Bài giảng khai thác kiểM ĐỊnh cầU



tải về 3.97 Mb.
Chế độ xem pdf
trang51/68
Chuyển đổi dữ liệu30.05.2023
Kích3.97 Mb.
#54776
1   ...   47   48   49   50   51   52   53   54   ...   68
bg khai thac kiem dinh cau khanh

a.1. Bố trí điểm đo: 
- Đối với cầu dầm thường đo ở những mặt cắt có độ võng lớn. 


Khai thác, kiểm định cầu_ĐH Khánh 
- 60 - 
 
 
Trên mặt cắt ngang chỉ cần đo trên một dầm hoặc sườn dầm. 
 
 
- Cầu dàn: Theo chiều dọc cầu ở các nút có độ võng lớn 
 
Trên mặt cắt ngang chỉ cần đo dao động một dàn, riêng với dàn biên hở có thể đo cả biên 
trên và biên dưới. 
Hình 2.28. Bố trí điểm đo dao động 
a. Cầu dầm giản đơn; b. Dầm mút thừa; c. Dầm liên tục 
Hình 2.29. Bố trí điểm đo dao động trên mặt cắt ngang 
a. Cầu dầm thép; b. Dầm BTCT; c. Dầm hộp 
Hình 2.30. Bố trí điểm đo dao động cầu dàn 
a,b. Cầu giản đơn; c. Cầu liên tục 


Khai thác, kiểm định cầu_ĐH Khánh 
- 61 - 
 
 
- Mố trụ cầu: 
Trên mỗi mố trụ cầu bố trí một điểm đo dao động theo ba phương, thông thường các điểm 
đo được đặt trên đỉnh xà mũ, khi có yêu cầu đặc biệt mới đo ở các vị trí khác. 
 
b.2. Xử lý số liệu: 
Với các máy có thiết bị đo đếm tự động thì ta chỉ cần đi chuột và điều khiển thiết bị là có 
thể có các thông số cần thiết. 
Đối với các máy đo dao động cơ học, ta cần xác định các thông số cơ bản của dao động 
để đánh giá tình hình công trình cầu. Ví dụ ta có một biểu đồ dao động đo bằng máy Gâyghe 
như hình sau: 
 
Trên biểu đồ, đoạn B là đoạn giao động cưỡng bức, tức là đoạn có tác dụng của tải trọng. 
Đoạn C là dao động tự do, tức là khi tải trọng đã rời khỏi cầu và dao động riêng của kết cấu 
nhịp sẽ tắt dần. 
Hình 2.31. Bố trí điểm đo dao động MCN cầu dàn 
a. Cầu giản đơn; b. Cầu liên tục 
Hình 2.32. Bố trí điểm đo dao động trên mố, trụ cầu 
Hình 2.33. Biểu đồ dao động kết cấu nhịp giản đơn 



tải về 3.97 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   47   48   49   50   51   52   53   54   ...   68




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương