Gdp quy mô nền kinh tế: 9,51 triệu tỷ đồng (409 tỷ usd) gdp bình quân đầu người: 95,6 triệu đồng/người 110 usd) Tốc độ tăng gdp: 8,02 nslđ năm 2022 tăng 4



tải về 496.69 Kb.
trang3/4
Chuyển đổi dữ liệu02.04.2023
Kích496.69 Kb.
#54489
1   2   3   4
MTKT

Hệ thống thuế
1. Ban hành Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2030
2. Triển khai gói hỗ trợ thuế, phí lớn nhất từ trước tới nay, góp phần tích cực giúp doanh nghiệp, người dân nhanh chóng phục hồi và phát triển
Tiếp tục triển khai các chính sách gia hạn, miễn giảm thuế, tiền thuê đất để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp.
+ Giảm thuế giá trị gia tăng
+ Giảm mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu
+ Giảm 50% mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu diesel, dầu mazut, dầu nhờn, mỡ nhờn
+ Giảm 70% mức thuế bảo vệ môi trường đối với dầu hỏa
+ Gia hạn thời hạn nộp thuế
+ Giảm mức thu một số khoản phí, lệ phí
3. Hoàn thành triển khai hóa đơn điện tử vượt tiến độ
4. Triển khai Cổng thông tin điện tử dành riêng cho nhà cung cấp nước ngoài và Cổng tiếp nhận thông tin từ sàn thương mại điện tử- bước tiến trong quản lý thuế theo xu hướng quốc tế
5. Số hóa toàn diện công tác quản lý, giảm thiểu thủ tục hành chính thuế
6. Triển khai bộ chỉ số đánh giá chất lượng phục vụ người dân và doanh nghiệp trong toàn ngành
7. Kiện toàn bộ máy tổ chức theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới
8. Ký Hiệp định đa phương về hỗ trợ hành chính thuế (MAAC)
9. Tổ chức thành công cuộc thi Viết về thuế với thương mại điện tử
Lạm phát

  • Sang năm 2022, mặc dù tình hình dịch Covid-19 có xu hướng được kiểm soát nhưng vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, kết hợp với xung đột Nga – Ucraina và sự xuất hiện nhiều yếu tố mới đã làm tăng thêm khó khăn, thách thức như căng thẳng năng lượng, giá dầu và hàng hóa thế giới tăng cao; chuỗi cung ứng sản xuất, tiêu dùng tiếp tục bị đứt gãy trong thời gian dịch Covid-19 bùng phát toàn cầu... khiến tình hình lạm phát thế giới tăng cao, tuy nhiên Việt Nam thuộc nhóm các nước có mức lạm phát thấp so với mặt bằng chung.

  • CPI bình quân năm 2022 tăng 3,15% so với năm 2021

  • Lạm phát cơ bản bình quân năm 2022 tăng 2,59% so với năm 2021

  • Bình quân năm 2022, lạm phát cơ bản tăng 2,59% so với năm 2021, thấp hơn mức CPI bình quân chung (tăng 3,15%), điều này phản ánh biến động giá tiêu dùng chủ yếu do giá lương thực, xăng, dầu và gas tăng.

Năm 2022, với sự điều hành chủ động, linh hoạt Chính phủ đã kiềm chế lạm phát dưới 4% theo mục tiêu Quốc hội đề ra. Tuy nhiên, bối cảnh quốc tế và trong nước diễn biến phức tạp, áp lực lạm phát vẫn rất lớn, đòi hỏi Chính phủ cần tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác.

tải về 496.69 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương