Giáo trình ngôn ngữ C



tải về 2.34 Mb.
Chế độ xem pdf
trang59/62
Chuyển đổi dữ liệu16.03.2023
Kích2.34 Mb.
#54376
1   ...   54   55   56   57   58   59   60   61   62
C ĐHQGHN

void g()
; // 
hàm g không đối, không kiểu. 
VI.2 - Định nghĩa hàm 
Cú pháp: 
([khai_báo_tham_số]) 

< thân hàm> 
} 
Dòng 
thứ nhất là tiêu đề hàm (dòng tiêu đề) chứa các thông tin về hàm: tên hàm, kiểu 
của hàm (hai thành phần này giống như trong nguyên mẫu hàm) và khai báo các tham số 
(tên và kiểu) của hàm, nếu có nhiều hơn một thì các tham số cách nhau bởi dấu phẩy(,). 
Thân hàm là các lệnh nằm trong cặp { },  đây là các lệnh thực hiện chức năng của hàm. 
Trong hàm có thể có các định nghĩa biến, hằng hoặc kiểu dữ liệu; các thành phần này trỏ 
thành các thành phần cục bộ của hàm. 
Nếu hàm có giá trị trả về (kiểu hàm khác void) thì trong thân hàm trước khi kết thúc 
phải có câu lệnh trả về giá trị: 
return 
trị>; 
sau lệnh return chính là giá trị trả về của hàm, nó phải có kiểu phù hợp với 
kiểu của hàm được khai báo trong dòng tiêu đề. Trường hợp hàm void chúng ta có thể 
dùng câu lệnh return (không có giá trị) để kết thúc hàm hoặc khi thực hiện xong lệnh 
cuối cùng (gặp } cuối cùng) hàm cũng kết thúc. 
Ví dụ 1: Hàm max trả lại giá trị lớn nhất trong 2 số nguyên a, b 
void 
max 
(int 
a, 
int 
b) 

if(a>b) 
return a; 
else 
return b;



Gi¸o tr×nh tin häc c¬ së II - N
gôn ngữ
 C
90
Ví dụ 2: Hàm nhập một mảng có n phần tử nguyên: 
à
tên hàm: nhapmang 
à
giá trị trả về: không trả về 
à
tham số: có hai tham số là mảng cần nhập A và số phần tử cần nhập N 
 
nguyên mẫu hàm như sau: 
void 
nhapmang 
(int 
[], 
int); 
định nghĩa hàm như sau: 
 
void 
nhapmang 
(int A[], int N) { 
int i; 
printf("\nNhap mang co %d phan tu \n",N); 
for(i=0;i
printf("a[%d]= ",i); 
scanf("%d",&a[i]);

return 

}

tải về 2.34 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   54   55   56   57   58   59   60   61   62




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương