An Giang, ngày 06 tháng 4 năm 2016


Phần khai về bên giao con nuôi trước đây10



tải về 3.49 Mb.
trang20/40
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích3.49 Mb.
#27616
1   ...   16   17   18   19   20   21   22   23   ...   40

Phần khai về bên giao con nuôi trước đây10:




Ông



Họ và tên






Ngày, tháng, năm sinh







Nơi sinh







Dân tộc







Quốc tịch







Nơi th­ường trú/tạm trú





Số Giấy CMND/Hộ chiếu







Nơi cấp







Ngày, tháng, năm cấp







Địa chỉ liên hệ






Điện thoại/fax/email







Quan hệ với trẻ được nhận làm con nuôi 11:...............................................................................................................

Tên cơ sở nuôi dưỡng: .............................................................................................................................................................

Chức vụ của người đại diện cơ sở nuôi dưỡng: ..........................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................



Việc nuôi con nuôi đã được đăng ký tại: ...........................................................................................................

..........................................................................................................................ngày..............tháng..............năm............ .

Chúng tôi cam đoan lời khai trên đây là đúng sự thật và chịu trách nhiệm trước pháp luật về cam đoan của mình.

Đề nghị....................................................................................... đăng ký.



.................................., ngày ............tháng............năm............

Người khai

(Ký, ghi rõ họ tên)


Xác nhận của Người làm chứng thứ nhất4

Tôi tên là.........................................................sinh năm .........

Số CMND...................................., cư trú tại..........................

.........................................................................................................

Tôi xin làm chứng việc nuôi con nuôi nêu trên là

đúng sự thật và xin chịu trách nhiệm về việc làm

chứng của mình.

................., ngày..........tháng......... năm...........

(Ký, ghi rõ họ tên)




Xác nhận của Người làm chứng thứ hai

Tôi tên là....................................................sinh năm ............... .....

Số CMND.................................................................................., cư trú tại............................................................................................................

Tôi xin làm chứng việc nuôi con nuôi nêu trên là đúng sự thật và xin chịu trách nhiệm về việc làm chứng của mình.



................., ngày..........tháng......... năm...........

(Ký, ghi rõ họ tên)


20.

3. Thủ tục giải quyết việc người nước ngoài cư trú ở khu vực biên giới nước láng giềng nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi

  • Trình tự thực hiện:

    • Bước 1: Người nhận con nuôi nộp hồ sơ của mình và của người được nhận làm con nuôi tại Bộ phận tiếp nhận và Trả kết quả cấp xã nơi trẻ em được nhận làm con nuôi thường trú.

    • Bước 2: Ủy ban nhân dân cấp xã:

Kiểm tra hồ sơ, lấy ý kiến của những người có liên quan, niêm yết việc xin con nuôi tại trụ sở UBND trong thời hạn 10 ngày.

Sau khi hết hạn niêm yết, UBND cấp xã xin ý kiến của Sở Tư pháp.

Sở Tư pháp xem xét, trả lời UBND cấp xã.

UBND cấp xã đăng ký việc nuôi con nuôi, tiến hành giao nhận con nuôi.



  • Cách thức thực hiện: Tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

  • Thành phần, số lượng hồ sơ:

    • Thành phần hồ sơ, bao gồm:

Hồ sơ của người nhận con nuôi:

1) Đơn xin nhận con nuôi theo mẫu quy định (Bản chính, theo mẫu quy định).

2) Hộ chiếu/Chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế (Bản sao, dịch tiếng Việt).

3) Phiếu lý lịch tư pháp (Bản chính, dịch tiếng Việt, được cấp chưa quá 06 tháng).

4) Văn bản xác nhận hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế (Bản chính, dịch tiếng Việt, được cấp chưa quá 06 tháng).

5) Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân (Bản sao nếu là giấy chứng nhận kết hôn hoặc bản gốc nếu là giấy xác nhận tình trạng độc thân, dịch tiếng Việt).

6) Giấy khám sức khỏe (Bản chính, dịch tiếng Việt, được cấp chưa quá 06 tháng).

7) 02 ảnh chụp toàn thân (Chụp mới nhất, cỡ 9cm x 12cm hoặc 10cm x 15cm).



Hồ sơ của người được nhận làm con nuôi:

1) Giấy khai sinh.

2) Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp.

3) 02 ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 06 tháng.

4) Biên bản xác nhận do UBND hoặc Công an cấp xã nơi phát hiện trẻ bị bỏ rơi lập đối với trẻ em bị bỏ rơi; Giấy chứng tử của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của trẻ em là đã chết đối với trẻ em mồ côi; quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của người được giới thiệu làm con nuôi mất tích đối với người được giới thiệu làm con nuôi mà cha đẻ, mẹ đẻ mất tích; quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của người được giới thiệu làm con nuôi mất năng lực hành vi dân sự đối với người được giới thiệu làm con nuôi mà cha đẻ, mẹ đẻ mất năng lực hành vi dân sự.

5) Quyết định tiếp nhận đối với trẻ em ở cơ sở nuôi dưỡng.



    • Số lượng hồ sơ: 02 (bộ).

  • Thời gian giải quyết: Trong thời hạn 30 ngày, trong đó:

UBND cấp xã kiểm tra hồ sơ, lấy ý kiến những người có liên quan: 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Sở Tư pháp có ý kiến: 10 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản của UBND cáp xã.

Đăng ký việc nuôi con nuôi và giao – nhận con nuôi: 05 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản dồng ý của Sở Tư pháp.


  • Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

  • Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: UBND cấp xã, nơi người được nhận làm con nuôi thường trú.

  • Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận nuôi con nuôi.

  • Phí, lệ phí: 400.000 đồng.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

+ Đơn xin nhận con nuôi (Mẫu TP/CN-2014/CN.02).

+ Tờ khai hoàn cảnh gia đình của người nhận con nuôi (mẫu sử dụng cho người nhận con nuôi tại Ủy ban nhân dân cấp xã và Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài) - TP/CN-2011/CN.06.


  • Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

    • Nội dung niêm yết phải nêu rõ họ, tên của người để lại di sản; họ, tên của những người thỏa thuận phân chia hoặc khai nhận di sản thừa kế; quan hệ của những người thỏa thuận phân chia hoặc khai nhận di sản thừa kế với người để lại di sản thừa kế; danh mục di sản thừa kế.

    • Cuối bản niêm yết phải ghi rõ nếu có khiếu nại, tố cáo về việc bỏ sót, giấu giếm người được hưởng di sản thừa kế; di sản thừa kế không thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng của người để lại di sản thì khiếu nại, tố cáo đó được gửi cho tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc niêm yết.

Người xin nhận con nuôi có đủ các điều kiện như sau:

- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

- Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;

- Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;

- Có tư cách đạo đức tốt.

Các trường hợp không được nhận con nuôi

- Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;

- Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;

- Đang chấp hành hình phạt tù;

- Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.

- Căn cứ pháp lý:

+ Luật nuôi con nuôi 2010.

+ Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật nuôi con nuôi.

+ Thông tư số 12/2011/TT-BTP ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng biểu mẫu nuôi con nuôi.

+ Thông tư số 24/2014/TT-BTP ngày 29 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tư pháp sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 12/2011/TT-BTP ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng biểu mẫu nuôi con nuôi.



    • Quyết định số 40/2011/QĐ-UBND ngày 13 tháng 9 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang về việc ban hành mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí hộ tịch trên địa bàn.


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

___________________



TỜ KHAI HOÀN CẢNH GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI NHẬN CON NUÔI

PHẦN TỰ KHAI CỦA NGƯỜI NHẬN CON NUÔI
1. Ông:

Họ và tên: ..................................................................................................... Ngày sinh: .........................................

Nơi sinh: ..................................................................................................................................................................

Số Giấy CMND: ............................ Nơi cấp: ..........................................Ngày cấp ..............................................

Nghề nghiệp: .......................................................................................................................................................

Nơi thường trú: ........................................................................................................................................................

Tình trạng hôn nhân12: ...........................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................
2. Bà:

Họ và tên: ...................................................................................................... Ngày sinh: ............................................

Nơi sinh: ...........................................................................................................................................................................

Số Giấy CMND: ................................................ Nơi cấp: ................................ Ngày cấp .................................

Nghề nghiệp: ..................................................................................................................................................................

Nơi thường trú: .............................................................................................................................................................

Tình trạng hôn nhân13: .............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................
3. Hoàn cảnh gia đình14: ........................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Hoàn cảnh kinh tế:

- Nhà ở: ................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................

- Mức thu nhập: .........................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................

- Các tài sản khác: .........................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

..............., ngày........ tháng..........năm..............

Ông

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Ý kiến của Tổ trưởng tổ dân phố/Trưởng thôn về người nhận con nuôi:

...........................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

..............., ngày...........tháng............ năm.........

Tổ trưởng dân phố/Trưởng thôn

(Ký, ghi rõ họ tên)

Xác minh của công chức tư pháp - hộ tịch15:

..................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

..............., ngày...........tháng............ năm.........

Người xác minh

(Ký, ghi rõ họ tên)

Xác nhận của UBND xã/phường/thị trấn

..............., ngày...........tháng............ năm.........

TM. UBND XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN

(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)
Mẫu TP/CN-2014/CN.02

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đ
Ảnh 4 x 6cm

Ảnh 4 x 6 cm


ộc lập - Tự do - Hạnh phúc



________________________

ĐƠN XIN NHẬN CON NUÔI

(Dùng cho trường hợp nuôi con nuôi trong nước)
Kính gửi:16 .............................................................................................................................

..............................................................................................................................................


Chúng tôi/tôi là:






Ông



Họ và tên







Ngày, tháng, năm sinh







Nơi sinh







Dân tộc







Quốc tịch







Nghề nghiệp







Nơi thường trú







Số Giấy CMND/Hộ chiếu







Nơi cấp







Ngày, tháng, năm cấp







Địa chỉ liên hệ








Điện thoại/fax/email






Có nguyện vọng nhận trẻ em dưới đây làm con nuôi:

Họ và tên:……………………………............................................................ Giới tính: ……………………

Ngày, tháng, năm sinh: .....................................................................................................................................

Nơi sinh: ...................................................................................................................................................................

Dân tộc: ............................................ Quốc tịch: ...............................................................................................

Tình trạng sức khoẻ: ..........................................................................................................................................

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:................................................................................. ................................

Nơi đang cư trú:

 Gia đình:






Ông



Họ và tên







Ngày, tháng, năm sinh







Địa chỉ liên hệ







Điện thoại,/fax/ email







Quan hệ với trẻ em được nhận làm con nuôi






 Cơ sở nuôi dưỡng17: .....................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................
Lý do nhận con nuôi: ........................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................

………...……………………………………………………...........................................................................……
Nếu được nhận trẻ em làm con nuôi, chúng tôi/tôi cam kết sẽ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em như con đẻ của mình và thực hiện mọi nghĩa vụ của cha mẹ đối với con theo quy định của pháp luật. Chúng tôi/tôi cam kết trong thời hạn ba năm, kể từ ngày giao nhận con nuôi, định kỳ 06 tháng một lần, gửi thông báo về tình trạng phát triển mọi mặt của con nuôi (có kèm theo ảnh) cho.......................................................................................................18 nơi chúng tôi/tôi thường trú.
Đề nghị19 ...................................................................................................................... xem xét, giải quyết.
.................., ngày ................. tháng ........... năm.................

ÔNG BÀ

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

4. Thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi thực tế

- Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Người nhận con nuôi nộp hồ sơ đăng ký việc nuôi con nuôi tại UBND cấp xã nơi mình thường trú.

+ Bước 2: UBND cấp xã cử công chức tư pháp -hộ tịch phối hợp với Công an xã tiến hành kiểm tra và xác minh.

+ Bước 3: Nếu các bên đáp ứng đủ điều kiện thì công chức tư pháp- Hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký việc nuôi con nuôi và Giấy chứng nhận việc nuôi con nuôi.

+ Bước 4: Chủ tịch UBND cấp xã ký Giấy chứng nhận việc nuôi con nuôi và cấp cho người nhận nuôi con nuôi một bản chính.

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở UBND cấp xã nơi người nhận con nuôi thường trú.

- Thành phần hồ sơ:

1) Tờ khai đăng ký việc nuôi con nuôi theo mẫu quy định; (Bản chính).

2) Chứng minh nhân dân và sổ hộ khẩu của người nhận con nuôi; (Bảo sao).

3) Giấy chứng minh nhân dân hoặc Giấy khai sinh của người được nhận con nuôi; (Bản sao).

4) Giấy chứng nhận kết hôn của người nhận con nuôi, nếu có (Bản sao).

5) Giấy tờ tài liệu khác để chứng minh về việc nuôi con nuôi thực tế nếu có; (Tùy tính chất của từng trường hợp cụ thể mà có các giấy tờ tương ứng).



- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp xã nơi thường trú của người nhận con nuôi.



- Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục TTHC: Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của người nhận con nuôi.

- Cơ quan phối hợp (nếu có):

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Tờ khai đăng ký việc nuôi con nuôi thực tế - TP/CN-2014/CN.03.

- Lệ phí (nếu có): không.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận nuôi con nuôi.

    - Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):

+ Các bên có đủ điều kiện về nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật tại thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi;

+ Đến thời điểm Luật nuôi con nuôi có hiệu lực (ngày 01/01/2011), quan hệ cha, mẹ và con vẫn đang tồn tại và cả hai bên còn sống;

+ Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nhau như cha mẹ và con.

- Căn cứ pháp lý:

+ Luật nuôi con nuôi 2010.

+ Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật nuôi con nuôi.

+ Thông tư số 12/2011/TT-BTP ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng biểu mẫu nuôi con nuôi.

+ Thông tư số 24/2014/TT-BTP ngày 29 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tư pháp sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 12/2011/TT-BTP ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng biểu mẫu nuôi con nuôi.



Mẫu TP/CN-2014/CN.03


Ảnh 4 x 6 cm







CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

_____________________









TỜ KHAI

ĐĂNG KÝ VIỆC NUÔI CON NUÔI THỰC TẾ









CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

_____________________








Ảnh 4 x 6 cm







Kính gửi: Uỷ ban nhân dân xã/phường/thị trấn..................................................,

huyện/quận................................................, tỉnh/thành phố..............................................


Chúng tôi/Tôi là:








Ông



Họ và tên







Ngày, tháng, năm sinh







Nơi sinh







Dân tộc







Quốc tịch







Nghề nghiệp







Nơi thường trú







Số Giấy CMND/Hộ chiếu







Nơi cấp







Ngày, tháng, năm cấp







Địa chỉ liên hệ







Điện thoại/fax/email






Chúng tôi/Tôi đã chăm sóc, nuôi dưỡng người có tên dưới đây như con đẻ của mình:

Họ và tên: ……………………..................Giới tính: ...............................................

Ngày, tháng, năm sinh: ............................................................................................

Nơi sinh: ..................................................................................................................

Dân tộc: .................................. Quốc tịch................................................................. Nơi cư trú: ………………...........................………………..............................

Việc chăm sóc, nuôi dưỡng được thực hiện từ ngày ..........tháng......... năm............. 20. Cho đến nay, quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng vẫn đang tồn tại. Nay chúng tôi/tôi có nguyện vọng đăng ký nuôi con nuôi thực tế.

Chúng tôi/tôi cam đoan những nội dung khai trên đây là đúng sự thật và chịu trách nhiệm trước pháp luật về lời khai của mình. Đề nghị cơ quan có thẩm quyền đăng ký nuôi con nuôi thực tế cho chúng tôi theo quy định của pháp luật.




.................., ngày ................. tháng ........... năm................

ÔNG BÀ

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)


Người được nhận làm con nuôi từ đủ 9 tuổi trở lên21

(Ký, ghi rõ họ tên)

NGƯỜI LÀM CHỨNG THỨ NHẤT

Tôi tên là..................................................sinh năm ......................

Số CMND........................., cư trú tại..........................................

.................................................................................................................

Tôi có biết về việc Ông/Bà....................................... ...........................................đã chăm sóc, nuôi dưỡng anh/chị......................................Cho đến nay quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng vẫn đang tồn tại. Tôi xin cam đoan lời chứng của tôi là đúng sự thật và tôi chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc làm chứng của mình.

...................., ngày..........tháng......... năm...........

(Ký, ghi rõ họ tên)





NGƯỜI LÀM CHỨNG THỨ HAI

Tôi tên là...............................................sinh năm ................

Số CMND..................... cư trú tại......................................

........................................................................................................Tôi có biết về việc Ông/Bà...................................... ...........................................đã chăm sóc, nuôi dưỡng anh/chị......................................Cho đến nay quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng vẫn đang tồn tại. Tôi xin cam đoan lời chứng của tôi là đúng sự thật và tôi chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc làm chứng của mình.



...................., ngày..........tháng......... năm...........

(Ký, ghi rõ họ tên)

5. Thủ tục ghi chú việc nuôi con nuôi đã đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền của nước láng giềng

- Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Người có yêu cầu ghi chú việc nuôi con nuôi xuất trình với Ủy ban nhân dân cấp xã bản chính giấy tờ đăng ký việc nuôi con nuôi do cơ quan có thẩm quyền của nước láng giềng cấp;

+ Bước 2: Ủy ban nhân dân cấp xã ghi chú việc nuôi con nuôi vào Sổ đăng ký nuôi con nuôi và cấp cho đương sự Giấy xác nhận đã ghi chú việc nuôi con nuôi đó.

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại Ủy ban nhân dân cấp xã .

- Thành phần hồ sơ:

Bản chính giấy tờ đăng ký việc nuôi con nuôi do cơ quan có thẩm quyền của nước láng giềng cấp.



- Thời hạn giải quyết: không quy định.

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp xã.



- Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục TTHC: Ủy ban nhân dân cấp xã.

- Cơ quan phối hợp (nếu có):

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: không.

- Lệ phí (nếu có): không

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận đã ghi chú việc nuôi con nuôi.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):

- Căn cứ pháp lý:

+ Luật nuôi con nuôi 2010.

+ Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật nuôi con nuôi.

+ Thông tư số 12/2011/TT-BTP ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng biểu mẫu nuôi con nuôi.

XII. LĨNH VỰC CHỨNG THỰC

1. Thủ tục chứng thực bản sao từ bản chính


  • Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Người có yêu cầu thực hiện thủ tục hành chính nộp hồ sơ tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Ủy ban nhân dân cấp xã.

    • Bước 2: Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Ủy ban nhân dân cấp xã:

Kiểm tra, hướng dẫn cho cá nhân chỉnh sửa, bổ sung nếu hồ sơ chưa hoàn chỉnh.

Tiếp nhận hồ sơ và ghi phiếu hẹn trả kết quả.



    • Bước 3: Chủ tịch (Phó Chủ tịch) UBND cấp xã ký chứng thực bản sao từ bản chính cho người có yêu cầu thực hiện thủ tục hành chính.

    • Bước 4: Trả kết quả cho người thực hiện thủ tục hành chính:

Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Ủy ban nhân dân cấp xã trả kết quả cho người thực hiện thủ tục hành chính. Trường hợp không thực hiện thủ tục hành chính phải thông báo bằng văn bản cho người thực hiện thủ tục hành chính.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã xin lỗi người thực hiện thủ tục hành chính bằng văn bản trong trường hợp giải quyết thủ tục hành chính trễ hơn thời gian quy định hoặc trong trường hợp người thực hiện thủ tục hành chính phải đi lại nhiều lần để hoàn chỉnh hồ sơ do lỗi của cán bộ, công chức thuộc thẩm quyền quản lý.



  • Cách thức thực hiện: Tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

  • Thành phần, số lượng hồ sơ:

    • Thành phần hồ sơ, bao gồm: Bản chính và các bản sao cần chứng thực.

    • Số lượng hồ sơ: Tuỳ theo đề nghị của người có yêu cầu.

  • Thời hạn giải quyết: Thực hiện trong ngày làm việc sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp yêu cầu chứng thực với số lượng lớn thì việc chứng thực có thể được hẹn lại để chứng thực sau nhưng không quá 2 ngày làm việc.

  • Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

    • Cá nhân.

    • Tổ chức.

  • Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ủy ban nhân dân cấp xã

  • Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Bản sao được chứng thực.

  • Phí, lệ phí: Chứng thực bản sao từ bản chính không quá 2.000 đồng/01 trang, từ trang thứ 3 trở lên thì mỗi trang không quá 1.000 đồng/01 trang. Tối đa thu không quá 100.000 đồng/01 bản.

  • Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.

  • Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Xuất trình bản chính của giấy tờ cần chứng thực để đối chiếu.

  • Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch.

+ Thông tư liên tịch số 158/2015/TTLT-BTC-BTP ngày 12 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý lệ phí chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký, chứng thực hợp đồng, giao dịch.

+ Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch.

2. Thủ tục chứng thực chữ ký


  • Trình tự thực hiện:

    • Bước 1: Người có yêu cầu thực hiện thủ tục hành chính nộp hồ sơ tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Ủy ban nhân dân cấp xã.

    • Bước 2: Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Ủy ban nhân dân cấp xã:

Kiểm tra, hướng dẫn cho cá nhân chỉnh sửa, bổ sung nếu hồ sơ chưa hoàn chỉnh.

Tiếp nhận hồ sơ và ghi phiếu hẹn trả kết quả.



    • Bước 3: Chủ tịch (Phó Chủ tịch) UBND cấp xã ký chứng thực chữ ký cho người có yêu cầu thực hiện thủ tục hành chính.

    • Bước 4: Trả kết quả cho người thực hiện thủ tục hành chính:

Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của Ủy ban nhân dân cấp xã trả kết quả cho người thực hiện thủ tục hành chính. Trường hợp không thực hiện thủ tục hành chính phải thông báo bằng văn bản cho người thực hiện thủ tục hành chính.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã xin lỗi người thực hiện thủ tục hành chính bằng văn bản trong trường hợp giải quyết thủ tục hành chính trễ hơn thời gian quy định hoặc trong trường hợp người thực hiện thủ tục hành chính phải đi lại nhiều lần để hoàn chỉnh hồ sơ do lỗi của cán bộ, công chức thuộc thẩm quyền quản lý.



  • Cách thức thực hiện: Tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

  • Thành phần, số lượng hồ sơ:

    • Thành phần hồ sơ, bao gồm:

1) Bản sao chụp giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc giấy tờ tuỳ thân khác;

2) Giấy tờ, văn bản mà mình sẽ ký vào đó.

+ Số lượng hồ sơ: Theo yêu cầu của người chứng thực, đối với chứng thực chữ ký và chứng thực chữ ký người dịch, cơ quan, tổ chức thực hiện chứng thực lưu một bản giấy tờ, văn bản đã chứng thực. Chứng thực chữ ký của người tiến hành giám định trong văn bản kết luận giám định tư pháp thì không lưu trữ.


  • Thời gian giải quyết: Thời gian làm việc buổi sáng hoặc buổi chiều thì phải được thực hiện chứng thực ngay trong buổi làm việc đó; trường hợp cần phải xác minh làm rõ nhân thân của người yêu cầu chứng thực thì thời hạn trên được kéo dài thêm nhưng không được quá 3 ngày làm việc.

  • Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

  • Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ủy ban nhân dân cấp xã.

  • Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản chứng thực/văn bản.

  • Phí, lệ phí: 10.000 đồng/bản.

  • Tên mẫu đơn, tờ khai: Không

  • Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Người yêu cầu chứng thực phải có mặt ký tên vào văn bản.

  • Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch.

+ Thông tư liên tịch số 158/2015/TTLT-BTC-BTP ngày 12 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý lệ phí chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký, chứng thực hợp đồng, giao dịch.



3. Thủ tục niêm yết hồ sơ khai nhận di sản thừa kế

  • Trình tự thực hiện:

    • Bước 1: Phòng công chứng, Văn phòng công chứng (gọi chung là tổ chức) nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường Bưu chính đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Ủy ban nhân dân cấp xã thuộc một trong các nơi sau đây để niêm yết:

  • Nơi thường trú cuối cùng của người để lại di sản; trong trường hợp không xác định được nơi thường trú cuối cùng thì tại nơi tạm trú có thời hạn cuối cùng của người đó.

  • Nơi có các di sản thừa kế trong trường hợp di sản thừa kế ở nhiều địa phương.

  • Trong trường hợp di sản gồm cả bất động sản và động sản hoặc di sản chỉ là bất động sản thì việc niêm yết được thực hiện theo hướng dẫn nêu trên; nơi có bất động sản của người để lại di sản nếu không xác định được cả hai nơi này.

  • Nơi thường trú hoặc tạm trú có thời hạn cuối cùng của người để lại di sản trong trường hợp di sản chỉ là động sản nếu trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng và nơi thường trú hoặc tạm trú có thời hạn cuối cùng của người để lại di sản không ở cùng một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

    • Bước 2: Ủy ban nhân dân cấp xã:

  • Tiếp nhận hồ sơ, ghi phiếu hẹn trả kết quả (nếu tổ chức nộp hồ sơ trực tiếp tại trụ sở UBND cấp xã) và tiến hành niêm yết theo quy định trong 01 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ.

  • Sau 15 ngày kể từ ngày bắt đầu niêm yết phải trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính trực tiếp hoặc qua đường bưu chính cho tổ chức nếu họ có yêu cầu. Người thực hiện thủ tục hành chính trả phí dịch vụ chuyển phát cho công ty dịch vụ bưu chính nếu có yêu cầu trả kết quả thủ tục hành chính qua đường bưu chính thông qua việc gửi bao thư đã dán tem bưu chính kèm với hồ sơ.

  • Cách thức thực hiện:

    • Tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.

    • Qua đường Bưu chính.

  • Thành phần, số lượng hồ sơ:

    • Thành phần hồ sơ, bao gồm:

1) Công văn đề nghị niêm yết;

2) Thông báo thỏa thuận phân chia di sản hoặc khai nhận di sản thừa kế.

3) Bao thư có dán tem bưu chính và ghi rõ địa chỉ của Tổ chức hành nghề công chứng - nơi nhận kết quả thủ tục hành chính.


    • Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).

  • Thời gian giải quyết: 01 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ.

  • Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.

  • Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

  • Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Xác nhận trực tiếp vào công văn đề nghị niêm yết với nội dung sau: "đã niêm yết và bảo quản việc niêm yết trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày...tháng...năm...".

  • Phí, lệ phí: Không.

  • Tên mẫu đơn, tờ khai: Không.

  • Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

    • Nội dung niêm yết phải nêu rõ họ, tên của người để lại di sản; họ, tên của những người thỏa thuận phân chia hoặc khai nhận di sản thừa kế; quan hệ của những người thỏa thuận phân chia hoặc khai nhận di sản thừa kế với người để lại di sản thừa kế; danh mục di sản thừa kế.

    • Cuối bản niêm yết phải ghi rõ nếu có khiếu nại, tố cáo về việc bỏ sót, giấu giếm người được hưởng di sản thừa kế; di sản thừa kế không thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng của người để lại di sản thì khiếu nại, tố cáo đó được gửi cho tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc niêm yết.

  • Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

    • Căn cứ Luật Công chứng ngày 29 tháng 11 năm 2006.

    • Nghị định số 04/2013/NĐ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2013 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Công chứng.

XIV. Lĩnh VỰC HỘ TỊCH

1. Thủ tục đăng ký khai sinh

- Trình tự thực hiện

+ Bước 1: Người có yêu cầu đăng ký khai sinh nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền.

+ Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra ngay toàn bộ hồ sơ, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ trong hồ sơ do người yêu cầu nộp, xuất trình.

+ Bước 3: Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.

+ Bước 4: Nếu hồ sơ sau khi đã được hướng dẫn mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ và lập văn bản từ chối tiếp nhận hồ sơ, trong đó ghi rõ lý do từ chối, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.

+ Bước 5: Ngay sau khi nhận đủ giấy tờ theo quy định, nếu thấy thông tin khai sinh đầy đủ và phù hợp, công chức tư pháp - hộ tịch báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã. Trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã đồng ý giải quyết thì công chức tư pháp - hộ tịch cập nhật thông tin khai sinh theo hướng dẫn để lấy Số định danh cá nhân (đối với các địa phương đã triển khai cấp Số định danh cá nhân khi đăng ký khai sinh), ghi nội dung khai sinh vào Sổ đăng ký khai sinh, cùng người đi đăng ký khai sinh ký tên vào Sổ. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký Giấy khai sinh cấp cho người được đăng ký khai sinh.



* Lưu ý:

+ Trường hợp người yêu cầu nộp giấy tờ là bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao được chứng thực từ bản chính thì người tiếp nhận hồ sơ không được yêu cầu xuất trình bản chính; nếu người yêu cầu chỉ nộp bản chụp và xuất trình bản chính thì người tiếp nhận hồ sơ kiểm tra, đối chiếu bản chụp với bản chính và ký vào bản chụp xác nhận về việc đã đối chiếu nội dung giấy tờ đó, không được yêu cầu người đi đăng ký nộp bản sao có chứng thực giấy tờ đó.

+ Trường hợp pháp luật quy định xuất trình giấy tờ khi đăng ký hộ tịch, người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra giấy tờ xuất trình, đối chiếu với thông tin trong Tờ khai và trả lại cho người xuất trình, không được yêu cầu người đăng ký hộ tịch nộp thêm bản sao giấy tờ đó. Người tiếp nhận có thể chụp 01 bản giấy tờ xuất trình hoặc ghi lại thông tin của giấy tờ xuất trình để lưu hồ sơ.

+ Người tiếp nhận có trách nhiệm tiếp nhận đúng, đủ hồ sơ đăng ký hộ tịch theo quy định của pháp luật hộ tịch, không được yêu cầu người đăng ký hộ tịch nộp thêm giấy tờ mà pháp luật hộ tịch không quy định phải nộp.



- Cách thức thực hiện:

Người có yêu cầu đăng ký khai sinh trực tiếp thực hiện hoặc ủy quyền cho người khác thực hiện việc đăng ký khai sinh.

Người thực hiện việc đăng ký khai sinh có thể trực tiếp nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền hoặc gửi hồ sơ qua hệ thống bưu chính.

- Thành phần hồ sơ:

* Giấy tờ phải xuất trình:

- Hộ chiếu hoặc chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc các giấy tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng để chứng minh về nhân thân của người có yêu cầu đăng ký khai sinh;

- Giấy tờ chứng minh nơi cư trú để chứng minh thẩm quyền đăng ký khai sinh; trường hợp cha, mẹ của trẻ đã đăng ký kết hôn thì phải xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn (trong giai đoạn Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử toàn quốc chưa được xây dựng xong và thực hiện thống nhất trên toàn quốc).

Trường hợp gửi hồ sơ qua hệ thống bưu chính thì phải gửi kèm theo bản sao có chứng thực các giấy tờ phải xuất trình nêu trên.



* Giấy tờ phải nộp:

1) Tờ khai đăng ký khai sinh theo mẫu.

2) Bản chính Giấy chứng sinh; trường hợp không có Giấy chứng sinh thì nộp văn bản của người làm chứng xác nhận về việc sinh; nếu không có người làm chứng thì phải có giấy cam đoan về việc sinh;

3) Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi thì phải có biên bản về việc trẻ bị bỏ rơi do cơ quan có thẩm quyền lập.

4) Trường hợp khai sinh cho trẻ em sinh ra do mang thai hộ phải có văn bản xác nhận của cơ sở y tế đã thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản cho việc mang thai hộ.

5) Văn bản ủy quyền theo quy định của pháp luật trong trường hợp ủy quyền thực hiện việc đăng ký khai sinh.



- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết: Ngay trong ngày tiếp nhận yêu cầu, trường hợp nhận hồ sơ sau 15 giờ mà không giải quyết được ngay thì trả kết quả trong ngày làm việc tiếp theo.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người cha hoặc người mẹ thực hiện đăng ký khai sinh cho trẻ em;

Ủy ban nhân dân cấp xã nơi lập biên bản về việc trẻ bị bỏ rơi đối với trường hợp đăng ký khai sinh cho trẻ bị bỏ rơi.

- Cơ quan phối hợp: Không.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy khai sinh.

- Phí, lệ phí:

Không quá 8.000 đồng.

Miễn lệ phí đối với trường hợp khai sinh đúng hạn, người thuộc gia đình có công với cách mạng; người thuộc hộ nghèo; người khuyết tật.

- Mẫu đơn, mẫu tờ khai: Tờ khai đăng ký khai sinh.


  • Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật hộ tịch năm 2014.

+ Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch

+ Thông tư số 15/2015/TT-BTP ngày 16/11/2015 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hộ tịch và Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch.

+ Thông tư số 179/2015/TT-BTC ngày 13/11/2015 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư số 02/2014/TT-BTC ngày 02/01/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

line 2

TỜ KHAI ĐĂNG KÝ KHAI SINH

Kính gửi: (1)


Họ, chữ đệm, tên người yêu cầu: ..................................................................................

Giấy tờ tùy thân: (2)..............................................................................................

Nơi cư trú: (3)..........................................................................................................

..................................................................................................................................

Quan hệ với người được khai sinh: .........................................................................

Đề nghị cơ quan đăng ký khai sinh cho người dưới đây:

Họ, chữ đệm, tên:

Ngày, tháng, năm sinh: ......................................ghi bằng chữ:.........................................

................................................................................................................................

Nơi sinh: (4).………………………………………………………..…………………………………………….

Giới tính:....................... Dân tộc: ...........Quốc tịch: ……………………………

Quê quán: ..........................................................................................................................



Họ, chữ đệm, tên cha: ……………………………………….…………………….……………………

Năm sinh: .................... Dân tộc: ..........................Quốc tịch: ……………………………….…

Nơi cư trú: (3) ....................................................................................................................

...........................................................................................................................................



Họ, chữ đệm, tên mẹ: …………………………………………………………………….

Năm sinh: .................... Dân tộc: ...........Quốc tịch: ………………………………….…

Nơi cư trú: (3) .......................................................................................................

...........................................................................................................................................

Tôi cam đoan nội dung đề nghị đăng ký khai sinh trên đây là đúng sự thật, được sự thỏa thuận nhất trí của các bên liên quan theo quy định pháp luật.

Tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật về nội dung cam đoan của mình.



Làm tại: ……………………., ngày ........... tháng ......... năm ..............




Người yêu cầu

(Ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên)

..........................................

Chú thích:

(1) Ghi rõ tên cơ quan đăng ký khai sinh

Ví dụ: - Ủy ban nhân dân phường Điện Biên, Ba Đình, Hà Nội

- Ủy ban nhân dân quận 1, thành phố Hồ Chí Minh

(2) Ghi thông tin về giấy tờ tùy thân của người đi đăng ký, ghi rõ số, cơ quan cấp, ngày cấp hộ chiếu, chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp lệ thay thế

Ví dụ: Chứng minh nhân dân số 001089123 do Công an thành phố Hà Nội cấp ngày 20/10/2014.

(3) Ghi theo địa chỉ đăng ký thường trú; nếu không có nơi đăng ký thường trú thì ghi theo địa chỉ đăng ký tạm trú; trường hợp không có nơi đăng ký thường trú và nơi đăng ký tạm trú thì ghi theo địa chỉ đang sinh sống.

(4) Trường hợp sinh tại cơ sở y tế thì ghi rõ tên cơ sở y tế và địa danh hành chính

Ví dụ: - Bệnh viện Phụ sản, Hà Nội

  • Trạm y tế xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Trường hợp sinh ra ngoài cơ sở y tế thì ghi địa danh của 03 cấp hành chính (xã, huyện, tỉnh), nơi sinh ra.

Ví dụ: xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

2. Thủ tục đăng ký kết hôn

- Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Người có yêu cầu đăng ký kết hôn nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền.

+ Bước 2: Người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra ngay toàn bộ hồ sơ, đối chiếu thông tin trong Tờ khai và tính hợp lệ của giấy tờ trong hồ sơ do người yêu cầu nộp, xuất trình.

+ Bước 3: Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, trong đó ghi rõ ngày, giờ trả kết quả; nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hoàn thiện thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện theo quy định; trường hợp không thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ ngay thì phải lập thành văn bản hướng dẫn, trong đó nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm tên của người tiếp nhận.

+ Bước 4: Hồ sơ sau khi đã được hướng dẫn mà không được bổ sung đầy đủ, hoàn thiện thì người tiếp nhận từ chối tiếp nhận hồ sơ và lập văn bản từ chối tiếp nhận hồ sơ, trong đó ghi rõ lý do từ chối, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên của người tiếp nhận.

+ Bước 5: Ngay sau khi tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ, nếu thấy đủ điều kiện kết hôn theo quy định, công chức tư pháp - hộ tịch báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã. Trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã đồng ý giải quyết thì công chức tư pháp - hộ tịch ghi việc kết hôn vào Sổ đăng ký kết hôn, hướng dẫn hai bên nam, nữ ký vào Giấy chứng nhận kết hôn, cùng hai bên nam, nữ ký tên vào Sổ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên nam, nữ.



* Lưu ý:

+ Trường hợp người yêu cầu nộp giấy tờ là bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao được chứng thực từ bản chính thì người tiếp nhận hồ sơ không được yêu cầu xuất trình bản chính; nếu người yêu cầu chỉ nộp bản chụp và xuất trình bản chính thì người tiếp nhận hồ sơ kiểm tra, đối chiếu bản chụp với bản chính và ký vào bản chụp xác nhận về việc đã đối chiếu nội dung giấy tờ đó, không được yêu cầu người đi đăng ký nộp bản sao có chứng thực giấy tờ đó.

+ Trường hợp pháp luật quy định xuất trình giấy tờ khi đăng ký hộ tịch, người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra giấy tờ xuất trình, đối chiếu với thông tin trong Tờ khai và trả lại cho người xuất trình, không được yêu cầu người đăng ký hộ tịch nộp thêm bản sao giấy tờ đó. Người tiếp nhận có thể chụp 01 bản giấy tờ xuất trình hoặc ghi lại thông tin của giấy tờ xuất trình để lưu hồ sơ.

+ Người tiếp nhận có trách nhiệm tiếp nhận đúng, đủ hồ sơ đăng ký hộ tịch theo quy định của pháp luật hộ tịch, không được yêu cầu người đăng ký hộ tịch nộp thêm giấy tờ mà pháp luật hộ tịch không quy định phải nộp.



- Cách thức thực hiện:

Người có yêu cầu đăng ký kết hôn trực tiếp nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền (bên nam hoặc bên nữ có thể trực tiếp nộp hồ sơ mà không cần có văn bản ủy quyền của bên còn lại).



- Thành phần hồ sơ:

* Giấy tờ phải xuất trình

- Hộ chiếu hoặc chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc các giấy tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng để chứng minh về nhân thân của người có yêu cầu đăng ký kết hôn.

- Giấy tờ chứng minh nơi cư trú để xác định thẩm quyền (trong giai đoạn Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử toàn quốc chưa được xây dựng xong và thực hiện thống nhất trên toàn quốc).

- Trích lục ghi chú ly hôn đối với trường hợp công dân Việt Nam đăng ký thường trú tại địa bàn xã làm thủ tục đăng ký kết hôn, đã được giải quyết việc ly hôn trước đó tại cơ quan có thẩm quyền nước ngoài.



* Giấy tờ phải nộp

1) Tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu. Hai bên nam, nữ có thể khai chung vào một Tờ khai đăng ký kết hôn;

2) Bản chính Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân do Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền cấp trong trường hợp người yêu cầu đăng ký kết hôn không đăng ký thường trú tại địa bàn xã làm thủ tục đăng ký kết hôn (trong giai đoạn Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử toàn quốc chưa được xây dựng xong và thực hiện thống nhất trên toàn quốc).

3) Trường hợp người yêu cầu đăng ký kết hôn đang công tác, học tập, lao động có thời hạn ở nước ngoài thì phải nộp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân do Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài cấp.



- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

- Thời hạn giải quyết: Ngay trong ngày tiếp nhận hồ sơ; trường hợp nhận hồ sơ sau 15 giờ mà không giải quyết được ngay thì trả kết quả trong ngày làm việc tiếp theo. Trường hợp cần xác minh điều kiện kết hôn của hai bên nam, nữ thì thời hạn giải quyết không quá 05 ngày làm việc.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của bên nam hoặc bên nữ.

- Cơ quan phối hợp: Không.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận kết hôn

- Lệ phí: Miễn lệ phí.

- Mẫu đơn, mẫu tờ khai: Tờ khai đăng ký kết hôn

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;

Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;

Các bên không bị mất năng lực hành vi dân sự;

Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn, gồm:

+ Kết hôn giả tạo;

+ Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;

+ Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn với người đang có chồng, có vợ;

+ Kết hôn giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.

* Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật hộ tịch năm 2014.

+ Luật hôn nhân và gia đình năm 2014.

+ Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch

+ Thông tư số 15/2015/TT-BTP ngày 16/11/2015 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hộ tịch và Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch;

+ Thông tư số 179/2015/TT-BTC ngày 13/11/2015 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư số 02/2014/TT-BTC ngày 02/01/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.



Каталог: VBPQ -> vbdh.nsf
vbdh.nsf -> Số: 1044/ubnd-th long Xuyên, ngày 08 tháng 4 năm 2010
vbdh.nsf -> Ủy ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam tỉnh an giang độc lập Tự do Hạnh phúc
vbdh.nsf -> Về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 134/ct-ttg ngày 20 tháng 01 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ chủ TỊch ủy ban nhân dân tỉnh an giang
vbdh.nsf -> UỶ ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam tỉnh an giang độc lập Tự do Hạnh phúc
vbdh.nsf -> Ủy ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam tỉnh an giang độc lập Tự do Hạnh phúc
vbdh.nsf -> Ủy ban nhân dân tỉnh an giang cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
vbdh.nsf -> V/v: đề xuất các cơ chế chính sách và rà soát danh mục dự án đầu tư trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2020
vbdh.nsf -> Ủy ban nhân dân tỉnh an giang số: 1512/QĐ-ubnd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
vbdh.nsf -> Ủy ban nhân dân tỉnh an giang cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
vbdh.nsf -> TỈnh an giang cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 1822 /QĐ-ubnd an Giang, ngày 14 tháng 10 năm 2011 quyếT ĐỊnh về việc ban hành Kế

tải về 3.49 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   16   17   18   19   20   21   22   23   ...   40




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương