Kết quả dự kiến khi đánh giá di truyền của các cây đinh lăng bằng 2 kỹ thuật trên sẽ cho thấy độ đa dạng dt của các cây. Các kỹ thuật này được sử dụng để phân tích các đoạn DNA ngắn và đa dạng, giúp xác định được sự khác biệt di truyền giữa các cây đinh lăng. Kết quả này có thể được sử dụng để sự đặc trưng giữa các cây đinh ở mỗi vùng miền từ đó phát triển sự bảo tồn cũng như quản lý tài nguyên cây thuốc quý này.
Kế hoạch :
Tuần 1 (11/9): tìm hiểu và thảo luận về đề tài
Tuần 2 (18/9): báo cáo đề cương
Tuần 3 (25/9): tiến hành tách chiết DNA của 6 cây đinh lăng từ 6 vùng (xác định hàm lượng và độ tinh sạch)
Tuần 4 : sử dụng kỹ thuật RAPD và ISSR để phân tích đa dang di truyền
Tuần 5 : chạy điện di DNA trên gel Agarose, phân tích được sự sai khác về mặt dt. Sử dụng một số phần mềm tin học để phân tích kết quả, vẽ cây phân loại
Tuần 6: báo cáo kết quả
Chia sẻ với bạn bè của bạn: |