Vegetable market research in viet nam


Những cơ hội/ thuận lợi và Thách thức/ khó khăn trong sản xuất rau



tải về 0.56 Mb.
trang4/6
Chuyển đổi dữ liệu29.07.2016
Kích0.56 Mb.
#9276
1   2   3   4   5   6

2.3 Những cơ hội/ thuận lợi và Thách thức/ khó khăn trong sản xuất rau2.3. Opportunities / advantages and challenges / difficulties in vegetable production

2.3.1 Cơ hội/ thuận lợi2.3.1. Opportunities / advantages

Cây rau được coi là một cây mũi nhọn trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng đem lại hiệu quả cao cho người sản xuất và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về số lượng, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm của khách hàng.Vegetables are considered key crops in evolution of cropping systems, providing high efficiency for production and meeting increasing demand in terms of quantity, quality, and food hygiene and safety by customers.



    • Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên phù hợp với sản xuất được hầu hết các chủng loại rau trên thế giới.Geographical locations and natural conditions in Vietnam are suitable to produce most kinds of vegetables in the world.

    • Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành nhiều chính sách về sản xuất rau an toàn đã tạo điều kiện thuận lợi phát triển rau an toàn Vietnam Government, Ministry of Agriculture and Rural Development have issued many policies on safe vegetable production, thus facilitating to develop safe vegetable production.

2.3.2 Thách thức/ khó khăn2.3.2. Challenges / difficulties

      • Do ruộng đất giao cho người nông dân, nên sản xuất rau chủ yếu do người nông dân thực hiện mang tính cá thể, chính sự phát triển phân tán, tự phát rất khó áp dụng các kỹ thuật công nghệ mới theo tiêu chuẩn GAP làm cho chất lượng và VSATTP của rau không đồng đều.The land is allocated to farmers; vegetable production is individually managed by farmers themselves. The decentralized, spontaneous development has made very difficult to apply the new technologies compliance with GAP principles, leading to uneven quality, food hygiene and safety of vegetable products.

      • Tuy có thể sản xuất rau quanh năm, nhưng Việt Nam vẫn có 2 thời điểm giáp vụ rau xen vào giữa vụ đông xuân và vụ hè thu, do đó vào thời gian này thường nhập khẩu rau có nguồn gốc ôn đới từ các nước mà chủ yếu là Trung Quốc qua con đường tiêu ngạch.Although vegetables can be grown year round, Vietnam still has two adjacent periods between winter-spring and summer crops when temperate vegetables are imported from temperate countries, mainly from China through illegal ways. Theo FAOSTAT, 2007 tổng lượng rau nhập khẩu (rau tươi và một phần rất nhỏ sản phẩm chế biến) là 190.870 tấn ước tính 45,8 triệu USD. According to FAOSTAT, 2007 the total imported vegetable quantity (fresh vegetables and a small portion of processed products) was estimated at 190,870 tons equivalent to USD 45.8 million.

      • Phân bố diện tích rau không đều, rau chủ yếu tập trung ở đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long tới  47,91% diện tích và 53,82% sản lượng rau của cả nước.Distribution of vegetable area is uneven, vegetable production is mainly concentrated in the Red River Delta and Mekong River Delta accounting for 47.91% of area and 53.82% of production in the whole country. It sometimes leads to excess in this region but insufficiency in others as North West and South Central Coast.

      • Đến năm 2009, diện tích rau cả nước là 735.335 hecta, diện tích rau sản xuất theo quy trình an toàn mới chỉ đạt 8,5% tổng diện tích rau cả nước (62.503,5 ha).By 2009, the area under vegetable cultivation in the whole country reached 735,335 hectares of which safe vegetable production area only accounted for 8.5% of the total area under vegetable production in the country (62503.5 ha). Việc kiểm soát chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm đối với rau xanh còn rất hạn chế, TP.HCM chỉ kiểm soát được 20-30% nhu cầu rau xanh của TP.The quality control and food hygiene and safety assurance for vegetables is very limited; HCM city can control only 20-30% of its green vegetable demand. Kết quả kiểm tra ngẫu nhiên trên rau quả tại Hà Nội, Tiền Giang, Vĩnh Phúc, TP.HCM vào cuối năm 2008 của dự án xây dựng và kiểm soát chất lượng nông sản thực phẩm cho thấy trong 76 mẫu rau thì 40 mẫu (chiếm 52,6%) nhiễm E.coli vượt quá giới hạn cho phép. Randomly testing results on fruits and vegetables in Hanoi, Tien Giang, Vinh Phuc, HCM City in late 2008 in the framework of the project on development and quality control for agricultural products showed that 40 of 76 vegetable samples (accounting for 52.6%) were infected by E. coli exceeding the permitted limits.

      • Hầu hết các cơ sở chưa xây dựng được thương hiệu, nên sức cạnh tranh của sản phẩm còn thấp.Most institutions have not developed their own brands, so the competitiveness of products is low.

      • Người sản xuất thiếu vốn đầu tư sản xuất rau theo hướng nông nghiệp công nghệ cao.Producers lack capital for hi tech vegetable production.

      • Giá tiêu thụ bấp bênh, chủ yếu nội tiêu, thị trường xuất khẩu chưa mở rộng và chưa ký được các hợp đồng dài hạn.Vegetable price is variable, mainly for domestic consumption, while export market has not been expanded and signed as long term contracts.

      • Công nghệ thu hoạch, bảo quản chưa được áp dụng rộng rãi, chất lượng rau chỉ đáp ứng được phần cơ bản yêu cầu thị trường.Pre and post harvest technologies have not been widely applied; the quality of vegetables only basically meets market requirements

      • Chưa tạo được mối liên kết chặt chẽ giữa người sản xuất và thu mua sản phẩm, chưa tạo được sự đồng bộ giữa sản xuất chế biến và tiêu thụ sản phẩm.A powerful linkage between producers and collectors hasn’t been established, not create synchronization between production, processing and marketing of products hasn’t been made.



2.4 Control of quality, food hygiene and safety for vegetables in Vietnam

2.4.1 Các chính sách về VSATTP2.4.1 Policies of food hygiene and safety

The Chính phủ rất quan tâm đến vấn đề VSATTP, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về vệ sinh, an toàn thực phẩm được ban hành rất nhiều.Government of Vietnam has paid much attention to food hygiene and safety, a system of legal documents on food hygiene and safety has been issued. During Trong 5 năm 2004-2008 có hơn 1.267 văn bản quy phạm pháp luật ban hành để quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (Trong đó, các cơ quan Trung ương ban hành 337 văn bản, các cơ quan địa phương ban hành 930 văn bản.)2004-2008, more than 1267 legal documents were issued to control quality, food hygiene and safety (337 ones issued by central agencies, 930 ones issued by local agencies)

- Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm, đã được Ủy ban Thường vụ QH khóa XI thông qua ngày 26-7-2003 do Chủ tịch nước ký Lệnh công bố ngày 7-8-2003, có hiệu lực từ ngày 1-11-2003. - Ordinance on food hygiene and safety was passed on 26 July 2003 by the Standing Committee of the XI National Assembly, Its order signed on 7 August 2003 by the President, effective from 1 November 2003. Pháp lệnh gồm 7 chương, 54 điều nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe của con người, duy trì và phát triển nòi giống; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm; The ordinance includes seven chapters and 54 articles in order to protect life, human health, maintaining and developing the human race; enhancing the effectiveness of state management on food hygiene and safety;

Những văn bản quan trọng liên quan đến sản xuất và tiêu thụ rau an toàn:The important documents related to production and consumption of safe vegetables:



    • Quyết định số 149/2007/QĐ-TTg ngày 10-9-2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2006 – 2010 với chủ trương xã hội hóa chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩmDecision No. 149/2007/QD-TTg dated 10 September 2007 of the Prime Minister on approving the national target program on food hygiene and safety in the period of 2006 -2010 with the objective of socialization of food quality, hygiene and safety.

    • Quyết định số 147/2008/Q Đ-TTg ngày 17 tháng 11 năm 2008 của Thủ tướng chính phủ về việc Phê duyệt hành động quốc gia đẩy nhanh thực hiện cam kết với Hiệp định về vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS) đáp ứng nghĩa vụ thành viên WTODecision No. 147/2008/QD-TTg dated 17 November 2008 of the Prime Minister on approving the national action plan to accelerate implementation of commitments to SPS to meet obligations of a WTO member.

    • Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30tháng 7 năm 2008 về: Một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến năm 2015Decision No. 107/2008/QD-TTg dated 30 July 2008 of the Prime Minister on a number of policies supporting production, processing and distribution development of safe vegetable, fruit, tea crops up to 2015.

    • Quyết định số 59/2006/QĐ-BNN ngày 2/8/2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc “Bổ sung một số loại thuốc bảo vệ thực vật vào danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam”Decision No. 59/2006/QD-BNN dated 02 August 2006 by the Minister of Agriculture and Rural Development on adding some pesticides to list of allowable/permitted pesticides in Vietnam

    • Quyết định số 04/QĐ-BNN ngày 19/1/2007 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về “Quy định về quản lý sản xuất và chứng nhận RAT” trong đó có quy định về thủ tục chứng nhận điều kiện sản xuất rau an toàn và thủ tục cấp giấy chứng nhận RAT.Decision No. 04/QD-BNN dated 19 January 2007 by the Minister of Agriculture and Rural Development on Regulating production management and certification of safe vegetable production in which there are regulations on procedures for certification of safe vegetable production zones as well safe vegetable products.

    • Quyết định số 106/ 2007/QĐ-BNN ngày 28 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về quy định quản lý, sản xuất và kinh doanh rau an toàn;Decision No. 106/2007/QD-BNN dated 28 December 2007 by the Minister of Agriculture and Rural Development on regulations on management, production and trade of safe vegetables;

    • Quyết định số: 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 - Ban hành Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT;Decision No.99/2008/QD-BNN dated 15 October 2008 by the Minister of Agriculture and Rural Development on promulgating regulations on management of production and trading of safe vegetable, fruit and tea crops;

    • Quy chế Chứng nhận Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, quả và chè an toàn ban hành kèm theo Quyết định số 84/2008/QĐ-BNN ngày 28 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT.Regulations on certification of good agricultural practices (VietGAP) for fresh vegetables, fruits and tea production were promulgated attaching Decision No. 84/2008/QD-BNN dated 28 July 2008 by the Minister of Agriculture and Rural Development. These regulations are considered the most complete ones which were born based on a combination ASEANGAP and GlobalGAP to ensure harmonization, equivalence, transparency ... theo hiệp định SPS. Tuy nhiên, cho đến nay số lượng các tổ chức, cá nhân được nhận các chứng chỉ đủ điều kiện sản xuất rau an toàn, chứng chỉ VietGAP rất ít. under the SPS agreement. However, so far the number of organizations and individuals received certificates of safe vegetable production zones as well as VIETGAP certificates have been still limited.

2.4.2 Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm đối với rau cung cấp cho thị trường2.4.2. Requirements of food hygiene and safety for vegetables provided to markets

Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành 7 quy trình cấp quốc gia cho sản xuất rau an toàn bao gồm: cải bắp, dưa chuột, đậu cô ve, đậu đũa, cà chua và ngô rau.Ministry of Agriculture and Rural Development has issued seven national procedures for the safe production of seven vegetable crops including cabbage, cucumber, French bean, yard long beans, tomatoes and vegetable corn. Các tỉnh, thành phố cũng đã ban hành hàng trăm quy trình sản xuất an toàn. Riêng các tỉnh trong vùng Đồng bằng sông Hồng đã ban hành tới 93 qui trình, trong đó cà chua có 6 quy trình; xà lách, cải bắp, cải xanh, đậu cô ve, súp lơ mỗi cây có 5 quy trình; dưa chuột mướp đắng, cà tím, su hào, hành tỏi mỗi cây có 4 quy trình; các loại cây khác có 1-2 quy trình. Provinces have also issued hundreds of safe production protocols. Particularly, the provinces in the Red River Delta has issued 93 protocols of which 6 protocols for tomatoes, 5 protocols for each lettuce, cabbage, broccoli, French bean, cauliflower; 4 protocols for each bitter gourd, cucumber, eggplant, kohlrabi, garlic; 2 protocols for each other crops. Các biện pháp kỹ thuật sản xuất rau an toàn được áp dụng trong sản xuất rau an toàn bao gồm: Kỹ thuật thuỷ canh (kỹ thuật trông rau trong dung dịch- Hydroponics); Kỹ thuật trồng rau trong các nhà có che chắn (nhà lưới, nhà nilon, nhà màn, polietyllen phủ đất); Trồng rau an toàn trên đồng ruộng. Cultural practices/techniques applied to safe vegetable production include hydroponics, protected cultivation (net house, nylon house, green house, shelter, net tunnel, PE mulching), and safe vegetable production in open fields. Quy chế sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VIetGAP yêu cầu các sản phẩm rau an toàn phải đảm bảo được 4 tiêu chí cơ bản, đó là: an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn cho người lao động, bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc. Regulations of safe vegetable production in compliance with VIETGAP principles require safe vegetable products to ensure four basic criteria as food safety, worker safety, environmental protection and traceability.



    • Tiêu chuẩn rau có thể thâm nhập vào kênh tiêu thụ hiện đại như siêu thị, cửa hàng rau trong nước phải có chứng chỉ vùng đủ điều kiện sản xuất rau an toàn, chứng chỉ VietGAP.Requirements for vegetable products joining the modern supply chains such as domestic supermarkets and vegetable shops are to have the certificates of safe vegetable production zones/safe agricultural zones and VIETGAP.

    • Tiêu chuẩn rau xuất khẩu: ngoài tiêu chuẩn GlobalGAP còn phải đạt tiêu chuẩn ISO 9001 và HACCP do các tổ chức nước ngoài công nhận và cấp chứng chỉ và các yêu cầu SPS  cụ thể của các nước nhập khẩu.Standardized vegetables for export: A part from GlobalGAP standards, the products should comply for ISO 9001 and HACCP approved an accredited by foreign organizations as well as SPS requirements of specific importing countries.

2.5 Đặc điểm thị trường rau ở Việt Nam

2.5. Characteristics of vegetable markets in Vietnam

2.5.1 Thị trường nội địa2.5.1. Domestic market

2.5.1.1 Đặc điểm chung2.5.1.1 General Characteristics

Tiêu thụ rau qua hợp đồng rất ít, theo kết quả điều tra hộ sản xuất rau quả của IFRI-  năm 2001 cho thấy chỉ có khoảng 16% số hộ trồng rau quả tiêu thụ qua hợp đồng.Vegetable distribution via contracts is limited. According to survey of vegetable farmers by IFRI-2001, there were about 16% of vegetable and fruit growers distributing vegetables via contracts. Hầu hết người sản xuất tự tiêu thụ sản phẩm của mình. Most of them sell their products by themselves.

Theo báo cáo của Nguyễn Thị Lâm, Hà Huy Khôi và cộng sự về “Nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày và khả năng tiêu thụ rau của người Việt Nam” (1999) mức tiêu dùng rau ở Việt Nam thay đổi theo thời gian và vùng địa lý.As reported by Nguyen Thi Lam, Ha Huy Khoi aet al. about "The daily nutrient requirements and vegetable consumption capability of Vietnamese people" (1999), mean vegetable consumption per capita changed by time and geographical region.



    • Giai đoạn 1981-1985 tiêu thụ rau bình quân đầu người cả nước là 78/người/năm, cao nhất là miền núi 112kg/người/năm, thấp nhất vùng đồng bằng Nam bộ 46 kg/người/năm.In the period of 1981-1985, mean vegetable consumption per capita was 78kg/year, the highest was 112kg/year for mountainous regions; the lowest was 46 kg / year for Southern Delta.

    • - Giai đoạn 1986-1989, tiêu thụ rau có xu hướng giảm, các tỉnh miền Núi bình quân 86,7 kg/người/năm, Nông thôn 71kg/người/năm, Khu đô thi bình quân 54 kg/người/năIn the period of 1986-1989, mean vegetable consumption per capita got decreased, which was 86.7 kg/year for mountainous regions; 71kg/year for rural people; 54kg/year for urban people.

    • - Giai đoạn 1990-1998, mức tiêu thụ bình quân cả nước là 52-71 kg/người/năm.In the period of 1990-1998, average vegetable consumption per capita was 52-71 kg/year.

Theo Hoàng Bằng An trong luận án tiến sĩ về “ Nghiên cứu sản xuất và tiêu thụ rau xanh ở Hà Nội” (2008):Do sản xuất rau được tiến hành chủ yếu tại các hộ nông dân.According to Hoang Bang An in his Doctoral Thesis on "Research on production and consumption of green vegetables in Hanoi" (2008), vegetable production was conducted mainly in rural households, thus vegetable distribution solutions depended on their own situations/conditions. Xuất phát từ đặc điểm này, nên tuỳ thuộc vào điều kiện của từng hộ mà họ chọn cho mình các giải pháp tiêu thụ rau khác nhau so cho có lợi nhất. Therefore, as specialized and concentrated Chính vì vậy, khi sản xuất chưa tập chung chuyên canh trên phạm vi rộng, đã hình thành nên nhiều kênh tiêu thụ.vegetable production in large scale has not been widely developed, several supply channels/chains have been established. Đồng thời , bên cạnh rau sản xuất trong nước còn có nguồn rau nhập khẩu từ nước ngoài bổ sung cho nguồn rau cung cấp cho thị trường nội địa mà chủ yếu là các loại rau trái vụ như cà chua, cải bắp, cải bao…đến từ Trung Quốc Also, in addition to domestic vegetable products, there is a supplement source of imported vegetable products, mainly off season ones such as tomatoes, cabbage, Chinese cabbage ... imported from China.





Fig. 3: General vegetable supply chains in Vietnam

*Note: Retailers include supermarkets, retailers in wet markets, peddlers/hawkers

Vegetable dHình thức tiêu thụ rau rất phong phú bao gồm: chợ, siêu thị, cửa hàng, bán rong, trong đó chợ là hình thức phổ biến và chủ yếu nhất.istribution types are diverse, including: wet markets, supermarkets, shops, hawkers of which wet market is the most popular distribution type. Cùng với hệ thống chợ, các trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng thực phẩm phát triển nhanh tạo ra một mạng lưới cung cấp rau xanh đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân. Along with the wet market system, trade centers, supermarkets, food stores have been rapidly developed to create a network of green vegetable supply to meet consumption needs of the consumers.

2.5.1.2 Tình hình thị trường rau ở Hà Nội và TP.2.5.1.2 Situation of vegetable markets in Hanoi and HCM City

1) Thị trường rau tươi ở Hà Nội1) Fresh vegetable market in Hanoi

Theo sở Công Thương Hà Nội, mạng lưới tổ chức phân phối nông sản của Hà Nội bao gồm: 8 chợ bán buôn, 402 chợ bán lẻ, hầu hết các chợ đều có bán rau.According to Ha Noi Department of Industry and Trade, the distribution network of agricultural products in Hanoi includes 8 wholesalers, 402 retail wet markets that most of them sell vegetable products. Các chợ này nằm ở tất cả các quận, huyện. These markets are located in all of the districts. Năm 2009 có 44 siêu thị kinh doanh rau, 78 cửa hàng, quầy hàng rau, ngoài ra người bán rong rau có số lượng rất lớn. In 2009, 44 supermarkets, 78 stalls/shops were involved in trading vegetable products as well a large number of vegetable peddlers. Tính đến thời điểm hiện tại, Sở Công Thương đã cấp 122 giấy chứng nhận bán RAT trên toàn địa bàn thành phố, trong đó có 44 siêu thị đăng ký kinh doanh RAT, số còn lại là các cửa hàng và quầy hàng.So far, the Department of Industry and Trade has issued 122 certificates for safe vegetable distribution in Hanoi, of which 44 supermarkets have registered to trade in safe vegetable products, the rest were shops and stalls.

Những thuận lợi và khó khăn trong tiêu thụ rau của Hà Nội.The advantages and disadvantages in vegetable distribution in Hanoi:


  • + Thuận lợi: Có cơ sở hạ tầng, có tổ chức mạng lưới bán rau ở nhiều điểm nên rất thuận lợi cho cả người bán và người mua; Chủng loại rau rất phong phú đến từ các huyện ngoại thành và các tỉnh lân cận như Hưng Yên, Bắc Ninh, Hà Nam,… giá cả hợp lý, nên NTD dễ mua rau với chi phí không lớn; Hà Nội là một trong các thành phố lớn có nhiều điểm bán RAT nên NTD dễ dàng tiếp cận được với nguồn RAT tại các siêu thị, cửa hàng và quầy hàng.Advantages: Availability of infrastructures, a network of vegetable distribution at many points to facilitate sellers and buyers; diverse vegetable species from suburban districts and nearby provinces such as Hung Yen, Bac Ninh, Ha Nam, with reasonable price to make easy for consumers to buy vegetables; Big Hanoi with many safe vegetable distribution points to make consumers easy to access to the source of safe vegetable products at supermarkets, shops and stalls.

  • + Khó khăn: Do thành phố chưa tổ chức được đội ngũ quản lý thị trường đủ mạnh để kiểm tra nguồn gốc rau và chưa có đủ điều kiện để kiểm tra chất lượng rau đến từ các nguồn khác nhau nên NTD rất lo lắng về độ an toàn của rau; Do lượng điểm bán RAT còn phân bố chưa đều nên NTD ở một số quận/phường khó tiếp cận được với nguồn RAT.Disadvantages: Unavailability of a capable market management team to check the origin of vegetables and to test the quality of vegetables coming from different sources makes consumers un-confident about safety of vegetable products; Many safe able distribution points are not evenly located, thereby making consumers in some communes/wards unable to access to safe vegetable sources.

Xu hướng phát triển mạng lưới phân phối rau ở Hà Nội, tăng cường các hệ thống phân phối hiện đại, hoàn thiện và nâng cao các chợ truyền thống phân bố hợp lý lại hệ thống chợ, dẹp chợ tam, chợ cóc và từng bước xoá bỏ bán rong.Trends are to develop vegetable distribution network in Hanoi, to enhance the modern distribution systems, to improve and enhance traditional/wet markets with proper distribution of market system, to gradually remove temporary markets and peddlers and to strengthen control systems of quality, hygiene and safety.

2) Thị trường rau tươi ở TP2) Fresh vegetable market in HCM City

Theo sở Công Thương TP.HCM, mạng lưới tổ chức phân phối nông sản của TP.HCM bao gồm: 3 chợ đầu mối nông sản: Thủ Đức, Bình Điền và Hóc Môn; 238 chợ bán lẻ, hầu hết các chợ đều có bán rau.According to the HCM City Department of Industry and Trade, the distribution network of agricultural products in HCM City includes three agricultural product wholesale markets (Thu Duc, Hoc Mon and Binh Dien); 238 retail markets that most of them sell vegetable products. These markets are located in all of the districts. 78 siêu thị và hàng trăm cửa hàng kinh doanh rau. 78 supermarkets and hundreds of shops are involved in trading vegetables.

Nguồn hàng rau cung cấp cho thành phố chủ yếu đến từ Lâm Đồng 70% còn lại đến từ các huyện ngoại thành như Củ Chi, Hóc Môn … và 1 số tỉnh miền Tây như An Giang, Tiền Giang,…Vegetable sources for HCM City are mainly from Lam Dong (70%) and suburban districts of HCM City as Cu Chi, Hoc Mon and some western provinces as An Giang, Tien Giang, ... (30%)

Theo Sở Công thương TPHCM, quy hoạch phát triển hệ thống chợ giai đoạn 2009-2015, thành phố sẽ giảm từ 238 chợ xuống còn 235 chợ, trong đó giảm chợ ở khu vực nội thành để tăng chợ ở ngoại thành.According to the HCM City Department of Industry and Trade, the City has planned a market system for the period of 2009-2015 to reduce from 238 to 235 markets with reduction of urban market number and increase of suburban one. Đối với siêu thị, hiện có 82 siêu thị sẽ tăng lên 177 siêu thị; tăng Trung tâm thương mại từ 22 cũng tăng lên 163. For supermarkets, the figures of 82 available supermarkets and 22 available trade centers will be increased to 177 and 163, respectively. UBND thành phố cũng định hướng phát triển các siêu thị tổng hợp để thay thế dần các chợ ở khu vực nội thành. The City People Committee has also oriented supermarket development to gradually replace the urban markets.


Каталог: uploads
uploads -> -
uploads -> 1. Most doctors and nurses have to work on a once or twice a week at the hospital
uploads -> Kính gửi Qu‎ý doanh nghiệp
uploads -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
uploads -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
uploads -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
uploads -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
uploads -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1

tải về 0.56 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương