là một cơ chế mà các giao thức 

lớp  ứng  dụng  dùng  để  nén  bản  tin  trước  khi  gửi  vào  mạng.  Nó  không  chỉ  cung  cấp 

phương thức giảm thiểu kích thước bản tin SIP mà còn có những chức năng giải nén cho 




Tiểu luận: Tìm hiểu giao thức SIP trong IMS 

Nhóm 7_Lớp D11VT1     

 

 

 

 

 

 

 

   Trang 41 

một phạm vi rộng lớn các thuật toán nén. Cơ chế nén SigComp được xem như một lớp 

nằm giữa SIP và giao thức lớp truyền tải. Về mặt kiến trúc SigComp được chia làm năm 

thực thể: 

 

Bộ điều phối nén: Đây là giao diện giữa ứng dụng và hệ thống SigComp. 



Nó sẽ yêu cầu một bộ nén được chỉ thị bởi ứng dụng thông qua một nhận dạng 

nhóm. Bộ điều phối nén sẽ  gửi trả lại các bản tin đã được nén đến đích của 

chúng. 

 



Bộ điều phối giải nén: Là giao diện giữa hệ thống SigComp và ứng dụng 

tương ứng. Nó yêu cầu UDVM thực hiện giải nén bản tin. Sau đó nó gửi bản 

tin đã được giải nén đến phần ứng dụng. Nếu ứng dụng đó yêu cầu bộ giải nén 

duy trì trạng thái bản tin nó sẽ gửi trả lại một nhận dạng tương ứng. 

 

Bộ  nén: Đây là thực thể thực hiện nén bản tin ứng dụng. Nó sử dụng  một 



nhận dạng nhóm tương  ứng. Các bản tin đã được nén được gửi đến bộ điều 

phối nén. 

 

UDVM:  là  thiết  bị  ảo  giải  nén  tổng  thể  (vạn  năng)  UDVM  (Universal 



Decompressor Virtual Machine). Nó cung cấp các chức năng giải nén. Khi thu 

nhận một bản tin SigComp, bản tin này được lưu trong bộ nhớ  giải nén. Các 

mã byte và từ điển nén được lưu tại thực thể  giải nén sẽ  được nạp cho UDVM 

để UDVM thực hiện giải nén. Sau khi bản tin đó được giải nén, thông tin mà 

nó lưu trữ được sử dụng để cập nhật từ  điển và lưu lại thành một trạng thái 

mới. 


 

Bộ xử lý trạng thái: Lưu trữ thông tin về trạng thái các bản tin SigComp. 



Ứng dụng SIP có thể nhóm các bản tin có liên quan với nhau lại. Ví dụ các bản 

tin thuộc cùng hội thoại hoặc có cùng địa chỉ node kế tiếp. Ứng dụng SIP sẽ định vị bộ  

nén cho mỗi một nhóm và lưu lại thông tin trạng thái tương ứng. Nó cũng xác định khi 

nào thì một nhóm này được tạo ra hoặc loại bỏ. Một nhóm bản tin được xác định bởi 

một nhận dạng nhóm tương ứng. Ứng dụng cũng chịu trách nhiệm xác định nhận dạng 

cho bộ giải nén. Khi nó thu nhận được một bản tin đã được giải nén nó sẽ  xác định nhận 

dạng nhóm tương ứng cho bản tin và cung cấp cho hệ  thống SigComp. 

Trong IMS thực thể thực hiện nén và giải nén bản tin đến và đi từ đầu cuối là 

PCSCF. Bản tin SIP được nén bởi SigComp trong UE gửi qua giao diện vô tuyến, trạm 



Tiểu luận: Tìm hiểu giao thức SIP trong IMS 

Nhóm 7_Lớp D11VT1     

 

 

 

 

 

 

 

   Trang 42 

gốc  BS,  bộ    điều  khiển  mạng  vô  tuyến  RNC  của  mạng  truy  nhập  vô  tuyến  mặt  đất 

UTRAN. Từ  UTRAN nó sẽ được gửi qua node SGSN và GGSN để tới P-CSCF là nơi 

mà các bản tin SigComp được giải nén. Từ P-CSCF bản tin SIP được gửi đi không cần 

nén. Trong pha đăng ký thiết bị người dùng và chức năng P-CSCF thông báo cho nhau 

mong muốn thực hiện  nén bản tin và khả năng của mình như kích thước bộ nhớ, năng  

lực  xử  lý, trạng thái và các lệnh nén. Khi UE hoặc P-CSCF muốn  gửi một bản tin SIP 

được nén nó phải gửi bản tin đến bộ điều phối nén. Bộđiều phối nén gửi bản tin đến bộ  

nén, tìm trạng thái nén cần thiết, nhận dạng nhóm và sử  dụng một thuật toán nén để  mã 

hóa bản tin. Cuối cùng bộ điều phối nén gửi bản tin đã được nén đến lớp truyền tải để  

phân phối đến P-CSCF. Tại P-CSCF khi bộ điều phối giải nén nhận được một bản tin, 

nó kiểm tra tiền tố của bản tin đó và xác định bản tin đã được nén và gửi đến UDVM. 

UDVM truy vấn bộ quản lý trạng thái để nhận lấy trạng thái tương ứng cho giải nén bản 

tin. Sau khi giải nén UDVM sẽ gửi trả bản tin lại bộ điều phối để gửi đến phần ứng dụng. 




tải về 1.91 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   55   56   57   58   59   60   61   62   ...   71




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương