Trung tâm phát triển nông thôN



tải về 2.87 Mb.
trang7/23
Chuyển đổi dữ liệu17.08.2016
Kích2.87 Mb.
#21779
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   23


Tăng thu như thế nào

Như vây, câu trả lời cho vấn đề tăng thu của ngân sách xã ngoài nguồn trợ cấp bù của Nhà nước luôn là bài toán khó cho các xã miền núi như Hà Hiệu và Yến Dương, chưa kể đến áp lực thu năm sau cao hơn năm trước. Xã không có quỹ đất công để đấu thầu, tăng nguồn thu. Trong xã không có doanh nghiệp hoạt động. Một số giải pháp mà xã Hà Hiệu đưa ra là tăng nguồn thu từ thuế tài nguyên và tăng mức thu thuế môn bài thông qua hiệp thương với các hộ kinh doanh buôn bán. Ngoài ra, họ cũng kỳ vọng vào việc thu hút các cá nhân và đơn vị đầu tư vào trồng rừng để có thể tăng thu thuế tài nguyên. Trong xã có cửa hàng thương nghiệp do huyện quản lý và xã muốn huyện giao lại để xây thành các kios cho thuê tăng thu cho ngân sách. Tuy vậy, tất cả các giải pháp trên khó mà có thể đạt được thành công. Xã Yến Dương thì hoàn toàn không tìm được ra nguồn nào để tăng thu cho ngân sách của mình.


Bảng: Thu ngân sách xã Yến Dương năm 2006

Nội dung

Giá trị (đồng)

Tỷ lệ (%)

Tổng thu

570,276,902

100 

1. Các khoản thu 100%

58,108,662

10.19

Thuế môn bài

1,850,000

 

Phí, lệ phí

75,000

 

Phí chợ

4,515,000

 

Phí phòng chống lụt bão

18,696,000

 

Đóng góp của nhân dân

30,030,000

5.27 

Phí an ninh trật tự

1,860,000

 

Thu khác

1,082,662

 

2. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % cho xã

2,368,240

0.42

Thuế chuyển quyền sử dụng đất

140,400

 

Thuế tài nguyên

-

 

Lệ phí trước bạ

594,840

 

Lệ phí chứng thư

933,000

 

Phạt vi phạm hành chính

700,000

 

3. Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên

509,800,000

89.40

Nguồn: kế toán xã Hà Hiệu
2. Tình hình chi ngân sách tại xã Yến Dương và Hà Hiệu
Do ngân sách hạn hẹp nên chi tiêu của xã luôn cố gắng thực hiện theo nguyên tắc chi không vượt quá thu. Con số dư ngân sách trong một năm thường là bằng 0.

Vấn đề dễ nhận biết nhất trong chi tiêu ngân sách đó là một tỷ lệ rất lớn ngân sách được dùng để chi trả cho hoạt động của bộ máy quản lý Nhà nước, bao gồm trả lương, phụ cấp cho cán bộ, văn phòng phẩm và các hoạt động khác. Trong năm 2006, xã Yến Dương đã dành 52.29% ngân sách cho hoạt động này, còn Hà Hiệu là 55.23% (con số tuyệt đối của Hà Hiệu lớn hơn Yến Dương khoảng 41 triệu đồng). Chi cho hoạt động của các đoàn thể cũng chiếm phần không nhỏ. Chi cho hoạt động của dân quân tự vệ và an ninh trật tự ở mức cao (chiếm hơn 8% tổng chi ở cả 2 xã).



Các khoản chi sự nghiệp thường chiếm tỷ lệ nhỏ hơn so với các khoản chi khác. Chi cho sự nghiệp y tế là khoản chi cho y tá thôn bản với mức trợ cấp là 40,000 đ/tháng. Chi cho sự nghiệp giáo dục bao gồm việc sửa chữa bàn ghế, nhà trường, chỗ ăn ở cho giáo viên. Chi cho sự nghiệp văn hoá, thể thao chủ yếu là các phong trào, các buổi diễn, hội thao, tổng kết...Trước năm 2006, các khoản chi sự nghiệp không được cân đối thành nguồn riêng, xã phải tự cân đối chi tiêu để chi trả cho các hoạt động này. Từ năm 2007, các khoản chi này sẽ được đưa vào cân đối thành quỹ riêng.
Bảng: Chi ngân sách xã Yến Dương năm 2006

Nội dung

Giá trị (đồng)

Tỷ lệ (%)

Tổng chi ngân sách

569,670,397

100

I. Chi thường xuyên

 




1. Chi sự nghiệp xã hội

-




2. Hưu xã thôi việc

26,292,400




3. Sự nghiệp giáo dục

7,940,000

1.39

4. Sự nghiệp y tế

4,320,000

0.76

5. Sự nghiệp văn hoá

-




6. Sự nghiệp thể dục thể thao

-




7. Sự nghiệp kinh tế

21,525,760




8. Quản lý nhà nước

297,859,833

52.29

9. Đảng

40,026,600

7.03

10. Mặt trận tổ quốc

26,838,840




11. Đoàn thanh niên

23,042,900




12. Hội phụ nữ

20,951,500




13. Hội nông dân

17,316,000




14. Hội cựu chiến binh

18,071,584




15. Chi dân quân tự vệ ATXH

48,459,980

8.51

16. Chi khác

17,025,000




II. Chi đầu tư phát triển

-




Nguồn: kế toán xã Yến Dương
Bảng: Chi ngân sách xã Hà Hiệu năm 2006

Nội dung

Giá trị (đồng)

Tỷ lệ (%)

Tổng chi

613,681,899

100 

I. Chi thường xuyên

 

 

1. Sự nghiệp xã hội

 

 

Hưu xã, thôi việc và trợ cấp khác

43,106,200

 

Già, cô đơn, trẻ mồ côi, cứu tế

-

 

2. Sự nghiệp giáo dục

11,600,000

 

3. Sự nghiệp y tế

6,720,000

 

4. Sự nghiệp văn hoá thông tin

-

 

5. Sự nghiệp thể dục thể thao

-

 

6. Sự nghiệp kinh tế

-

 

Sự nghiệp giao thông

-

 

Sự nghiệp nông lâm, thuỷ lợi, hải sản

10,900,000

 

Sự nghiệp thị chính

-

 

Thương mại dịch vụ

-

 

Sự nghiệp khác

-

 

7. Chi quản lý nhà nước đoàn thể

541,355,699

88.21 

Quản lý nhà nước

338,980,099

55.23

Đảng

41,491,500

 

Mặt trận tổ quốc

35,385,420

 

Đoàn TNCS

18,349,880

 

Hội phụ nữ

19,779,380

 

Hội nông dân

19,949,080

 

Hội cựu chiến binh

15,931,700

 

8. Dân quân tự vệ, trật tự ATXH

51,488,640

8.39 

9. Chi khác

 -

 

II. Chi đầu tư phát triển

 -

 

III. Dự phòng

 -

 

Nguồn: kế toán xã Hà Hiệu

III.3 Các khoản đóng góp - tình trạng thu nhập và chi tiêu của hộ nông dân ở các xã khảo sát tại Bắc Kạn

1. Các khoản đóng góp của dân

1.1. Các khoản đóng góp, mức đóng góp và hình thức đóng góp

Nhìn chung các khoản đóng góp hàng năm của người dân tại 02 xã điều tra là không nhiều và tương đối giống nhau giữa xã giàu và xã nghèo. Các khoản đóng góp bao gồm:



  • Các khoản đóng góp thường xuyên (nghĩa vụ): bao gồm 9 - 10 khoản đóng góp và nếu không tính khoản đóng góp lao động công ích (bắt đầu được xoá bỏ từ năm 2007) thì các khoản đóng góp nghĩa vụ của hộ nông dân chỉ ở mức dưới 40.000 đồng/năm.

Hình thức đóng góp: Đóng góp trực tiếp bằng tiền mặt cho các trưởng thôn
Bảng: Các khoản đóng góp thường xuyên của hộ nông dân

STT

Khoản đóng góp

ĐVT

Mức đóng góp

Đối tượng/Ghi chú

Xã Yến Dương

Xã Hà Hiệu

1

Lao động công ích










- LĐ trong độ tuổi

- Được xoá bỏ từ năm 2007



-

Bằng tiền

LĐ/năm

36.000

30.000

-

Bằng ngày công

Công/năm

05

05

2

Phí phòng chống thiên tai

Hộ/năm

5.000

5.000




3

Phí an ninh trật tự

Hộ/năm

6.000

6.000




4

Quỹ phòng chống lụt bão

LĐ/năm

1.500

1.500

Xã 135 được miễn

5

Quỹ đền ơn đáp nghĩa

Hộ/năm

5.000

2.000

- Miễn gia đình C/S

- CB đóng 01 ngày lương



6

Quỹ chữ thập đỏ

Hộ/năm

2.000

2.000




7

Quỹ chăm sóc trẻ em

Hộ/năm

2.000

2.000

- Xã Yến Dương từ năm 2006 thu 3.000đ/hộ nhưng miễn cho hộ nghèo

- CB đóng 01 ngày lương



8

Quỹ xoá đói giảm nghèo

Hộ/năm

4.000

2.000




9

Quỹ khuyến học

Hộ/năm

5.000

5.000




10

Vì người nghèo

Hộ/năm

5.000










  • Các khoản đóng góp không thường xuyên khác:

    • Các khoản quyên góp: Xây dựng trường sở và bảo vệ nhà trường được tính theo mỗi học sinh (cấp II và III) là 42.500 đống/năm học. Hình thức đóng góp là bằng tiền mặt, trực tiếp cho các trưởng thôn

    • Các khoản thuế và thuỷ lợi phí: Chủ yếu là các khoản thuế liên quan đến chuyển quyền sử dụng đất hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng đất do xã thu trực tiếp của những hộ dân có liên quan, tuy nhiên ở 02 xã khảo sát thì các khoản đóng góp này là không đáng kể. Ngoài ra còn có thuế môn bài (thu của các hộ kinh doanh) 25.000 - 30.000 đồng/tháng và thuỷ lợi phí do trưởng thôn thu ở mức 7.000 đồng/1000m2 (chỉ áp dụng cho những xứ đồng trồng lúa 2 vụ/năm).


Bảng: Các khoản quyên góp và thuế phải nộp của hộ nông dân

STT

Khoản đóng góp

ĐVT

Mức đóng góp

Đối tượng/Ghi chú

Xã Yến Dương

Xã Hà Hiệu

I

Các khoản quyên góp













1

Xây dựng trường sở

Hs/năm

22.500

22.500




2

Bảo vệ nhà trường

Hs/năm

20.000

20.000




3

Ủng hộ, phòng chống bão lụt, thiên tai

Hộ/đợt

3.000 - 5.000

3.000 - 5.000

- Tuỳ tâm đóng góp

- Khi có phát động



II

Các khoản thuế













1

Phí trước bạ




1%

1%




2

Chuyển QSD đất




50%

50%




3

Thuế môn bài

Hộ/tháng

25.000

30.000

Hộ kinh doanh

4

Thuỷ lợi phí

1000m2 /năm




7.000

Thu theo xứ đồng và chỉ áp dụng với ruộng trồng lúa 2 vụ

Каталог: images -> 2007
2007 -> Hồ sơ ngành hàng rau quả
2007 -> Căn cứ Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 26 tháng 02 năm 1998
2007 -> Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp
2007 -> QuyếT ĐỊnh số 46/2007/QĐ-bnn, ngày 28 tháng 5 năm 2007 Ban hành Quy định về việc xác định rừng trồng, rừng khoanh nuôi thành rừng
2007 -> Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp
2007 -> §å hép rau qu¶ Ph­¬ng ph¸p x¸c ®Þnh hµm l­îng vitamin c (axit ascobic) tcvn 4715 89
2007 -> Tiªu chuÈn ViÖt nam §å hép rau qu¶ Ph­¬ng ph¸p thö tcvn 4712-89
2007 -> Iso 9000: 2000 Thuật ngữ và định nghĩa hệ thống quản lý chất lượng Thuật ngữ liên quan đến chất lượng
2007 -> Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp

tải về 2.87 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   23




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương