Trung tâm thông tin khoa học và CÔng nghệ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam



tải về 16.89 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích16.89 Kb.
#31579

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



TRUNG TÂM THÔNG TIN

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đ
ộc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc




Số : 159/TĐTT-TTTT

V/v: Thẩm định thông tin

đề tài nghiên cứu


Tp. Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 11 năm 2006



Kính gởi:




  • Phòng Quản Lý Khoa Học
    Sở Khoa Học và Công Nghệ

  • TS.Bùi Minh Trí

Trung Tâm Thông Tin Khoa Học và Công Nghệ đã tiến hành thẩm định thông tin các tư liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu " Phát hiện chỉ thị phân tử và đánh giá mức độ đa dạng di truyền của một số loài chủ chốt trong quần thể thực vật Mangrove rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh" do Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM chủ trì và TS.Bùi Minh Trí là chủ nhiệm đề tài. Trong phạm vi các nguồn thông tin tiếp cận được, Trung Tâm Thông Tin có ý kiến như sau:



Ngoài các tài liệu đã nêu trong phiếu khảo sát thông tin, còn có các tài liệu, nghiên cứu liên quan đến từng khía cạnh của nội dung đề tài, cụ thể:

  1. NƯỚC NGOÀI:

Tài liệu:

  • Identification of RAPD markers, in situ DNA content and structural chromosomal diversity in some legumes of the mangrove flora of Orissa. Nhận dạng chỉ thị RAPD trong xác định tính đa dạng cấu trúc DNA cây họ đậu trong rừng đước ở Orissa. Tác giả: Jena S, Sahoo P, Mohanty S, Das AB. 2004.

  • Molecular phylogeny of mangroves. VI. Intraspecific genetic variation in mangrove species Excoecaria agallocha L. (Euphorbiaceae). Sự phát sinh phân tử loài đước (VI) - Biến thể di truyền nội loài ở loài đước Excoecaria agallocha L Tác giả: Lakshmi M, Parani M, Ram N, Parida A. 2000.

  • Genomic relations among two non-mangrove and nine mangrove species of Indian Rhizophoraceae. Mối quan hệ hệ gen giữa 2 loài non-mangrove và 9 loài mangrove thuộc giống đước Ấn Độ. Tác giả: Mukherjee AK, Acharya L, Panda PC, Mohapatra T, Das P. 2004.

  • A novel microsatellite locus isolated from an AFLP fragment in the mangrove species Kandelia obovata (Rhizophoraceae). Phương pháp microsatellite mới từ phân mảnh AFLP của loài đước Kandelia obovata. Tác giả: Harada K, Okaura T, Giang le H, Van Huan N, Iwasaki M, Nitasaka E. 2005.

  • Comparative analysis of genetic diversity in the mangrove species Avicennia marina (Forsk.) Vierh. (Avicenniaceae) detected by AFLPs and SSRs. Phân tích so sánh kết quả đánh giá đa dạng di truyền ở loài đước Avicennia marina (Forsk.) Vierh. (Avicenniaceae) bằng phương pháp AFLP và SSR. Tác giả: Maguire TL, Peakall R, Saenger P. 2002.

  • Genetic variation of Avicennia marina (Forsk.) Vierh. (Avicenniaceae) in Vietnam revealed by microsatellite and AFLP markers. Phát hiện biến thể gen của loài Avicennia marina (Forsk.) Vierh. (Avicenniaceae) ở Việt Nam bằng phương pháp microsatellite và chỉ thị AFLP. Tác giả: Giang le H, Hong PN, Tuan MS, Harada K. 2003.

  • Population genetic structure of the polypore Datronia caperata in fragmented mangrove forests. Cấu trúc di truyền của Datronia caperata trong rừng đước phân tán. Tác giả: Parrent JL, Garbelotto M, Gilbert GS. Mycol Res. 2004.

  • Molecular phylogeny of mangroves I. Use of molecular markers in assessing the intraspecific genetic variability in the mangrove species Acanthus ilicifolius Linn. (Acanthaceae). Sự phát sinh phân tử loài đước (I) - Sử dụng chỉ thị phân tử trong đánh giá biến thể di truyền nội loài ở loài đước Acanthus ilicifolius Linn. Tác giả: M. Lakshmi, S. Rajalakshmi, M. Parani, C. S. Anuratha and Ajay Parida. 1997.

  • Molecular phylogeny of mangroves V. Analysis of genome relationships in mangrove species using RAPD and RFLP markers. Sự phát sinh phân tử loài đước (V) – Dùng chỉ thị RAPD và RFLP để phân tích mối quan hệ hệ gen giữa các loài đước. Tác giả: M. Parani, M. Lakshmi, P. Senthilkumar, Nivedita Ram and A. Parida. 1998.

  1. TRONG NƯỚC:

Tài liệu:

  • Các chỉ số đánh giá đa dạng sinh học loài cây rừng. Tác giả: Ngô Kim Khôi, TC Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2002.

  • Sử dụng kỹ thuật PCR-RAPD trong nghiên cứu tính đa dạng di truyền ở thực vật. Tác giả: Trần Thị Hoà, Ludwig Triest . Tạp chí Sinh học, 2000.

  • Tính đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ TP. Hồ Chí Minh và vấn đề bảo vệ phát triển tính đa dạng sinh học, vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long. Tác giả: Trần Hợp , 1998.

Xin thông báo kết quả thẩm định của chúng tôi.

Trân trọng./.



GIÁM ĐỐC

(Đã ký)


Trần thị Thu Thủy







Каталог: images -> cesti -> files -> DETAI -> De%20tai%20theo%20nganh -> Moitruong-Xulychatthai
De%20tai%20theo%20nganh -> Trung tâm thông tin khoa học và CÔng nghệ
De%20tai%20theo%20nganh -> Trung tâm thông tin khoa học và CÔng nghệ
De%20tai%20theo%20nganh -> Trung tâm thông tin khoa học và CÔng nghệ
Moitruong-Xulychatthai -> SỞ khoa học và CÔng nghệ
Moitruong-Xulychatthai -> Trung tâm thông tin khoa học và CÔng nghệ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
Moitruong-Xulychatthai -> “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng hợp giảm thiểu ô nhiễm do sự cố môi trường đến các vùng nhạy cảm môi trường khu vực Thành phố Hồ Chí Minh”
Moitruong-Xulychatthai -> Nghiên cứu hiệu quả xử lý nước thải bằng các loại thực vật thủy sinh phổ biến và ngưỡng chịu đựng của chúng đối với các thành phần ô nhiễm
Moitruong-Xulychatthai -> “Đánh giá công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp với điều kiện Thành phố Hồ Chí Minh”
Moitruong-Xulychatthai -> “Nghiên cứu tổng hợp và nghiên cứu ứng dụng tính chất quang oxy hóa của các dẫn suất phức tetrasulfophthalocyanine gắn trên các chất mang trong xử lý môi trường ”
Moitruong-Xulychatthai -> “Nghiên cứu đánh giá rủi ro do các hợp chất gây rối loạn nội tiết (edcs) đến nguồn nước thô phục vụ cấp nước và đề xuất các giải pháp tổng thể giảm thiểu edcs”

tải về 16.89 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương