TRƯỜng thpt trần văn kỷ



tải về 406.3 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích406.3 Kb.
#38821
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ

TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN KỶ

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


LES RELATIONS TEMPORELLES: L’IMPARFAIT, LE PASSÉ-COMPOSÉ ET LE PLUS-QUE-PARFAIT DANS LA LEÇON 5 DU MANUEL TIẾNG PHÁP 12

(Mối quan hệ giữa ba thì: imparfait, passé-composé và plus-que-parfait ở bài học số 5 chương trình tiếng Pháp 12.)

Môn : Tiếng Pháp

Tên tác giả: Trần Thị Huyền Trang

GV môn: Tiếng Pháp




Huế, tháng 3 năm 2015

MỤC LỤC

Trang
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4

2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN Đ

a. Những thuận lợi trong quá trình thực hiện đề tài 5

b. Khó khăn 6

3. CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN

a. Định hướng cho học sinh tự tìm kiếm, ôn tập lại kiến thức đã học 7

b. Phân biệt sự khác nhau trong cách sử dụng giữa ba thì imparfait, passé composé et plus-que-parfait 10

c. Các mối quan hệ và cách vận dụng các thì imparfait, passé composé et plus-que-parfait trong văn bản

c.1. Kiến thức cần đạt được 11

c.2. Luyện tập 

c.2.1 Bài tập mẫu 13

c.2.2 Bài tập ôn tập 14



4. HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

a.Đối tượng và thời gian áp dụng đề tài 15

b.Kết quả 15

III.KẾT LUẬN 17
I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Tiếng Pháp và tiếng Việt là hai ngôn ngữ có các đặc thù riêng, cách biểu thị các phạm trù ngữ pháp, đặc biệt là cách diễn đạt các thì rất khác nhau. Tiếng Việt là ngôn ngữ không biến hình, động từ không mang các ý nghĩa về mặt thời gian . Các ý nghĩa này thông thường được chuyển tải qua tình huống (situation), qua các từ chỉ thời gian có mặt trực tiếp trong câu như “hôm nay”, “ngày mai”, “lát nữa”, “năm sau”, v.v... Các trạng từ “đã”, “đang”, ”sẽ “ không chỉ về mặt thời gian mà còn về mặt nghĩa. Tiếng Pháp là loại ngôn ngữ biến hình: mỗi dạng thức của động từ có thể chuyển tải nhiều ý nghĩa về thời gian khác nhau tùy thuộc vào cảnh huống (situation), và cảnh ngữ (contexte). Mặt khác, khi diễn tả các hoạt động xảy ra trong quá khứ, người Pháp sử dụng nhiều dạng thức động từ khác nhau với các đặc trưng ngữ nghĩa và ngữ pháp rất khác nhau. Sự phong phú của các dạng thức động từ cũng như sự đa dạng về nghĩa của chúng khiến cho người học Việt Nam rất lúng túng khi sử dụng các dạng thức này .

Đối với người Việt Nam nói chung, khi học và sử dụng tiếng Pháp thì- thời của động từ là một khó khăn không tránh khỏi. Khó khăn chẳng những ở bình diện hình thái học với những biến đổi dạng thức của động từ được chia mà còn ở bình diện ngữ nghĩa.

Ví dụ, phân biệt sự khác nhau giữa những câu có cùng một động từ nhưng được dùng ở những thời quá khứ khác nhau sau đây:

Cette année-là, elle habitait à Huế.

Cette année-là, elle a habité à Huế.

Những cặp câu trên có gì khác nhau? Câu trả lời không phải lúc nào cũng dễ dàng đối với tất cả những người đã học tiếng Pháp.

Đối với học sinh nói riêng việc phân biệt các thì của động từ ở: tương lai, hiện tại và quá khứ đã là việc không đơn giản mà ở quá khứ còn phải biết cách sử dụng các thì khác nhau là điều khó khăn vô cùng đó là 3 thì: plus-que-parfait, passé composé và imparfait.

Trong chương trình tiếng Pháp 12 cơ bản ở phần grammaire - leçon 5, học sinh học thêm một thì mới ở quá khứ : Plus-que-parfait, theo mục tiêu của bài, học sinh cần nắm cách chia và cách sử dụng chúng, nhưng ngay ở bài tập đầu tiên (Exercice 6 page 58)với consigne : “Mettez les verbes entre parenthèses au temps convenable”, nếu giáo viên không định hướng, đổi mới trong tiến trình dạy học thì học sinh hầu như hoang mang không biết temps đó là temps nào và chỉ biết chia tất cả các động từ đó ở Plus-que-parfait. Theo yêu cầu của đề bài thì học sinh phải biết cách sử dụng của hai thì : passé composé và imparfait đồng thời cũng nắm được tính tương hợp giữa 3 thì : plus-que-parfait, passé composé và imparfait mới giải quyết được bài tập này. Do 2 thì : passé composé và imparfait này học sinh đã học ở cấp 2 trong thời gian khá cách xa so với lớp 12 nếu không có định hướng cho các em tự tìm hiểu, ôn tập thì giáo viên rất khó khăn trong việc truyền đạt kiến thức cho các em hiểu và vận dụng tổng hợp kiến thức giải quyêt bài tập này và các bài tập khác liên quan đến các kì thi trong đó có kì thi quốc gia năm học 2014-2015.

Nắm được những trở ngại trong quá trình giảng dạy của mình nên tôi đã tìm cách tháo gỡ những khó khăn đó nhằm giúp học sinh đạt được chuẩn kiến thức của bài học đồng thời cũng nắm được các mối quan hệ cơ bản giữa 3 thì plus-que-parfait, passé composé và imparfait để các em dễ dàng làm được bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và một số bài tập có dạng tương tự nhằm ôn tập kiến thức liên quan đến kì thi quốc gia năm học này.



II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

Khi tiếp cận việc sử dụng động từ ở các thì (temps) trước tiên học sinh phải xác định được các thì đó sử dụng ở thức (mode) nào, cần phân biệt được các thức của động từ, trong đó ba thì : plus-que-parfait, passé composé và imparfait thuộc mode nào? Kiến thức ở chương trình 12 cơ bản đối với các thức và thì cần nắm được:

- L'indicatif avec comme temps possible : le présent, le passé-simple, l'imparfait, le passé-composé, le plus-que-parfait, le futur simple et le futur antérieur .

- Le subjonctif avec le présent (chương trình phổ thông chỉ học thì présent), l'imparfait, le passé et le plus-que-parfait.

- Le conditionnel avec le présent, le passé (2 formes).

- L'impératif avec le présent et le passé.

Khi đã xác định chúng ở thức Indicatif, bước tiếp theo cần phải phân biệt sự khác nhau giữa các mốc thời gian: présent - futur - passé có những điểm khác nhau cơ bản nào?

(1) Đây là trục biểu thị mốc thời gian diễn ra giữa: Présent - futur - passé



  (2) Bảng phân biệt sự khác nhau về chức năng giữa Présent - futur - passé




Passé

Présent

Futur

Valeurs

Lorsque l’action de la phrase est déjà terminée, c’est le temps du passé

Lorsque quelque chose se déroule maintenant, ou que l’action est en train de se dérouler, c’est le temps présent.

Lorsque quelque chose se passera plus tard, c’est le futur

Mots indicateurs

- hier, autrefois, par le passé avant-hier, il y a longtemps …


- maintenant, en ce moment, actuellement, aujourd’hui…

- demain, plus tard, dans un an, dans un instant, après, ( temps+ prochain (e)  …

Exemples

- Hier, on se déplaçait à cheval. 

- Aujourd’hui, on roule en voiture.

- Demain, on voyagera en navette spatiale.

 Vấn đề cần xác định tiếp theo: ba thì imparfait, passé composé et plus-que-parfait thuộc về passé và điều quan trọng để sử dụng chúng với nhau trong một văn bản, bước đầu tiên chúng ta cần nắm là cách cấu tạo và cách sử dụng cơ bản của chúng, từ đó mới rút ra được những đặc điểm khác nhau giữa chúng để nắm được mối quan hệ và vận dụng được chúng.



(3) Bảng phân biệt ( emploi et formation ) của 3 thì : plus-que-parfait, passé composé và imparfait.


Temps

Emploi: Utilisé pour

Formation

Plus-que-parfait

-Action durable accomplie  qui s'est déroulée dans le passé.

-Une action qui s'est déroulée dans le passé, avant une autre.

-Dans une phrase au conditionnel passé introduite par 'si'.


Auxiliaire ÊTRE ou AVOIR à l'imparfait + le participe passé du verbe à conjuguer.

Imparfait

-Action passée ou un état passé qui a duré.

-Une habitude passée et qui n'a plus cours.

-Une description de quelque chose que l'on a vue, lue, entendue; de quelqu'un qu'on a rencontré.

 -Décrire un arrière-plan à une situation passée.

-Dans une phrase au conditionnel présent introduite par 'si'.


On utilise le radical du verbe à l'indicatif présent avec ‘nous’, on supprime la terminaison ‘-ons’ et on ajoute les terminaisons typiques de l'imparfait: “ - ais, -ais, -ait, -ions,- iez, -aient”

Passé composé

Action ponctuelle qui s'est déroulée dans le passé et qui est achevée.


Auxiliaire ÊTRE ou AVOIR au présent + le participe passé du verbe à conjuguer.

Trên cơ sở đó, tôi đã tìm kiếm những giải pháp, biện pháp để khắc phục những mâu thuẩn, khó khăn trong dạy và học giúp học sinh nắm và vận dụng được kiến thức phù hợp với mục tiêu đặt ra của bài học.


2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:

a. Những thuận lợi trong quá trình thực hiện đề tài:

Số lượng học sinh trong 1 lớp ít thuận lợi cho việc dạy và học ngoại ngữ: 10 học sinh /lớp. Đối với lớp 12 này giáo viên đã giảng dạy liên tục từ năm lớp 10 nên đã phân luồng được học sinh và định hướng cho các em hệ thống được cách chia động từ và đã hướng dẫn cách ôn tập lại những kiến thức về cách sử dụng các thì ( temps) đã học ở cấp 2. Đây là nền tảng cơ bản góp một phần thuận lợi cho giáo viên thực hiện đề tài này.

Đồng thời, từ những khóa trước, học sinh cũng gặp khó khăn trong việc làm bài tập 6, 7 trang 58 tiếng Pháp 12, nên giáo viên đã rút ra được nhiều kinh nghiệm trong tiết dạy này và đã tìm ra một số cách giải quyết tối ưu giúp cho học sinh vượt qua rào cản này.

b. Khó khăn:

Ở chương trình tiếng Pháp 10, 11, 12 cơ bản không có phần lí thuyết hoặc bài tập nhằm nhắc lại cách sử dụng hai thì : Passé composé và imparfait nên rất khó khăn cho giáo viên và học sinh khi làm bài tập số 6, 7 trang 58. Mặc dù giáo viên có định hướng cho các em chuẩn bị bài ở nhà, các em có chuẩn bị nhưng hầu như còn nhầm lẫn và mập mờ trong cách sử dụng và mối quan hệ giữa 2 thì đó.

Trong leçon 5 du manuel tiếng Pháp 12, phần grammaire có 2 tableaux: formation và emploi của thì Plus-que-parfait, không có phần tổng hợp mối quan hệ trong cách sử dụng giữa các thì imparfait, passé composé et plus-que-parfait nên giáo viên khó khăn trong việc phân bố thời gian để lồng ghép vào tiết dạy giúp học sinh nắm rõ được vấn đề và giải quyết được bài tập trong sách giáo khoa.

Hơn nữa, ở bài học này từ phần lí thuyết đến phần bài tập lượng kiến thức sử dụng thì khác xa nhau. Ở dạng bài tập phải ở từ mức độ nhận biết  hiểu  vận dụng, thế nhưng ở bài tập 5 trang 58 không có dạng bài tập từ cấp độ dễ trước mà làm ngay vào bài tập 6 ở cấp độ vận dụng tổng hợp nên đa số học sinh chưa thể vận dụng tổng hợp được kiến thức này. Theo khảo sát ban đầu khi chưa áp dụng sáng kiến thì 80% số học sinh chưa chia đúng các thì ở bài tập 6, 7 trang 58 –SGK tiếng Pháp 12. Ví dụ:



Exercice 6/page 58: Mettez les verbes entre parenthèses au temps convenable:

Học sinh chỉ ra được action antérieure (1)et action postérieure (2)và chia động từ ở plus-que-parfait dễ dàng hơn là xác định động từ đó chia ở imparfait hay là passé composé, nên các em có thể làm được câu a, c, d nhưng lại không biết vì sao các động từ ở action 2 lại chia ở passé composé tương tự như exercice 7 ở phần này cũng vậy.

a. Quand Paul est sorti de la douche, sa mère ( préparer) …….le petit déjeuner.

c. Quand mon groupe est arrivée, Marie (partir) ………… à Marseille.

d. J’ai achevé le travail que vous me ( confier ) …….. hier.

- Riêng đối với 2 câu này các em chỉ bắt chước theo những câu trên mà chia 2 động từ: entrer và rendre ở passé composé chứ không đưa ra được nguyên nhân làm như vậy, exercice 7 lại càng khó khăn hơn.

b. Quand Nicole ( entrer) ………… dans sa chambre, son petit frère avait ranger ses jouets.

e. Marie me (rendre)………. hier la revue qu’elle m’avait emptuntée la semaine dernière.



Exercice 7: Faites des phrases à partir des éléments suivants:

Attention: un verbe au plus-que-parfait, l’autre verbe au passé composé ou à l’imparfait selon le cas.

a. travailler trop/ être fatiguer

b. perdre son ballon/ pleurer…..
Đối với học sinh học ban cơ bản việc phân biệt cách sử dụng động từ ở 3 mốc : Passé, présent, futur là vấn đề khó khăn, chưa nói đến việc biết vận dụng 3 thì imparfait, passé composé et plus-que-parfait ở passé lại càng khó khăn hơn. Tâm lí của đa phần học sinh khi gặp dạng bài tập : chia động từ ở thì thích hợp đều sợ và không thích thú vì kiến thức nắm không chắc.

Vì vậy giáo viên đã đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục các vấn đề khó khăn giúp cho học sinh nắm được những nét khái quát và vận dụng được kiến thức của bài học.


3. CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN

a. Định hướng cho học sinh tự tìm kiếm, ôn tập lại kiến thức đã học

Giáo viên hệ thống lại các kiến thức liên quan đến các thức(modes) và (thì) mà các em đã học bằng cách phát hiện ra những vấn đề khó khăn của học sinh gặp phải để đưa ra bước hướng dẫn công việc về nhà phù hợp cho các em trước khi lên lớp hoặc sau khi đã học xong thì Plus-que-parfait.



- Vấn đề 1: Sự nhầm lẫn giữa các thức (modes) và các thì (temps)

Yêu cầu học sinh tìm ra các thức, trong các thức đó có những thì nào mà các em đã học và hoàn thành bảng sau:






Modes

Indicatif

………

…….

…….

Temps

- Présent

………..













- Vấn đề 2: Học sinh chưa phân biệt và sử dụng được các động từ ở 3 mốc thời gian khác nhau: Présent - futur - passé.

Hướng dẫn công việc ở nhà cho học sinh chuẩn bị : Phân biệt sự khác nhau về valeurs, mots indicateurs, và cho ví dụ ở 3 thì: Présent - futur - passé bằng cách điền vào bảng sau:







Passé

Présent

Futur

Valeurs










Mots indicateurs










Exemples











- Vấn đề 3: Việc xác định các thì passé composé và imparfait thuộc vào: Présent, futur hay passé còn chưa rõ ràng.

Sau khi phân biệt sự khác nhau khái quát giữa 3 mốc thời gian, yêu cầu các em nêu lên các thì mà các em biết thuộc vào mốc thời gian nào.



- Vấn đề 4: Sự khác biệt trong cách sử dụng 2 thì passé composé và imparfait gặp khó khăn.

Tiếp tục hướng dẫn học sinh tự ôn tập lại kiến thức đã học ở cấp 2 và phân biệt sự khác nhau trong formation và emploi của 2 thì đó bằng bảng sau:







Emploi

Formation

Imparfait







Passé composé







Sau khi học sinh thực hiện công việc được giao, giáo viên kiểm tra, hệ thống lại cho các em khắc sâu kiến thức đồng thời điều chỉnh và bổ sung những thiếu sót của học sinh( theo Mục II-bảng 1, 2, 3).

- Vấn đề 5: Sự khó khăn trong việc phối kết hợp sử dụng 2 thì passé composé và imparfait và mối quan hệ giữa chúng.

Dù đã phân biệt sự khác nhau rõ rệt giữa 2 thì này nhưng việc sử dụng chúng trong một văn bản thực sự không đơn giản chút nào. Để giúp các em củng cố lại kiến thức đã học ở cấp 2, yêu cầu học sinh làm ở nhà một số câu chia động từ ở 2 thì, sau đó rút ra mối quan hệ giữa chúng. Đây là vấn đề quan trọng nhất để đi đến việc kết hợp sử dụng với thì plus-que-parfait.


1.Je (être) …………………. très fatiguée, alors je (aller) ……………….. me coucher.

2. On (rouler) ……………. tranquillement. Tout à coup, une voiture (sortir) …….. . . . . . . rapidement d’une petite route à droite et (heurter) ………….. l’arrière de notre voiture.

3. Je (travailler) ……………. . avec mon ordinateur. Je (utiliser) ………… ……………. . un logiciel de dessin et soudain le programme (se bloquer) …………………………

Corrigés: 1. étais/suis allé ; 2. roulait/ est sortie/ a heurté ; 3. travailllais/ utilisais/ s’est bloqué.
Les relations temporelles entre passé composé et imparfait


Passé composé

Imparfait

  • Le passé composé s’utilise pour raconter les choses qui se sont passées dans une succession chronologique. C’est l’action au premier plan. il répond à la question:  Que s’est-il passé … tout d’abord ?… et puis ? … et ensuite ? … et alors…? et pour finir ?

- L’imparfait s’utilise pour décrire une situation, des faits ou de choses. Il décrit l’arrière-plan ou le contexte ou le cadre d’une action  (une action secondaire).

- L’imparfait s’emploie pour la description. Il est alors souvent accompagné d’adjectifs qualificatifs (elle était très belle).

- l’imparfait s’emploie pour décrire des habitudes, des actions qui se répètent. Il est alors souvent accompagné d’un adverbe qui indique la répétition (tous les matins, les employés  commençaient  le travail à sept heures).


Le premier plan :
Faits chronologiques, qui font progresser une action dans l’axe temporel

L’arrière-plan :
Circonstances, cadre, contexte, description, habitudes, explications

  • Exemples

  • L’entreprise X a été fondée en 1945 par A.B.

En 1980, A.B. a racheté la société allemande Y dans le but de mieux

développer ses activités commerciales en Allemagne.



  • En 1970, A.B. a signé un contrat de collaboration avec un producteur en Chine.

A l’âge de 65 ans, A.B. a remis son entreprise a son fils B.C.


 La situation économique en 1945 était difficile, mais le fondateur, A.B., était un homme jeune, dynamique  et visionnaire (description, avec adjectifs qualificatifs).

 L’entreprise allemande se trouvait alors au bord de la faillite. Elle occupait 250 employés et produisait du fil de lin très fin. (description / contexte).

 A cet époque, la Chine n’avait pas encore l’importance économique d’aujourd’hui, mais A.B. était convaincu (adjectif descriptif) de l’énorme potentiel de ce pays.


Son fils avait alors 45 ans et il partageait entièrement les valeurs de son père.


Dans les phrases complexes des mots indicateurs:

Contexte (Imparfait)

Indicateurs

Action (passé composé)

 

Je marchais seul

 

 

 



 

Je voulais te parler



 

soudain


brusquement

A ce moment-là

lorsque

aussitôt .....



mais (dans certains cas)

 

je l'ai vu apparaître à l'angle de la rue.

 

 

 



 

tu as raccroché trop vite.



Cause (imparfait)

Indicateurs

Conséquence (passé composé)

 

Il était en colère



 

alors


donc

par conséquent

 


 

il a préféré quitter la pièce.



* Une succession chronologique du passé composé:

Action (passé composé)

Indicateurs

 

Je suis arrivée sur le site............................>

  

j'ai rencontré Lucile <.................................



 

une amitié est née. <..................................



 

et
:

:

ensuite
:


:

 


J'ai vu cette pièce de théâtre .......................

une fois
deux fois

X fois


.....

 

Để kiểm tra được mức độ hiểu và vận dụng của học sinh ở 2 thì passé composé và imparfait giáo viên đưa ra 1 bài tập củng cố, đồng thời yêu cầu học sinh giải thích cách làm của mình.

* Conjuguez les verbes entre parenthèses au passé composé ou à l’ imparfait convenables

a. L’entreprise (être)………prospère et (tourner)………à plein régime quand la crise financière (commencer)………….

b. Les collaborateurs (travailler)………..lorsque tout à coup, la terre (trembler).......................

c. Un jour, le chef d’entreprise ( décider)……. de fusionner avec une entreprise qui (avoir)…………une très bonne réputation sur le marché en Chine.

d. Le collaborateur (s’endormir)……. au travail parce qu’il (être)……très fatigué.

e. J’(être)…………en train de faire le ménage quand tu m’(appeler)……..

* Corrigés et analyses

a. L’entreprise était prospère et tournait à plein régime (contextequand la crise financière a commencé.

b. Les collaborateurs travaillaient (contextelorsque tout à coup, la terre a tremblé.

c. Un jour, le chef d’entreprise a décidé de fusionner avec une entreprise qui avait une très bonne réputation sur le marché en Chine. (la phrase introduite par « qui » apporte des informations de contexte).

d. Le collaborateur s’est endormi au travail parce qu’il était très fatigué (parce que : explication / contexte).

e. J’étais en train de faire le ménage (contexte, durée non définie) quand tu m’as appelé.
Trên đây là những mối quan hệ cơ bản giúp các em giải các bài tập phù hợp với trình độ lớp 12 và vận dụng trong các văn bản đơn giản. Vấn đề khó của 2 thì này tôi không đưa ra vì sợ học sinh sẽ rối nắm được vấn đề cần nắm mà làm phức tạp vấn đề hơn.
b. Phân biệt sự khác nhau trong cách sử dụng giữa ba thì imparfait, passé composé et plus-que-parfait

- Qua bài học, các em đã nắm được cách chia và sử dụng động từ ở plus-que-parfait. Yêu cầu các em tìm ra được sự khác biệt giữa chúng và điền vào bảng sau:






Emploi

Formation

Imparfait







Passé composé







Plus-que-parfait







- Sau khi hoàn thành, giáo viên kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung những thiếu sót của học sinh ( Mục II.1 bảng 3)

- Sau quá trình thực hiện các bước trên, yêu cầu các em làm lại bài tập 6, 7 trang 58 trong sách giáo khoa T.Pháp 12 và phân tích lí do sử dụng động từ ở 3 thi imparfait, passé composé et plus-que-parfait.

- Giáo viên giúp học sinh sửa bài và phân tích cách sử dụng động từ của mình.

Corrigés et analyses

1. Exercie 6:

a. avait préparé : action antérieure à l’autre.

b. est rentrée: action ponctuelle.

c. serait partie : action antérieure à l’autre.

d. m’avait confié: action antérieure à l’autre.

e. m’a rendu : action ponctuelle, précise ( hier)



2. Exercie 7:

a. M. Dupuis était fatigué (la description d'un état de la santé )parce qu’il avait travaillé trop. (action antérieure à l’autre.)

b. François a pleuré (action ponctuelle/ conséquence) parce qu’il avait perdu son ballon (action antérieure à l’autre.)

c. Mme. Dubois ne pouvait pas (la description d'un état )dormir parce qu’elle avait trop de café. (action antérieure à l’autre.)

d. François était content parce qu’il avait réussi à l’examen.

e. Louise est rentrée (action ponctuelle )à son natal parce qu’elle avait terminé (action antérieure à l’autre)son stage.


c. Các mối quan hệ và cách vận dụng các thì imparfait, passé composé et plus-que-parfait trong văn bản.

c.1. Kiến thức cần đạt được:

Để giải quyết được mục tiêu cuối cùng của bài học thì học sinh phải biết vận dụng kiến thức đó trong mọi hoàn cảnh. Qua bài học, người học cần phải rút ra được mối quan hệ của 3 thì này để vận dụng từ các câu đơn giản, đến các văn bản nói hoặc viết ở trong nhiều tình huống khác nhau. Đối với những học sinh giỏi hoặc những người có 1 trình độ nhất định về tiếng Pháp cũng thường xuyên gặp khó khăn trong việc sử dụng 3 thì này. Chính vì thế giáo viên cũng cần có gợi ý, hướng dẫn cho các em rút ra được mối quan hệ cơ bản giữa chúng và vận dụng được chúng.

Hoàn thành bảng sau:

Le contraste de l’imparfait, du passé composé et du plus-que-parfait par rapport à l’emploi

Imparfait

Passé composé

Plus-que-parfait










Giáo viên kiểm tra, điều chỉnh bổ sung, đưa ra một số ví dụ để giúp học sinh khắc sâu hơn.

Imparfait

Passé composé

Plus-que-parfait

On utilise  l’imparfait pour décrire des circonstances qui entourent l'action.

         On utilise le passé composé pour exprimer des événements ou les actions réalisées.


O On utilise le plus-que-parfait pour exprimer qu'une action précède une autre action ou une situation passée.

Phân biệt bằng sơ đồ :



Quelques exemples sur ce contraste :



  • Entre l'imparfait et le passé composé : L'entreprise avait de gros problèmes économiques et ils m'ont licencié

  • Entre l'imparfait et le plus-que-parfait : L'entreprise avait de gros problèmes économiques parce que le directeur commercial avait perdu tout l'argent en Bourse.

  • Entre le passé composé et le plus-que-parfait : Comme le directeur commercial avait perdu tout l'argent en Bourse, ils m'ont licencié.

  • Entre l'imparfait, le passé composé et le plus-que-parfait : L'entreprise avait de gros problèmes économiques parce que le directeur commercial avait perdu tout l'argent en Bourse, donc ils m'ont licencié.

Yêu cầu học sinh chia các động từ ở thì thích hợp cho các ví dụ trên dựa trên gợi ý các thì cho trước của giáo viên. Sau khi sửa bài, các em cần phân tích và đưa ra được các mối quan hệ giữa chúng :

 Cả 4 ví dụ trên, các thì của các động từ có mối quan hệ mật thiết về mặt thời gian với nhau : avait des gros problèmes :une description d’un état de l’entreprise ; avait perdu : une action antérieure à l’autre (avait de gros problèmes) ; m’ont licencié : une action ponctuelle, une conséquence.


c.2. Luyện tập :

c.2.1* Bài tập mẫu : Mettez les verbes donnés entre parenthèses à l'imparfait, au passé composé ou au plus-que-parfait.

Mes aventures à la banque

Comme je/j' (devoir) (1)………………………….payer mes factures et retirer 50$, je/j' (aller) (2)…………………………… à la banque. Il y (avoir) (3)……………………… beaucoup de monde, alors je/j'(attendre) (4)……………………………. pendant trente minutes. Arrivé à la caisse, je/j'(voir) (5)……………………. que je/j'(oublier)(6) ……………………. plusieurs factures à la maison. Donc, je/j' (retourner)(7)……………………chez moi pour les prendre toutes. Ensuite, je/j' (revenir)(8)……………………… à la banque et je/j'(pouvoir)(9)………………………. payer. Je/J'(aller) (10) …………………. sortir de la banque quand je/j'(remarquer)(11)…………………………..que je/j' (ne pas retirer) (12)………………………….. les 50$. Alors comme je/j'(avoir)(13) …………………………… ma carte bancaire, je/j' (aller) (14) …………………………….au guichet automatique pour ne pas attendre trente minutes de plus, mais les guichets automatiques (ne pas fonctionner) (15) …………………………….depuis un moment et les clients étaient furieux ! Quelle histoire...! Depuis, je fais toutes mes transactions bancaires avec l'Internet ... Mais comme mon ordinateur ne distribue pas de billets de banque, je dois encore aller au guichet automatique pour faire des retraits...quand il fonctionne! 

Giáo viên cho học sinh sửa bài nhau và yêu cầu phân tích từng thì được sử dụng trong văn bản trên.
Corrigés et analyses
1. devais:c'est une description et une cause. Donc c'est l'imparfait.

2. suis allé: c'est une action ponctuelle , précise à l'intérieur d'une série d'actions qui se suivent.

3. avait: C'est une description, donc, c'est l'imparfait.

4. ai attendu: C’est une action précise, ponctuelle même si elle a duré un certain temps. La durée, ici n'a pas d'importance.

5. ai vu: c'est une autre action principale, ponctuelle, précise dans une série d'actions.

6. avais oublié: C'est le plus-que-parfait parce que c'est une action antérieure à l’autre (voir). La chronologie des événements est claire.

7. suis retourné: c'est une action ponctuelle.

8. suis revenu: c'est une action ponctuelle.

9. ai pu: c'est une action ponctuelle.

10. allais: Ce n'est ni une action ponctuelle ni antérieure.

11. ai remarqué: une action ponctuelle dans une serie d’action

12. n'avais pas retiré: c'est une action antérieure aux autres( aller, remarquer)

13. avais: une description/ une cause

14. suis allé: une action ponctuelle/ une conséquence.

15. ne fonctionnaient pas: c'est la description d'un état.

Sau khi hoàn thành bài tập ở trên xong, các em mới có hướng giải các bài tập trong sách bài tập tiếng Pháp 12. Những bài tập này cũng ở mức độ vận dụng tổng hợp các thì trong một tình huống, một văn bản, những động từ chia ở các thì có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, đó là bài tập 7, 8 trang 55, 56.


Exercice 7page 55( livre d’exercices): Choisissez la bonne forme verbale.

André: - Tiens, (voir)…………………………. (1) Éric hier. Je (ne pas le voir) ………………….(2) depuis trois mois. Je (ne pas le trouver)…………… (3) changé.

Anne: - Qu’est-ce qu’il devient?

André: - Il va bien. Il est très heureux avec sa femme Kim. Il (changer) …………..(4) de travail la semaine dernière.

Anne: - Encore! Mais il (déjà changer)……………………..(5), non?

André: - Oui, parce que son entreprise (fermer)…………………..(6). Mais cette fois-ci, il (démissionner)………………………. (7)

Anne: - Et il habite toujours dans le même appartement?

André: - Non, comme ils (avoir) …………………………. (8) un enfant, leur appartement (devenir) …………………………..(9) trop petit, alors ils (déménager) ………………………… (10)

Anne: - Eh bien, pour du changement, c’est du changement!
(1) a. j’ai vu b. je voyais c. j’avais vu

(2) a. ne l’ai pas vu b. ne l’avais pas vu c. ne le voyais pas

(3) a. ne l’avais pas trouvé b. ne l’ai pas trouvé c. ne le trouvait pas

(4) a. a changé b. avait changé c. changeait

(5) a. a déjà changé b. changeait déjà c.avait déjà changé

(6) a. a fermé b. fermait c. avait fermé

(7) a. a démissionné b. démissionnait c.avait démissionné

(8) a. avaient eu b. ont eu c. avaient

(9) a. était devenu b. devenait c. est devenu

(10) a. déménageaient b. ont déménagé c.avaient déménagé


Qua các bài tập trên , các em dễ dàng tiếp cận giải các bài ôn tập chuẩn bị cho các kì thi, hoặc giải các đề thi ở các cấp liên quan tới phần động từ như: tốt nghiệp, đại học , cao đẳng, học sinh giỏi ….
c.2.2 Bài tập ôn tập: ( Trích từ cuốn “ Chuẩn bị kiến thức ôn tập thi tốt nghiệp phổ thông trung học, đại học, cao đẳng – NXB.Giáo dục-2007)

Choisissez la bonne réponse

1. Quand je suis arrivé, elle ……………. dans le salon.

a. est b. était c. a été d. sera

2. Quand j’ai vu le voleur, je (j)………. un grand cri.

a. pousse b. poussais c. ai poussé d. pousserai

3. Quand je suis arrivé, la maison était vide: elle………..



a. était partie b. est partie c. partait d. partira

4. - Tu étais de bien mauvaise humeur hier matin.

- Les voisins m’………. de dormir.

a. ont empêché b. empêchaient



c. avaient empêché d. empêchent

5. - Je t’ai attendu hier soir jusqu’à 9heures.

- Mais je n’…………. de venir.

a. ai pas promis b. aurai pas promis



c. avais pas promis d. aurais pas promis

6. Elles …………. depuis le collège: elles étaient très heureuses de se rencontrer.

a. ne se sont pas vues b. ne se voient pas

c. ne se voyaient pas d. ne s’étaient pas vues

7. Tu …………. que tu avais déménagé: je suis tombé sur un répondeur automatique.

a. ne me disais pas b. ne m’as pas dit



c. ne m’avais pas dit d. ne me dis pas

8. - Je t’ai téléphoné cinq fois hier soir.

- Je (J’)….. …….. le téléphone.

a. débranche b. ai débranché

c. débranchais d. avais débranché

9. - Tu avais l’air fatigué hier.

- Je (J’)………. la nuit d’avant.

a. dormais très peu b. ai très peu dormi



c. avais très peu dormi d. dors très peu

10. - Elle a raté son bac.

- Je (J’)……. !

a. te l’ai dit b. te l’avais dit c. te dirais d. te le disais


Trên đây là các bài tập giúp giáo viên phát hiện ra được những chỗ còn khuyết của học sinh, từ đó giáo viên đã đưa ra biện pháp khắc phục kịp thời và triệt để, đồng thời cũng giúp học sinh nắm vững kiến thức và biết vận dụng vào các bài tập nâng cao.
4. HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

a. Đối tượng và thời gian áp dụng đề tài:

Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 12 B1- số lượng: 10 học sinh.

Thời gian áp dụng: Phân phối chương trình tiết grammaire: Plus-que-parfait : 1 tiết. Do vậy, giáo viên chỉ lồng ghép vào phần củng cố từ 5-10 phút và kiểm tra lại vào đầu tiết sau (compréhension orale).

Vì nội dung kiến thức khá nhiều và phức tạp nên giáo viên đã tiếp tục áp dụng trong các tiết tự chọn và phụ đạo, đồng thời phải có tính liên tục. Tiếp tục ôn luyện trong suốt quá trình học cho đến kì thi quốc gia.



b. Kết quả:

Mỗi giáo viên khi dạy đến thì plus-que-parfait ở chương trình sách giáo khoa tiếng Pháp 12 đều nhận ra những khó khăn mà học sinh gặp phải, vì thế mỗi giáo viên có các cách giải quyết khác nhau. Bản thân khi áp dụng sáng kiến này đã thấy rõ rệt tính hiệu quả của nó:

- Học sinh đã không lo lắng, chán nản khi gặp các dạng bài tập động từ.

- Học sinh đã phân biệt được các thức và thì.

- Đã xác định được các mốc thời gian mà các thì nằm trong đó, đặc biệt là 3 thì imparfait, passé composé và plus-que-parfait.

- Nắm và vận dụng được 3 thì trên



Kết quả cụ thể như sau

b.1. Kết quả khảo sát việc giải bài tập 6, 7 trang 58 – tiếng Pháp 12 Trước khi áp dụng sáng kiến:


Sĩ số

Giỏi

Khá

T.bình

Yếu

Kém

10

0

0

2 (20%)

6(60%)

2 (20%)

Sau khi áp dụng sáng kiến:

Sĩ số

Giỏi

Khá

T.bình

Yếu

Kém

10

2 (20%)

5(50%)

2 (20%)

1(10%)

0


b.2. Kết quả khảo sát việc giải bải tập 7, 8 trang 55, 56 sách bài tập tiếng Pháp 12.

Trước khi làm bài tập mẫu ở mục 3.c-2.1.

Sĩ số

Giỏi

Khá

T.bình

Yếu

Kém

10

0

0

5(50%)

4 (40%)

1 (10%)


Sau khi làm bài tập mẫu ở mục 3.c-2.1.

Sĩ số

Giỏi

Khá

T.bình

Yếu

Kém

10

1 (10%)

3(30%)

5(50%)

1 (10%)

0

b.3. Kết quả làm bài tập ôn tập ( Mục: c2.2)



Sĩ số

Giỏi

Khá

T.bình

Yếu

Kém

10

2 (20%)

5(50%)s

3(30%)

0

0

III. KẾT LUẬN

Việc áp dụng được sáng kiến này trong giảng dạy đã góp phần gỡ rối cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh. Như đã đề cập ở phần đặt vấn đề: động từ trong tiếng Pháp là nồng cốt của câu, vì vậy giải quyết được vấn đề khó khăn về 3 thì imparfait, passé composé và plus-que-parfait này là điểm mấu chốt giúp các em rèn luyện, trau dồi tốt hơn các kỹ năng: đọc hiểu, viết , nói và nghe, và giúp học sinh dễ dàng sử dụng các thì, thức khác ngoài 3 thì này.

Bên cạnh đó, khi các em đã thấu hiểu được vấn đề thì nó sẽ làm tiền đề cho các em sẵn sàng ôn, luyện tập cho các cuộc thi tốt nghiệp THPT, Đại học, Cao đẳng, học sinh giỏi,…. vì ở bất kỳ cuộc thi nào cũng có phần sử dụng và vận dụng các thì imparfait, passé composé và plus-que-parfait.

* Bài học kinh nghiệm:

Việc bố trí thời gian còn hạn chế, chưa phân bố một cách hợp lí trong quá trình thực hiện sáng kiến.

Một số học sinh chưa thực sự thích thú vì hoạt động dạy-học đơn điệu: lí thuyết-bài tập, đa dạng hóa hoạt động chưa có.

Học sinh khó tiếp thu ở phần vận dụng tổng hợp cả 3 thì imparfait, passé composé và plus-que-parfait vì cách sử dụng chúng hoàn toàn khác xa, không có nét tương đồng với tiếng Việt.



* Đề xuất:

- Sở GD-ĐT quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho giáo viên tiếng Pháp tập huấn thường xuyên hơn nhằm giúp giáo viên trau dồi, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. Tổ chức nhiều buổi sinh hoạt chuyên môn toàn Tỉnh để giáo viên có cơ hội trao đổi sáng kiến kinh nghiệm của nhau từ đó rút ra được những kinh nghiệm quý báu cho bản thân.

- Đối với giáo viên: cần có kế hoạch cho các em ôn tập thường xuyên kỹ các dạng thì các em đã học trước khi học thêm một thì mới, nhằm mang lại hiệu quả cao cho tiết dạy thì của động từ.



NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI

CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
NHẬN XÉT:…………………………………

………………………………………………..

………………………………………………..

………………………………………………..

………………………………………………..

………………………………………………..

ĐIỂM:…………………………………..

XẾP LOẠI: …………………………….



TỔ TRƯỞNG

Phong Điền, ngày15 tháng 3 năm 2015

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác.



Người viết sáng kiến

Trần Thị Huyền Trang






NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI

CỦA HỘI ĐỒNG KH-SK CỦA ĐƠN VỊ
NHẬN XÉT:…………………………………

………………………………………………..

………………………………………………..

………………………………………………..

………………………………………………..

………………………………………………..

ĐIỂM:…………………………………..

XẾP LOẠI: …………………………….



CHỦ TỊCH HĐ KH-SK CỦA ĐƠN VỊ

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI

CỦA HỘI ĐỒNG KH-SK NGÀNH GD&ĐT
NHẬN XÉT:…………………………………

………………………………………………..

………………………………………………..

………………………………………………..

………………………………………………..

………………………………………………..

ĐIỂM:…………………………………..

XẾP LOẠI: …………………………….



CHỦ TỊCH HĐ KH-SK NGÀNH GD&ĐT

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Đơn vị…………………………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc



PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

1. Họ và tên tác giả:…………………….………………...................................................

2. Chức vụ (nhiệm vụ đảm nhiệm)……… ………………................................................

3. Đơn vị công tác …………….…………………………………………........................

4. Tên đề tài (SKKN): ………………………………………………...............................

............................................................................................................................................



5. Lĩnh vực (SKKN):..........................................................................................................

STT

Nội dung

Điểm tối đa

Điểm GK thống nhất

1

Lý do chọn đề tài (đặt vấn đề, thực trạng, tính cấp thiết, tính đổi mới của đề tài…)

10




2

Giải quyết vấn đề, nội dung của đề tài nêu ra

80




2.1. Tính mới và sáng tạo

25




- Hoàn toàn mới, được áp dụng lần đầu tiên

21-25




- Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ tốt

16-20




- Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ khá

11-15




- Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ TB

6-10




- Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ thấp

1-5




2.2. Khả năng áp dụng và nhân rộng

25




- Có khả năng áp dụng và nhân rộng ở mức độ tốt

21-25




- Có khả năng áp dụng và nhân rộng ở mức độ khá

16-20




- Có khả năng áp dụng và nhân rộng ở mức độ TB

11-15




- Ít có khả năng áp dụng và nhân rộng

1-10




2.3. Hiệu quả áp dụng và phạm vi của đề tài

30




- Có hiệu quả và phạm vi áp dụng ở mức độ tốt

26-30




- Có hiệu quả và phạm vi áp dụng ở mức độ khá

16-25




- Có hiệu quả và phạm vi áp dụng ở mức độ TB

11-15




- Ít có hiệu quả và áp dụng

1-10




3.

Hình thức trình bày (cấu trúc, ngôn ngữ, chính tả, văn phong, thể thức văn bản…….)

10







TỔNG ĐIỂM:










Xếp loại:







Nhận xét chung: ................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

.......………, ngày….tháng….năm….....



Giám khảo 1 Giám khảo 2 Chủ tịch Hội đồng

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)



tải về 406.3 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương