Chiến Tranh Tiền Tệ song hongbing



tải về 1.74 Mb.
Chế độ xem pdf
trang284/287
Chuyển đổi dữ liệu10.07.2022
Kích1.74 Mb.
#52616
1   ...   279   280   281   282   283   284   285   286   287
Chien Tranh Tien Te

SONG HONGBING
Tạo Ebook
Nguyễn Kim Vỹ 
Nguồn truyệnvnthuquan.net 
động sản năm nào cũng tăng giá, thu về những khoản lớn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, còn sự tự tin của 
ngƣời Nhật cũng tăng lên mức chƣa từng thấy, cứ nhƣ thể họ đã qua mặt đƣợc Mỹ cả hàng chục năm 
trời vậy. Nhật không hề có ý thức đối với chiến tranh tài chính, thậm chí họ còn lạc quan hơn cả 
Trung Quốc hiện nay. Nhật Bản cũng vƣợt xa Trung Quốc về khoản giàu có. 
Ý nghĩa của câu nói “vong chiến tất nguy” (nếu lơ là cảnh giác thì sẽ rất nguy hiểm) đối với Nhật 
Bản ngày hôm qua vẫn còn nguyên giá trị đối với Trung Quốc hôm nay. 
Tỉ suất hối đoái 1 đô-la Mỹ ăn 250 yên Nhật khi “thoả thuận Plaza” đƣợc ký năm 1985, đã thành 1 
đô-la Mỹ ăn 200 yên Nhật, tính ra đồng đô-la Mỹ đã mất giá đến 20%. Vậy nhƣng, đến năm 1987, tỉ 
lệ này chỉ còn 1 đô-la Mỹ ăn 120 yên Nhật, hay nói cách khác, chỉ trong thời gian ngắn ngủi, giá 
đồng yên Nhật đã tăng gấp đôi - một sự biến đổi lớn của môi trƣờng tài chính của một nƣớc. Đối với 
nền kinh tế Nhật, hậu quả của sự thay đổi tỉ suất hối đoái nhanh và mạnh nhƣ vậy chẳng khác nào sự 
biến đổi đột ngột của thời kỳ băng hà (khiến khủng long tuyệt chủng). 
Các bậc thầy tài chính Mỹ sớm biết rõ rằng, nếu ép cho đồng yên Nhật tăng giá mạnh chỉ trong một 
thời gian ngắn thì cũng chẳng khác nào ép nƣớc Nhật uống thuốc kích thích với liều lƣợng quá mức. 
Hậu quả tất yếu là khiến cho nền kinh tế Nhật Bản xuất hiện triệu chứng rối loạn “nội tiết hệ thống 
tài chính” nghiêm trọng. Nếu ép đƣợc Nhật Bản tiếp tục duy trì chính sách lãi suất thấp dƣới 2,5% 
trong hơn hai năm thì hiệu quả của liều thuốc kia càng tuyệt vời hơn. Quả nhiên, nền kinh tế Nhật 
Bản đã mất cân bằng trong việc điều tiết tài chính và dƣới sự kích thích của liều kích thích tố kia. 
Những miếng mỡ nhƣ thị trƣờng cổ phiếu, bất động sản tăng lên nhanh chóng, các tổ chức mô cơ của 
các bộ phận sản xuất vật chất và ngành xuất khẩu bị teo rút nghiêm trọng, sau đó hàng loạt các triệu 
chứng nhƣ lƣợng mỡ trong máu cao, cao huyết áp trong nền kinh tế bắt đầu xuất hiện định kỳ, gây 
nên các chứng bệnh tim mạch và bệnh động mạch vành nơi quả tim của nền kinh tế (hệ thống tài 
chính). Để thúc đẩy các căn bệnh kia sớm phát tác, năm 1987, các nhà ngân hàng ở Ngân hàng thanh 
toán quốc tế đã nghiên cứu ra một loại biệt dƣợc mới cho Nhật Bản - thoả thuận Basel - với yêu cầu 
tỉ lệ vốn tự có của các ngân hàng có nghiệp vụ quốc tế phải tăng lên từ 8% trở lên, và Mỹ cùng với 
Anh là hai nƣớc hăng hái ký trƣớc vào bản thoả thuận, sau đó ép Nhật Bản và các nƣớc khác cũng 
phải ký vào, nếu không các ngân hàng ở các nƣớc này không thể tiến hành giao dịch với các ngân 
hàng Anh - Mỹ trên thị trƣởng tài chính quốc tế. 
Vấn đề tồn tại phổ biến của các ngân hàng Nhật Bản là nguồn vốn tự có thấp, nên chỉ còn cách dựa 
vào sự gia tăng vốn ngoài sổ sách, tức là vốn đƣợc hình thành từ sự tăng giá cổ phiếu ngân hàng, thì 
mới có thể đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn. 
Vốn dựa dẫm quá nhiều vào sự tăng giá cả cổ phiếu và thị trƣờng bất động sản, nên hệ thống ngân 
hàng Nhật Bản đã để hở sƣờn non dƣới lƣỡi kiếm sắc bén của cuộc chiến tài chính do Mỹ phát động. 
Ngày 12 tháng 1 năm 1990, Mỹ đã sử dụng đòn tấn công chiến lƣợc “kiểu tên lửa hành trình” vào thị 


Chiến Tranh Tiền Tệ 

tải về 1.74 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   279   280   281   282   283   284   285   286   287




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương