UỶ ban nhân dân tỉnh quảng nam số: 87 /2003/QĐ-ub cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam



tải về 39.04 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích39.04 Kb.
#18784




UỶ BAN NHÂN DÂN

TỈNH QUẢNG NAM
Số: 87 /2003/QĐ-UB

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tam Kỳ, ngày 12 tháng 8 năm 2003



QUYẾT ĐỊNH CỦA UBND TỈNH QUẢNG NAM

Về Ban hành ''Quy chế khai thác rừng trồng chương trình 327/CT"

trên địa bàn tỉnh


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM
Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân (sửa đổi) ngày 21 tháng 6 năm 1994;

Căn cứ Quyết định 327/CT ngày 15/9/1992 cảu Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về chủ trương, chính sách sử dụng đất trống đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển và mặt nước; Quyết định số 556/QĐ-TTg ngày 12/9/1995 của Thủ tướng Chính phủ về điều chỉnh, bổ sung Quyết định 327/CT; Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ về nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng; Quyết định 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/01/2001 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất;

Căn cứ Quýet định số 02/1999/QĐ-BNN-PTLN ngày 05/01/1999 của Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành quy chế khai thác gỗ và lâm sản;

Theo đề nghị của Sở Nông nghiệp &PTNT tại Công văn số 675/NN&PTNT ngày 11/7/2003,




QUYẾT ĐỊNH :


Điều 1. Nay ban hành kèm theo Quyết định này ''Quy chế khai thác rừng trồng chương trình 327/CT'' trên địa bàn tỉnh.
Điều 2. Chánh Văn phòng HĐND&UBND tỉnh, Giám đốc Sở Nông nghiệp &PTNT, Tài chính - Vật giá, Kế hoạch & Đầu tư, Chi cục Kiểm lâm, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thủ trưởng các Sở, Ban, ngành, đơn vị, các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký./.









Nơi nhận


- Như điều 2

- TVTU, TTHD, UB tỉnh

- CPVP

- Lưu VT, KTN, KTTH





TM. UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM

K/T CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

(Đã ký)

Võ Văn Tiên





ỦY BAN NHÂN DÂN

TỈNH QUẢNG NAM




CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ẹoọc laọp - Tửù do - Haùnh phuực



QUY CHẾ
Khai thaực rửứng troàng chửụng trỡnh 327/CT

treõn ủũa baứn tổnh Quaỷng Nam

(Ban haứnh keứm theo Quyeỏt ủũnh soỏ 87/2003/Qẹ-UB

ngaứy 12 thaựng 8 naờm 2003 cuỷa uỷy ban nhaõn daõn tổnh Quaỷng Nam)

______


Điều 1: Đối tượng áp dụng: Quy chế này quy định về quản lý nhà nước trong lĩnh vực khai thác rừng trồng chương trình 327/CT. Đối tượng áp dụng là những tập thể, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trồng rừng được hỗ trợ đầu tư từ nguồn vốn chương trình 327/CT, Quyết định số 556/QĐ-TTg ngày 12.9.1995 của Thủ tướng Chính phủ về điều chỉnh, bổ sung Quyết định 327/CT , sau đó chuyển giao cho Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng (Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29.7.1998 của Thủ tướng Chính phủ) .

ẹieàu 2: Tuoồi khai thaực rửứng: Tuoồi khai thaực rửứng troàng thửùc hieọn theo ủieồm 1 ẹieàu 23 Quy cheỏ khai thaực goó, laõm saỷn ban haứnh keứm theo Quyeỏt ủũnh soỏ 02/1999/Qẹ-BNN-PTLN ngaứy 05.01.1999 cuỷa Boọ Noõng nghieọp & PTNT, cuù theồ :

Tuổi khai thác rừng trồng được xác định tuỳ theo loài cây, yêu cầu chất lượng và quy cách sản phẩm, hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của rừng trồng:

+ Tuổi khai thác rừng trồng của tập thể, hộ gia dình, cá nhân: do Sở NN&PTNT quyết định theo đề nghị của tập thể, hộ gia đình, cá nhân.

+ Tuổi khai thác rừng trồng của các đơn vị thuộc tỉnh do Sở Nông nghiệp & PTNT quyết định theo đề nghị của doanh nghiệp.



Điều 3: Hồ sơ khai thác, thủ tục cấp giấy phép khai thác.

Thửùc hieọn ủieồm 2, 3 ẹieàu 23 Quy cheỏ khai thaực goó vaứ laõm saỷn (ban haứnh keứm theo Quyeỏt ủũnh soỏ 02/1999/Qẹ-BNN-PTLN ngaứy 05.01.1999 cuỷa Boọ Noõng nghieọp & PTNT), cuù theồ:


a) Hoà sụ khai thaực:

- Caàn keỏt hụùp vụựi taứi lieọu, baỷn ủoà coự saỹn ủeồ laọp hoà sụ nhử sau:

+ Xaực ủũnh ủũa danh, dieọn tớch khu khai thaực;

+ Xaực ủũnh tuoồi, trửừ lửụùng, tyỷ leọ lụùi duùng vaứ saỷn lửụùng thửụng phaồm;

+ Laọp baỷn ủoà khu khai thaực tyỷ leọ 1/5000;

+ Laọp phửụng aựn troàng laùi rửứng;

+ Toồng hụùp hoà sụ khai thaực ;

- Vieọc laọp hoà sụ khai thaực phaỷi do cụ quan chuyeõn moõn coự ủuỷ tử caựch phaựp nhaõn ủaỷm nhieọm, goàm : caực toồ chửực thieỏt keỏ vaứ caực ủụn vũ, laõm trửụứng trửùc thuoọc Sụỷ NN&PTNT hoaởc caực doanh nghieọp ủửụùc UBND tổnh quyeỏt ủũnh. Hoà sụ phaỷi coự xaực nhaọn cuỷa chuỷ dửù aựn troàng rửứng cụ sụỷ, Haùt Kieồm laõm vaứ UBND huyeọn , thũ xaừ sụỷ taùi.



b) Thủ tục xin khai thác và thẩm quyịn cấp giấy phép khai thác:

- Thủ tục xin khai thác: Đối víi tập thĩ, tỉ chức, hộ gia đình, cá nhân phải có các loại tài liƯu, văn bản sau:

+ Hồ sơ thiết kế trồng rừng (bản photo) đính kìm bản gốc đĩ kiĩm tra đối chiếu;

+ Biên bản nghiƯm thu kết quả trồng rừng, chăm sóc rừng lần cuối (bản photo) đính kìm bản gốc đĩ kiĩm tra đối chiếu;

+ Tờ trình xin khai thác rừng trồng: nếu nhận khoán của các dự án, các Ban quản lý, các lâm trường, các ngành, các địa phương (kể cả các đơn vị Trung ương)... phải có ý kiến đề nghị của các đơn vị đó và của Hạt Kiểm lâm sở tại và UBND các huyện , thị xã (đối với các đơn vị thuộc Sở NN&PTNT thì không cần có ý kiến của Hạt Kiểm lâm sở tại). Đối với rừng phòng hộ thuộc lưu vực các hồ chứa phải có thêm ý kiến của Chi cục Kiểm lâm tỉnh .

- Thẩm quyền cấp giấy phép khai thác:

+ Do Sở Nông nghiệp & PTNT duyệt hồ sơ và cấp giấy phép khai thác;

Điều 4: Đối tượng rừng khai thác:

a. Đối với rừng trồng trong vùng quy hoạch phòng hộ xung yếu và rất xung yếu:

- Thực hiện theo điểm 2 Điều 25 Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất là rừng tự nhiên (ban hành theo Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11.01.2001 của Thủ tướng Chính phủ). Cụ thể:

+ Rừng trồng gồm có cây phòng hộ (cây bản địa) và cây phù trợ (cây kinh tế) được phép khai thác cây phù trợ, tỉa thưa khi rừng có mật độ lớn hơn mật độ quy định với cường độ không quá 20 % và đảm bảo rừng có độ tàn che trên 0,6% sau khi tỉa thưa;

Khi cây trồng phòng hộ đạt tiêu chuẩn khai thác, được phép khai thác chọn với cường độ không quá 20 % hoặc chặt trắng theo băng hoặc theo đám nhỏ dưới 1 ha ở vùng xung yếu và dưới 0,5 ha ở vùng rất xung yếu; diện tích chặt trắng hằng năm không vượt quá 1/10 diện tích đã trồng thành rừng;

+ Đối với rừng trồng thuần loại cây phù trợ thì được khai thác theo phương thức sau:

 Khai thác trắng theo băng (băng chặt, băng chừa) tối đa bằng 1/10 diện tích và phải trồng lại ngay trong vụ trồng rừng kế tiếp.

 Nếu khai thác tỉa thưa thì cường độ không quá 20% và đảm bảo rừng có độ tàn che trên 0,6 sau khi tỉa thưa.

b. Đối với rừng trồng trong vùng quy hoạch phòng hộ ít xung yếu và rừng sản xuất:

- Đối với rừng trồng gồm cây bản địa và cây phù trợ :

+ Nếu mật độ cây bản địa > 80% mật độ trồng ban đầu: được phép khai thác toàn bộ cây phù trợ;

+ Nếu mật độ cây bản địa < 80% mật độ trồng ban đầu: được phép khai thác 70% cây phù trợ;

+ Nếu mật độ cây bản địa < 50% mật độ trồng ban đầu: được phép khai thác 50% cây phù trợ;

Phải trồng lại rừng ngay sau vụ kế tiếp.

- Đối với rừng trồng thuần loại cây phù trợ : được khai thác 70% cây phù trợ và trồng lại rừng ngay sau vụ kế tiếp; được khai thác 100% cây phù trợ khi UBND tỉnh cho phép thay đổi cơ cấu cây trồng.

Điều 5: Lợi ích và nghĩa vụ của người nhận khoán rừng, nhận trồng rừng.

- Chỉ được phép khai thác khi có giấy phép của Sở NN&PTNT và chấp hành đúng các quy trình kỹ thuật.

- Thực hiện theo Điều 3 Quyết định 556/TTg ngày 12.9.1995 của Thủ tướng Chính phủ:

+ Rừng trồng mới: toàn bộ cây rừng bản địa thuộc sở hữu nhà nước, còn các cây phù trợ khi được khai thác thì người trồng rừng được hưởng 2/3 và nhà nước 1/3 giá trị sản phẩm khai thác được (sau khi trừ các khoản chi phí hợp lý như: khai thác, vận chuyển, nộp thuế ... theo quy định hiện hành áp dụng cho cả trường hợp trồng rừng thuần loại) . Phần nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước do huyện quy định mức thu và nộp vào Kho bạc Nhà nước huyện, thị. Nguồn thu này chỉ để đầu tư cho công tác trồng rừng, chăm sóc rừng, quản lý bảo vệ rừng, không sử dụng vào việc khác và do UBND huyện quy định, báo cáo ngân sách hằng năm cho tỉnh.

+ Tập thể, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm tái tạo rừng, trồng lại rừng theo đúng quy trình kỹ thuật hiện hành, trồng lại rừng ngay trong vụ trồng rừng kế tiếp và tiếp tục quản lý, bảo vệ (theo điểm 7 Chỉ thị 10/CT-UB ngày 22.3.1997 của UBND tỉnh Quảng Nam) và được hưởng toàn bộ sản phẩm rừng trồng tại chu kỳ sau ( khi được phép khai thác).

- UBND huyện , thị xã sở tại tạm giữ 30% tiịn tái tạo rừng theo Chỉ thị 10/CT-UB năm 1997 và có trách nhiệm kiểm tra việc tái tạo rừng sau khai thác và hoàn lại tiền tạm giữ.



Điều 6: Tổ chức thực hiện.

Sở Nông nghiệp & PTNT, Sở Tài chính-Vật giá,Chi cục Kiểm lâm , UBND các huyện, thị xã chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện quy chế này, đồng thời hướng dẫn, giúp đỡ các tập thể, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thực hiện nghiêm túc các quy định trong quy chế và các văn bản pháp luật liên quan. Trường hợp vi phạm thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính, xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.



Trong quá trình tổ chức thực hiện nếu có vướng mắc, yêu cầu các ngành, các địa phương báo cáo về UBND tỉnh để tổng hợp, điều chỉnh cho phù hợp./.




TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM

K/T CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

(Đã ký)

Võ Văn Tiên

Каталог: vbpq quangnam.nsf -> 9e6a1e4b64680bd247256801000a8614
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> Số: 1037/QĐ-ttg CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> TỈnh quảng nam số: 2483/ubnd-ktn cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> Ủy ban nhân dân tỉnh quảng nam
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> Ủy ban nhân dân tỉnh quảng nam
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> UỶ ban nhân dân tỉnh quảng nam
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> Danh môc vµ gi¸ Gãi thçu thiõt bþ D¹y nghò mua s¾M §îT 2 N¡M 2008 cña tr­êng trung cÊp nghÒ tØnh qu¶ng nam
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> Số: 3571 /QĐ-ubnd
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> U Ỷ ban nhân dân tỉnh quảng nam
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> Ủy ban nhân dân tỉnh quảng nam
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> UỶ ban nhân dân tỉnh quảng nam

tải về 39.04 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương