HưỚng đẠo sinh: SẮP



tải về 128.11 Kb.
Chế độ xem pdf
trang2/2
Chuyển đổi dữ liệu24.04.2022
Kích128.11 Kb.
#51738
1   2
BePrepared Final
B-ng R-ng
S

ẮP SẴN 

Tra c


ứu các tài liệu, các quốc gia dùng tiếng Anh như nước Anh, Hoa Kỳ, Úc, Gia Nã Đại .v.v., 

thì châm ngôn được dùng nguyên bản “BE PREPARED”, theo người sáng lập phong trào Hướng 

Đạo, Huân Tước Baden-Powell; dịch sang tiếng Việt là “SẴN SÀNG”.  Các quốc gia dùng tiếng 

Pháp như Pháp, Thụy Sĩ, Bỉ, Gia Nã Đại .v.v., châm ngôn là “TOUJOURS PRÊT” – “LUÔN 



LUÔN S

ẴN SÀNG”.  Hướng Đạo Việt Nam, từ lúc thành lập năm 1930, đến nay sắp sửa được 85 

năm, châm ngôn được dùng là “SẮP SẴN”.   

Điều đáng nói ở đây là trước khi tôi gia nhập phong trào Hướng Đạo, tôi chưa bao giờ được nghe 

ch

ữ “SẮP SẴN” dùng trong văn nói hay viết với nghĩa “SẴN SÀNG” cả.  Ngay lúc chân ướt 



chân ráo m

ặc áo Hướng Đạo ra sinh hoạt với các em, nhiều phụ huynh có con em mới gia nhập 




đoàn, thắc mắc hỏi các em hô to cái gì và nghĩa gì vậy?  Lúc đó, chỉ biết giải thích: các em đang 

hô l


ớn châm ngôn Hướng Đạo với ý nghĩa “SẴN SÀNG”.  Ở Trại Họp Bạn Thẳng Tiến 10 tổ 

ch

ức ở Conroe, Texas, anh chị em Hướng Đạo Việt Nam ở Hoa Kỳ, Gia Nã Đại, Úc cũng có 



th

ảo luận đến châm ngôn này trong cách hô vang để rõ nghĩa.  Gần đây, tôi có dịp nói chuyện về 

phong trào Hướng Đạo với bạn bè, anh em Hướng Đạo, châm ngôn “SẮP SẴN” lại được bàn 

th

ảo đến: không biết có đơn thuần, chính xác, một nghĩa “SẴN SÀNG” không?   



Nói đến tiếng Anh hay tiếng Pháp, châm ngôn đó chỉ có hai từ duy nhất chuyển dịch sang tiếng 

Vi

ệt “SẴN SÀNG” là phù hợp và chính xác thôi, không thể nào diễn giải khác đi được.  Trong 



khi đó, với “SẮP SẴN”, chúng tôi đã có nhiều giải thích khác nhau. 

Vì không ph

ải là nhà nghiên cứu Việt ngữ chuyên môn; thêm vào, ngôn ngữ theo thời gian có thể 

thay đổi, cập nhật, .v.v., cho phù hợp với hoàn cảnh; tôi đành phải đi tìm hiểu, tra cứu.  Mở Việt 

Nam T

ự Điển của Lê Văn Đức (Lê Ngọc Trụ hiệu đính), quyển hạ, trang 1282, tìm từ đầu trang 



đến cuối trang, tôi chỉ thấy mục từ “SẮP” chứ không thấy “SẮP SẴN”gì cả!  Tìm đến Từ Điển 

Ti

ếng Việt của Viện Ngôn Ngữ Học, xuất bản 1992, trang 838, ở mục từ “SẮP”, tôi cũng chẳng 



th

ấy “SẮP SẴN”!  Hẳn nhiên, trong cả hai từ điển, mục từ “SẴN SÀNG” thì rành rành trước 

m

ắt.  Ở thời đại điện toán, tôi cũng dùng từ điển dịch thuật của Google Translate 



(

https://translate.google.com/?tl=vi

để đánh chữ tiếng Việt vào, xem tiếng Anh và tiếng Pháp 



được dịch ra làm sao. Kết quả dưới đây, chỉ có “SẴN SÀNG” được chuyển dịch lại chính xác 

v

ới ý nghĩa được biết: 



ti

ếng Việt 

ti

ếng Anh 


ti

ếng Pháp 

S

ẮP SẴN 


coming available 

venir disponible 

S

ẴN SÀNG 


ready 

prêt 


 

M

ột giải thích “SẮP SẴN” của anh bạn tôi thì như thế này: trong ngôn ngữ Việt, có nhiều cụm 



t

ừ ghép, “SẮP SẴN” là cụm từ ghép hai từ đầu của “SẮP XẾP” và “SẴN SÀNG”.  Còn tại sao 

dùng c

ặp từ “SẮP SẴN” thay vì “SẴN SÀNG” cho châm ngôn Hướng Đạo Việt Nam, thì có lẽ 



do thanh hưởng trắc trắc trong ngôn ngữ sẽ nghe mạnh hơn thanh hưởng trắc bằng, khi so sánh 

hai c


ụm từ với nhau, đặc biệt khi hô vang. (Phải chi có tài liệu ghi chép, lưu giữ của các Trưởng 

sáng l


ập phong trào Hướng Đạo Việt Nam thì hay biết mấy?  Ai là Trưởng Việt Nam đầu tiên 

kh

ởi xướng châm ngôn bằng tiếng Việt đó, .v.v.?) 



Gi

ải thích thế nào đi nữa, như đã nói, tôi không phải là nhà chuyên môn nghiên cứu ngôn ngữ 

Vi

ệt, tôi chỉ xin đơn giản dùng hai cụm từ “Sắp Sẵn” hay “Sẵn Sàng” trong các câu văn để thấy 



có tương đương hay thay đổi với ý nghĩa “SẴN SÀNG”, cho mọi hoàn cảnh, tình huống, trường 

h

ợp, cho người, động vật, hay tĩnh vật.   



Trường hợp dùng thấy tương đương và xuôi tai, ví dụ như trường hợp sau đây: 

Bàn ti


ệc đã được sắp sẵn

Bàn ti


ệc đã được sẵn sàng


 

Trường hợp, không có nghĩa đơn thuần, chính xác, một nghĩa; ví dụ: 

 

Có nh


ững trường hợp, nếu dùng thì thấy câu văn ngồ ngộ làm sao? Ví dụ: 

Các em đã sắp sẵn cho bài thi ngày mai? 

Các em đã sẵn sàng cho bài thi ngày mai? 

Người lực sĩ chờ đợi, sắp sẵn để biểu diễn. 

Người lực sĩ chờ đợi, sẵn sàng để biểu diễn. 

Con c


ọp sắp sẵn chộp tới vồ mồi. 

Con c


ọp sẵn sàng chộp tới vồ mồi. 

 

Như một bài toán chứng minh phản chứng, lời giải – đáp số – là dù trong bất cứ trường hợp nào 



có th

ể xảy ra, lời giải đáp đó phải luôn luôn đúng; chỉ cần có một trường hợp mà lời giải đó 

không th

ỏa mãn được, thì đó không phải là đáp số.  Trong trường hợp thắc mắc tôi nêu ra, với 

châm ngôn Hướng Đạo chuyển dịch từ tiếng Anh hay tiếng Pháp sang tiếng Việt đều là “Sẵn 

Sàng”, và như tôi cũng đã đưa một số ví dụ điển hình cho dù đặt vào câu thế nào đi nữa, “Sẵn 

Sàng” v

ẫn là “Sẵn Sàng”, ai ai cũng hiểu, không thay đổi được ý nghĩa của nó. Ngược lại, “Sắp 

S

ẵn”, được dùng trong châm ngôn Hướng Đạo Việt Nam, không biết ai ai cũng biết và hiểu? 



Thêm vào, l

ắm lúc ý nghĩa có thể diễn giải nhiều cách, hay có thể còn làm câu văn hay lời nói 

thêm t

ối nghĩa. 



Ch

ắc chắn, với kiến thức cá nhân hạn chế, ý kiến xây dựng bổ túc luôn được trân quý và kêu 

m

ời, anh chị em Hướng Đạo Việt Nam xin giúp tôi đặt câu, hành văn và chỉ thay đổi “Sắp Sẵn” 



v

ới “Sẵn Sàng”, hay ngược lại, để xem điều tôi thắc mắc nêu lên có hợp lý không? 

N

ếu như điều tôi nêu lên hợp lý, chúng ta những người Hướng Đạo Việt Nam có nên xét lại, bàn 



th

ảo và thay đổi “Sắp Sẵn” thành “Sẵn Sàng” cho châm ngôn mà chúng ta đã thành thói quen, 

thành t

ập tục khi dùng không?   

Như vậy thì khẩu lệnh hô sẽ ra sao?  Chúng ta vẫn dùng những khẩu lệnh chữ đôi như “Sói Con 

– G


ắng Sức”, “Thanh Sinh – Khai Phá”, “Tráng Sinh – Giúp Ích”, v.v.; với chữ “Sẵn Sàng”, 

chúng ta cũng dùng khẩu lệnh chữ đôi cho đồng nhất:  “Hướng Đạo – Sẵn Sàng”.  

H

ẳn nhiên, khi đã thành thói quen, thay đổi bất cứ điều gì không phải là dễ; nhưng người Hướng 



Đạo thấy việc khó không nề hà, và nếu việc đó làm để cho tốt hơn, chính xác hơn, và hoàn hảo 

hơn thì thiết nghĩ tại sao chúng ta còn chần chờ gì nữa! 

Tôi không quên ơn, ngưỡng mộ các bậc tiền nhân, đàn anh, đàn chị và tất cả anh chị em đã, đang 

và s


ẽ gầy dựng, đóng góp cho phong trào Hướng Đạo Việt Nam; tuy tuổi Hướng Đạo của tôi còn 

Các ti


ết mục văn nghệ đã sắp sẵn đâu ra đó! 

(đã có sắp xếp thứ tự, thay đổi thứ tự có thể 

xáo tr

ộn chương trình) 



Các ti

ết mục văn nghệ đã sẵn sàng đâu ra đó! 

(dù có thay đổi thứ tự thế nào, chương trình 

cũng không có gì trục trặt) 




r

ất trẻ, nhưng nếu có điều chi mà tôi có thể đóng góp thêm được cho Hướng Đạo Việt Nam, thì 

điều đó đáng phải làm như người Hướng Đạo Việt Nam. 

“Anh em chúng ta chung m

ột đường lên …..” 

Thân ái b

ắt tay trái, 

Sơn Dương Nhanh Nhẹn 



Tr

ần Minh Hữu 



sonduongnhanhnhen@gmail.com

 

tải về 128.11 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương