Trường th phú Mỹ 2 Gián án lớp 4 Tuần 29 LỊch báo giảng lớP: 4/1 Tuần: 29



tải về 298.53 Kb.
trang2/2
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích298.53 Kb.
#303
1   2

IV.Bổ sung:

Lịch sử: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( 1789 )

I. Mục tiêu

- Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.

+ Quân Thanh xâm lược nước ta , chúng chiếm Thăng Long ; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.

+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa quân ta giành thắng lợi; quân Thanh ở Thanh Long hoảng loạn , bỏ chạy về nước.

+ Nêu công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung : đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.

- Cảm phục tinh thần quyết chiến của quân Tây Sơn



II. Đồ dùng dạy học

- GV: + Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh.

+ Phiếu học tập của HS

- HS: SGK



III. Hoạt động dạy học

1. Khởi động(5p)

- KTBC: Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?

- Nhận xét, tuyên dương

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


30’

5’

2.Bài mới:

  • Giới thiệu:

HĐ 1: Quân Thanh xâm lược nước ta:

Hoạt động cả lớp

- GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh.


GV: Cuối năm 1788, vua Lê Chiêm Thống cho người cầu viện nhà Thanh đánh nghĩa quân Tây Sơn. Mượn cớ này nhà Thanh cho 29 vạn quân do Tôn sĩ Nghị cầm đầu kéo sang xâm lược nước ta.

- Nguyễn Huệ làm gì? Chúng ta tìm hiểu tiếp bài.



HĐ2:Diễn b trận QT đại phá quân Thanh:

Hoạt động nhóm.

- HS thảo luận nhóm 4

GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV đưa ra mốc thời gian, HS điền tên các sự kiện chính).
- GV nhận xét kết luận:

- Nghe tin quân Thanh xâm lược Nguyễn Huệ làm gì ?


- Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? Ở đây ông làm gì ? Việc làm đó tác dụng như thế nào ?

- Dựa vào lược đồ nêu đường tiến của 5 đạo quân.

*GV hỏi thêm:

- Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu? Khi nào? Kết quả ra sao?





  • Thuật lại trận Ngọc Hồi.

  • Thuật lại trận Đống Đa.

HĐ 3: Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung:

Hoạt động cả lớp

- Theo em vì sao quân ta đánh thắng 29 vạn quân Thanh?



  • GV hướng dẫn HS nhận thức được quyết tâm và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc; tiến quân trong dịp Tết; cách đánh ở trận Ngọc Hồi, Đống Đa…)

  • GV chốt lại: Ngày nay, cứ đến ngày mồng 4 Tết, ở gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh

- GV cho học sinh nêu lại bài học: SGK

4.Củng cố- dặn dò:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.

- HS về nhà xem lại bài và học thuộc bài học.

- Chuẩn bị: Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung.




  • HS dựa vào SGK để làm phiếu học tập.

  • Phong kiến phương Bắc từ lâu muốn thôn tính nước ta, mượn cớ nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta.

- Lắng nghe.

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.



  • HS dựa vào các câu trả lời trong phiếu học tập để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh

+ Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế hiệu Quang Trung tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.

+ Vào ngày 20 tháng chạp năm Kỉ Dậu(1789). Tại đây quân lính ăn Tết trước rồi mới chia thành 5 đạo quân tiến đánh Thăng Long. Nhà vua ăn Tết trước làm quân thêm phấn khởi, quyết tâm đánh giặc.

+ Đạo quân một do Quang Trung trực tiếp chỉ huy thẳng hướng Thăng Long.

+ Đạo thứ hai, ba do đô đốc Long, đô đốc Bảo chỉ huy đánh vào Tây Nam Thăng Long.

+ Đạo thứ tư do đô đốc Tuyết chỉ huy tiến ra Hải Dương.

+ Đạo thứ năm do đô đốc Lộc chỉ huy tiến lên Lạng Giang ( Bắc Giang) chặn đường rút lui của địch.

+ Trận đánh mở màn ở Hà Hồi, cách Thăng Long 20Km, diễn ra vào đêm mồng 3 Tết Kỷ Dậu. Quân Thanh hoảng sợ xin hàng.

- HS thuật lại.


+ Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc, lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy.

- HS kể thêm 1 số công lao của vua Quang Trung trong cuộc đánh đuổi quân Thanh

- 2-4HS nêu bài học: SGK
- HS nêu lại.



Khoa học: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?

I. Mục tiêu :

- Kiến thức: Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.

- Kĩ năng: + Bước đầu biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất lỏng, không khí và ánh sáng đ/v đời sống TV

+ KN làm việc theo nhóm. - KN q/s , ss có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau.

- Thái độ: GD HS tính cẩn thận, nghiêm túc trong khi làm thí nghiệm.



II. Đồ dùng dạy học

- GV: + Hình trang 114, 115 SGK

+ Phiếu học tập – 5 cây trồng theo yêu cầu ( nếu có đ/k ).

- HS: Chuẩn bị cây trồng ở nhà theo sự phân công của gv



III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Làm việc theo nhóm – Làm thí nghiệm. – Quan sát nhận xét



IV. Hoạt động dạy học

1. Khởi động(3p)

- KTBC : Nêu yêu cầu

- Nhận xét, tuyên dương

TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1’

20’


10’

3’


HĐ 1: Giới thiệu bài

HĐ 2: Dự đoán kết quả.

GV hỏi: Theo em thực vật cần gì để sống?

Làm thí nghiệm theo nhóm

- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm báo cáo đồ thí nghiệm

- Cho HS nêu cách làm thí nghiệm.

- GV kiểm tra và giúp các nhóm làm việc


- GV nêu yêu cầu nhắc các việc trong nhóm đã làm.

- HDHS làm vào phiếu để theo dõi sự phát triển của cây.

- Khuyến khích HS về theo dõi.

+ Muốn biết TV cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào?



HĐ 3: Kết quả.

Qua làm thí nghiệm hs chứng minh được : Thực vật cần có đủ nước , chất khoáng , không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường.

- Gợi ý để hs kết luận

Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau




- Trình bày ý kiến ban đầu:

- Học sinh thảo luận nhóm 4 trình bày ý kiến ban đầu về thực vật cần gì để sống?

+ Thực vật cần có đủ nước để sống.

+ Thực vật cần có chất khoáng, không khí nhưng không cần ánh sáng để sống.

.Làm thí nghiệm theo nhóm

- HS về nhóm: Nhóm trưởng báo cáo đồ dùng của mình và cách làm thí nghiệm

- Các nhóm để biết cách làm TN0.

- Nhóm trưởng phân công cho các thành viên trong tổ tiến hành làm thí nghiệm theo các bước.

- Các nhóm trình bày cách làm và đ/k sống của mỗi cây.

* Sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác chất vấn.

- Các nhóm tiến hành kẻ phiếu theo sự HD của GV để theo dõi cây đậu sống.

- Bằng cách trồng cây trong đ/k sống thiếu các yếu tố, đ/v cây chúng phải đầy đủ đ/k sống.

- HS nhận phiếu và làm theo yêu cầu của phiếu.

- Cây số 5 sống và phát triển bình thường vì có đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, 4 cây còn lại vì thiếu chất nên phát triển kém




IV.Bổsung



Luyện từ và câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự ( ND ghi nhớ)

2. Kĩ năng: + Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị phép lịch sự (BT1,2 mục III), phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu đề nghị không giữ được phép lịch sự ( BT3) bước đầu biết đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước ( BT4)

+ Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thông. – Thương lượng. – Đặt mục tiêu.

3. Thái độ: - GD phép lịch sự

* Đặt được hai câu khiến khác nhau với 2 tình huống đã cho ở BT4



II. Đồ dùng dạy học

- GV: Giấy khổ to để HS làm BT 4 ( luyện tập )

- HS: VBT TV

IIICác phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực

- Trải nghiệm - Trình bày ý kiến cá nhân. - Thảo luận cặp đôi – chia sẻ - Đóng vai



IV. Hoạt động hạy học

*Khởi động(3’)

- KTBC : Nêu thế nào là DL- TH

- Nhận xét, tuyên dương

TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1’
14’

15’


3’

HĐ 1: Giới thiệu bài

- Nêu MĐ, YC tiết học



HĐ 2: Phần nhận xét.

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp yêu cầu B1 ,2,3,4

- Nêu câu hỏi ở BT 2,3,4

- GV nhận xét chốt lại ý đúng.



- Nêu KL……

HĐ 3 : Luyện tập

BT 1: Chọn cách nào sâu đây khi em muốn mượn bạn cây bút

- Gọi HS đọc các câu khiến.

- Nhận xét, chốt ý: chọn câu nói lịch sự là câu b,c

BT 2: Chọn cách nào khi em muốn hỏi giờ người lớn tuổi

- HD như bài 1

- Nhận xét, kết luận: Câu b, c, d là lịch sự tuy nhiên câu c, d phép lịch sự cao hơn.

BT 3: Gọi HS đọc các cặp câu khiến và so sánh - giải thích

- Nhận xét

BT 4: Đặt câu khiến phù hợp…….

- Nhận xét, tuyên dương

HĐ nối tiếp: Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau


- Mở SGk

- 4 HS đọc nối tiếp các BT

- Đọc thầm và trả lời câu 2, 3, 4


- 3 HS đọc ghi nhớ
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS đọc các câu khiến và lựa chọn câu nói lịch sự.

- HS đọc và chọn

- HS đọc so sánh và giải thích
- HS đọc và đặt câu : 2 bạn làm vào phiếu, lớp làm vở



Thứ sáu ngày 03 tháng 04 năm 2015

Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu

- Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của 2 số đó”

- Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó” và “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó”

* Bài 1;3



II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ ghi BT 1

- HS: SGK Toán

III. Hoạt động dạy học

Khởi động(5p)

- KTBC: Nêu yêu cầu

- Nhận xét, tuyên dương

TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1’

30’


3’

HĐ 1: Giới thiệu bài

HĐ 2: Luyện tập

*BT 1: Dành cho hs khá giỏi

Viết số thích hợp vào ô trống

-Treo bảng phụ

BT 2: HD các bước giải.

- X/Đ tỉ số

- Vẽ sơ đồ

- Tìm hiệu số phần bằng nhau

- Tìm mỗi số.


- Nhận xét, tuyên dương

*BT 3: HS khá giỏi

- Tìm túi gạo của 2 loại.

- Tìm số gạo mỗi túi

- Tìm số gạo mỗi loại

- Nhận xét, tuyên dương
BT 4: HD giải theo cách : Tống và tỉ số của hai số đó

- Nhận xét, kết luận



Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn về học bài và chuẩn bị bài


- 1 HS đọc yêu cầu

- HS Lên bảng điền
- HS vẽ sơ đồ và giải.

- Vì số TN giảm đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng số thứ nhất

- Hiệu số phần : 10 - 1 = 9 (phần)

- Số thứ 2 là : 738 : 9 = 82

- Số thứ nhất là : 738 + 82 = 820

Đ/S : STN : 820 ; STH : 82
- HS vẽ sơ đồ và giải .

- Số túi của 2 loại gạo là : 10 + 12 = 22 (túi)

- Số kg gạo trong mỗi túi là : 220 : 22 = 10 (kg)

- Số kg gạo nếp là : 10 x 10 = 100 (kg)

- Số kg gạo tẻ là : 220 - 100 = 120 (kg)

Đ/S : Nếp : 100kg ; Tẻ : 120 kg
- HS vẽ sơ đồ và giải .

Đ/S : Đoạn đường đầu: 315m ;

Đoạn đường sau: 525m




IV.Bổ sung:

Khoa học:

NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT

I. Mục tiêu

- Biết mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.



- KN hợp tác trong nhóm nhỏ . KN trình bày sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng.

-GD HS biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế



II. Đồ dùng dạy học

- GV: + Hình tranh 116, 117 SGk.

+ Giấy khổ to

- HS: Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, ẩm ướt, dưới nước.



III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Làm việc nhóm. Sưu tầm, trình bày các sản phẩm.



IV. Hoạt động dạy học

Khởi động(3p)

- KTBC: Nêu yêu cầu

- Nhận xét, tuyên dương


TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1’

15’


14’

3’


HĐ1: Giới thiệu bài

HĐ2: Nhu cầu về nước của TV.

- HĐ theo nhóm: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.

- GV nhận xét, kết luận.

HĐ 3: nhu cầu về nước qua các giai đoạn phát triến của TV

- Yêu cầu HS quan sát hình SGK/117

+ cây lúa cần nhiều nước vào giai đoạn nào?
- Cho HS tìm thêm VD khác

- GV nói thêm về các giai đoạn của cây lúa cây ăn quả

- Gợi ý để hs kết luận

Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau


- Mở SGK

- HS về nhóm: nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của các cây sống: khô hạn, ẩm ướt, dưới nước, ghi lại nhu cầu về nước của các cây.

- Phân loại và dán vào giấy khổ to theo nhóm.

- Các nhóm trưng bày sản phẩm

- Đánh giá sản phẩm nhóm bạn

- HS quan sat tranh

- Lúa đang làm đòng, lúa nước cây cần nhiều nước.

- HS tìm thêm VD khác về cây ngô, khoai

- Rau, hoa cần tưới nước đủ thường xuyên.

- HS kết luận ( phần mục bạn cần biết)

- Vài HS nhắc lại




IV. Bổ sung:

Tập làm văn:

CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài và kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND ghi nhớ)

2 Kĩ năng: - Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho 1 bài văn miêu tả con vật nuôi trong nhà (mục III)

3. Thái độ: - Thích học TLV



II. Đồ dùng dạy học

- GV: + Tranh minh hoạ SGK. Tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà.

+ Giấy khổ rộng để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật nuôi.

- HS: SGK TV



III. Hoạt động dạy học

*Khởi động(5’)

- KTBC: Mời 2 HS đọc tóm tăt tin tức trên báo nhi đồng

- Nhận xét, tuyên dương


TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1’
14’

14’

3’


HĐ 1: Giới thiệu bài

- Nêu MĐ, YC tiết học



HĐ 2: Phần nhận xét

- Cho HS đọc bài văn và thảo luận nêu nhận xét ở BT 2,3,4

- GV nhận xét chốt ý:

+ Mở bài ( đoạn 1): GT con mèo sẽ được tả

+ Thân bài ( đoạn 2,3): Tả hình dáng, HĐ, thói quen của con mèo

+ Kết luận ( đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về con mèo

- Nêu KL……

HĐ 3: Luyện tập

- Ghi đề bài

- Cho HS quan sát tranh các con vật, GV nhắc nhở HS lưu ý khi lập dàn ý .

- Chọn 2 dàn ý tốt dán lên bảng .

- GV chấm 3 - 4 dàn ý

HĐ nối tiếp: Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn về học bài và chuẩn bị bài

tiết sau

- Mở Sgk

- 1 HS đọc nhận xét. Lớp đọc thầm và phân tích đoạn văn, nội dung, cấu tạo


- 3 HS đọc ghi nhớ

- Mở VBT

- Đọc yêu cầu

- HS quan sát

- HS lập dàn ý cho bài văn.

- Đọc dàn ý của mình.

- Lớp đọc và tham khảo.

- HS lập dàn ý của bài văn tả con vật theo ý thích của bài vào vở.


IV. Bổ sung:



SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:

- Đánh giá mọi hoạt động của tuần vừa qua.

- Triển khai, đề xuất bổ sung cho kế hoạch tuần tới.

- Giáo dục tính năng động, mạnh dạn trước đám đông.

II. CHUẨN BỊ:

- HS: Nhận xét của tuần qua.

- GV: Phương hướng cho tuần tới .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:


TG

HĐ của GV

HĐ của HS

3’
15’

15’

2’


1. Sinh hoạt tập thể:

- Cho HS hát đồng thanh 1 số bài



2. Đánh giá các hoạt động của tuần qua:

- YC các tổ trưởng lên nhận xét, đánh các hoạt động của các thành viên trong tổ mình.

- YC HS bình chọn tổ cá nhân, tiêu biểu.
- Biểu dương những tổ, cá nhân tiêu biểu.

- Nhận xét: Nhìn chung có tiến bộ hơn tuần trước về các mặt hoạt động. Song vấn đề chuyên cần cần thực hiện tốt hơn:



3. Triển khai tuần tới:

- Tiếp tục ổn định các nề nếp .

- Trong giờ học nghiêm túc, lắng nghe thầy cô giảng bài.

- Kiểm tra đồ dùng học tập trước khi đến lớp.

- Không được nghỉ học khi không có lí do.

- Không được ăn quà vặt trong trường, lớp.

- Học bài và làm bài đầy đủ.

4. Củng cố, dặn dò;

- Nhận xét giờ học.


- HS hát đồng thanh.


- Các tổ trưởng lên đánh giá.

- Lắng nghe. HS khác có ý kiến .


- HS bình chọn.

Cá nhân tiêu biểu:

Tổ tiêu biểu: Tổ …, tổ ……

- HS bổ sung thêm cho kế hoạch.





Kĩ thuật: LẮP XE NÔI (T1)

I. Mục tiêu

- KT: HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi

- KN: Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng KT, đúng quy trình.

- TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận, ATLĐ khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe

* Lắp được xe nôi theo mẫu. Ô tô lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép kĩ thuật

- HS: Bộ lắp ghép kĩ thuật.

III. Hoạt động dạy học

Khởi động(3p)

- Giới thiệu bài



TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

10’
15’

3’


HĐ 1: HD q/s và nhận xét mẫu

- Cho q/s mẫu



+ Hỏi : Để lắp được xe nôi cần bao nhiêu bộ phận?
- GV nêu tác dụng của xe nôi

HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật

a) HD chọn chi tiết để vào nắp hộp.

b) Lắp từng bộ phận


  • Lắp tay kéo

+ Hỏi : Để lắp được tay kéo, em cần chọn chi tiết nào?

- GV tiến hành lắp



  • Lắp giá đỡ trục bánh xe

+ Hỏi : Theo em phải lắp mấy giá trục đỡ bánh xe?

- GV lắp giá đỡ trục bánh xe thứ 2



  • Lắp thanh đỡ trục bánh xe.

+ Hỏi : Để lắp thanh đỡ trục bánh xe cần những chi tiết nào?

  • Lắp thành xe với mui

- GV lắp theo các bước trong SGK

+ Hỏi : Để lắp mui xe em cần dùng mấy bộ phận ốc vít?



  • Lắp trục bánh xe

+ Hỏi : Dựa vào h.6 em hãy nêu thứ tự lắp từng chi tiết?

- GV lắp ráp xe nôi

- Sau khi lắp KT sự chuyển động của xe.

c) H/D tháo các chi tiết



Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học


- Quan sát

- 5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.

- Nghe
- HS chọn


- Q/sát hình 2

- 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ Vdài.

- HS thực hành

- Q/sát hình 3

- HS tự lắp

- Q/sát h.4


- 1 tấm lớn, 2 thanh chữ Vdài.
- 2 HS lên bảng lắp

- Q/sát h.5

- Q/sát h.6

- 2 HS lên bảng



- Q/sát




Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy


tải về 298.53 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương