Trường Đại học y dược Thái Nguyên Bản tin y dược miền núi số



tải về 3.39 Mb.
trang1/20
Chuyển đổi dữ liệu15.05.2018
Kích3.39 Mb.
#38463
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   20

Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 3 năm 2015



MỤC LỤC

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY THÂN HAI XƯƠNG CẲNG CHÂN BẰNG ĐINH NỘI TỦY CÓ CHỐT KHÔNG MỞ Ổ GÃY 9

Sùng Đức Long, Ngô Văn Toàn Khoa Chấn thương chỉnh hình I, Bệnh viện Việt Đức 9

Phạm Kim Liên*, Nguyễn Thị Ly** 16

Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 16

Đặng Thị Mai Hoa*, Nguyễn Tiến Dũng** 22

*Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, **Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 22

Có tổn thương 24

Không có tổn thương 24

Tổng 24

Số lượng 24

67 24

25 24


92 24

Tỉ lệ(%) 24

72.8 24

27.2 24


100 24

Vị trí MVX 24

Bên phải 24

Bên trái 24

Tổng 24

Tỉ lệ % 24

ĐMC chung 24

48 24


47 24

95 24


76.6 24

ĐMC trong 24

10 24

10 24


20 24

16.1 24


ĐMC ngoài 24

5 24


4 24

9 24


7.3 24

Tổng 24


63(50.8%) 24

61(49.2%) 24

124 24

100 24


Tình trạng xơ vữa 24

Hs-CRP(mg/l)±SD 24

P 24

Có 24


6.86 ± 4.97 24

< 0.01 24

Không 24


2.51 ± 1.49 24

Tổng 24


5.67 ± 4.71 24

Chỉ số 25

R 25

p 25


VS (cm/s) 25

Phải 25


0.303 25

< 0.01 25

Trái 25


0.347 25

< 0.01 25

Vd (cm/s) 25

Phải 25

0.149 25


> 0.05 25

Trái 25


0.082 25

> 0.05 25

RI 25

Phải 25


0.109 25

> 0.05 25

trái 25

0.252 25


> 0.05 25

Nobuo Handa và cs (1995) khi khảo sát 214 bệnh nhânnhồi máu não nhận thấy có 82,71% trường hợp có MXV ở ĐMCa trong đó 7% mảng gây hẹp nặng[2]. 26

Hoàng Lê Minh, Nguyễn Xuân Hùng *, Vũ Thị Hồng Anh** 29

*Bệnh viện Hữu Nghị-Việt Đức, **Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 29

*Viet Duc Hospital, **Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy 34

Hứa Văn Đức, Đỗ Trường Thành 35

Bệnh viện Hữu Nghị-Việt Đức 35

ĐẶT VẤN ĐỀ 35

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35

Phương pháp nghiên cứu 36

Thu thập thông tin và xử lý số liệu 36

KẾT QUẢ 36

Thời gian tái phát 38

Loại hóa chất điều trị 38

38

Tổng 38


Mitomycin c 38

BCG 38


Không dùng 38

<6 tháng 38

3 38


1 38

11 38


15 38

6- 12 tháng 39

10 39

1 39


1 39

12 39


18- 24 tháng 39

2 39


0 39

0 39


2 39

≥24 tháng 39

2 39

0 39


0 39

2 39


Tổng 39

17 39


2 39

12 39


31 39

KẾT LUẬN 40

1. Hoàng Long (2012), "kết quả điều trị ung thư bàng quang nông bằng phẫu thuật nội soi cắt u qua niệu đạo phối hợp với bơm Mitomycin C", Y học thực hành. 5(821), tr. 19-22. 40

2. Đỗ Trường Thành (2007), "ung thư bàng quang", bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr. 399- 412. 40

3. Trần lê Linh Phương và các cộng sự (2011), "Điều trị ung thư bàng quang nông tại bệnh viện đại học y dược", tạp chí y học thành phố hồ chí minh. 15(1), tr. 175-178. 40

4. A. COLLADO và các cộng sự (2000), "EARLY COMPLICATIONS OF ENDOSCOPIC TREATMENT FOR SUPERFICIAL BLADDER TUMORS", the journal of urology. 164(5), tr. 1529-1532. 40

5. MD; Wassim Kassouf Saad Aldousari, MD, FRCSC, (2010), "Update on the management of non-muscle invasive bladder cancer", Canadian Urological Association journal. 4(1), tr. 56-64. 40

6. Hyuk Soo Chang Seok Jin Jung, Choal Hee Park, Chun Il Kim, Byung Hoon Kim, (2011), "Effectiveness of an Immediate Mitomycin C Instillation in Patients with Superficial Bladder Cancer Receiving Periodic Mitomycin C Instillation", Korean Journal of Urology. 2011(52), tr. 323-326. 41

7. Vũ Văn Lại (2007), "Nghiên cứu điều trị ung thư bàng quang nông bằng phẫu thuật nội soi cắt u qua niệu đạo kết hợp với bơm BCG vào bàng quang", Luận án tiến sĩ Y học, Hà Nội 41

Hua Van Duc, Do Truong Thanh 41

Viet Duc Hospital 41

SUMMARY 41

NHẬN XÉT KẾT QUẢ SỚM ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT CONG DƯƠNG VẬT BẨM SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP YACHIA TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC 42

Nguyen Van Thao*, Nguyen Quang** 42

*Phu Tho General Hospital 42

**Viet Duc Hospital 42

*Phu Tho General Hospital 46

**Viet Duc Hospital 46

KẾT QUẢ NỘI SOI NGƯỢC DÒNG TÁN SỎI NIỆU QUẢN BẰNG NĂNG LƯỢNG LASER HOLMIUM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN 47

Vũ Đức Nam*, Trần Đức Quý** , 47

Phạm Ngọc Minh, Lê Viết Hải, Châu Văn Việt*** 47

Kích thước sỏi trên siêu âm (mm) 49



<10 ( 43 BN) 49

>10-15 (41 BN) 49

>15 (20 BN) 49

Kết quả tán sỏi 49

Sỏi 1/3 dưới 49

Sỏi 1/3 giữa 49

Sỏi 1/3 trên 49

Tổng số(%) 49

Tốt 49

36 49


21 49

55 49


110 (94,8) 49

Trung bình 49

0 49

0 49


02 49

02 (2,8) 49

Xấu 49

01 49


0 49

03 49


04 (3,4) 49

Tổng số bệnh nhân 49

37 49

21 49


58 49

116 (100) 49

Nhận xét: Tán sỏi niệu quản ngược dòng đạt kết quả tốt 110BN chiếm 94,8%, trung binh 02BN chiếm 2,8%; kết quả xấu 04BN chiếm 3,4%. 49

4.Bàn luận 49

Vu Duc Nam, Tran Duc Quy* , 51

Pham Ngoc Minh, Lê Viet Hai, Chau Van Viet** 51

ĐẶC ĐIỂM SA SÚT TRÍ TUỆ SAU NHỒI MÁU NÃO Ở NGƯỜI BỆNH CAO TUỔI Bùi Thị Huyền 48

Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 48

Bui Thi Huyen 54

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN TIÊM CHỦNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG TỈNH HÒA BÌNH 55

Bùi Thu Hằng*, Trịnh Văn Hùng** 55

EVALUATING SAFTY IN VACCINATION PROGRAM 61

IN HOA BINH PROVINCE 61

Bui Thu Hang*, Trinh Van Hung** 61

*Hoa Binh Provincial Health Department, 61

** Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy 61

THỰC TRẠNG BỆNH TAI MŨI HỌNG CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC DÂN TỘC MƯỜNG TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2015 63

Chu Thị Thu Hoài*, Trần Duy Ninh** 63

2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 63

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. 63

2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu 63

2.3. Phương pháp thu thập số liệu 64

2.8. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 64

Chu Thi Hoai*, Tran Duy Ninh** 69

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA KHỚP GỐI NGUYÊN PHÁT 70

BẰNG TIÊM NỘI KHỚP ACID HYALURONIC 70

Đặng Thị Thu Quyên*, Lưu Thị Bình** 70

Dang Thi Thu Quyen*, Luu Thi Binh** 75

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP TRONG LỌC MÁU CHU KỲ Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN III B VÀ IV TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC NINH NĂM 2015 76

Đỗ Bá Hiển *, Trịnh Xuân Tráng ** 76

Do Ba Hien *, Trinh Xuan Trang ** 81

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CẮT POLYP ĐẠI TRỰC TRÀNG BẰNG THÒNG LỌNG ĐIỆN QUA NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 110 82

Đỗ Thiện Quảng*, Dương Hồng Thái ** 82

Do Thien Quang*, Duong Hong Thai ** 88

Key words: colorectal polyps, polypectomy power snares, endoscopic. 88

Khổng Thục Chinh*, Hoàng Hà** 89

Khong Thuc Chinh*, Hoang Ha** 94

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH GÚT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN TIÊN DU 102

Lưu Thị Bình*, Lê Việt An** 102

I. ĐẶT VẤN ĐỀ 102

Luu Thi Binh*, Le Viet An** 109

Key word: goute, ultrasound, fisrt metatarsophalangeal joint. 109

Ma Thị Hường*, Phạm Kim Liên** 110

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 111

Đối tượngnghiên cứu: Bệnh nhân chẩn đoán VPMPCĐ theo hướng dẫn của bộ y tế năm 2014. 111

Phư­ơng pháp: Nghiên cứu mô tảcắt ngang 111

Chỉ tiêu nghiên cứu:(i) Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu; (ii) Đặc điểm nuôi cấy, phân loại vi khuẩn; đặc điểm định danh vi khuẩn gây bệnh; (iii) Đặc điểm kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh 111

Xử lý số liệu: Số liệu được nhập và xử lý theo thuật toán thống kê bằng phần mềm SPSS 16.0. 111

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 111

BÀN LUẬN 114

KẾT LUẬN 115

Ma Thi Huong*, Pham Kim Lien** 117

Ngô Thị Xuân*, Phạm Trung Kiên** 119

*Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh; **Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội 119

Ngo Thi Xuan*, Pham Trung Kien** 123

*Bac Ninh Obtestrics and Pediatrics Hospital; 123

**Faculty of Medicine and Pharmacy, VNU_Hanoi 123

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN 124

Vương Tuấn Khanh*, Trần Chiến**và Nguyễn Hồng Thanh. 124

+ THKH: 6/47 (12,8%) 125

+ GCXĐ: 14/47 (29,8%) 125

+ HTVKCXĐ: 27/47 (54,7%) 125

3.2. Triệu chứng lâm sàng 125

Bảng 1. Triệu chứng lâm sàng (n=47) 125

T /chứng 125

Tính chất 125

Hạn chế vận động khớp háng 125

Mất vận động khớp háng 125

Ngắn chi 125

1 bên 125

2 bên 125

Có 125


7/47 125

(14,9%) 125

25/47 125

(53,2%) 125

14/47 125

(29,8%) 125

14/47 125

(29,8%) 125

Không 125

40/47 125

(85,1%) 125

22/7 125


(46,8%) 125

33/47 125

(70,2%) 125

33/47 125

(70,2%) 125

Tổng 125


47 (100%) 125

47 (100%) 125

47 (100%) 125

47 (100%) 125

Vuong Tuan Khanh*, Tran Chien**, Nguyen Hong Thanh***. 131




ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY THÂN HAI XƯƠNG CẲNG CHÂN BẰNG ĐINH NỘI TỦY CÓ CHỐT KHÔNG MỞ Ổ GÃY

Sùng Đức Long, Ngô Văn Toàn Khoa Chấn thương chỉnh hình I, Bệnh viện Việt Đức



TÓM TẮT

Mục tiêu: (1) Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh Xquang của bệnh nhân gãy thân hai xương cẳng chân được điều trị bằng đinh nội tủy có chốt không mở ổ gãy. (2) Đánh giá kết quả điều trị gãy thân hai xương cẳng chân bằng đinh nội tủy có chốt không mở ổ gãy. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Gồm 89 bệnh nhân gãy thân hai xương cẳng chân được điều trị bằng đinh nội tủy có chốt không mở ổ gãy tại khoa chấn thương chỉnh hình I- Bệnh viện Việt Đức từ 11/2014- 04/2015. Kết quả: 89 bệnh nhân tuổi từ 18-77, trong đó có 82% nam giới và 18% nữ giới, 71,9% bệnh nhân gặp ở nhóm tuổi 26- 60. Tai nạn giao thông là nguyên nhân chính gãy hai xương cẳng chân 84,3 %. Theo phân loại của AO: 73 trường hợp loại A, 11 loại B và 5 loại C. Theo phân loại của Gustilo 35 trường hợp gãy hở độ I, 54 trường hợp gãy kín. Kết quả gần: 96,6% bệnh nhân liền vết mổ kỳ đầu, 98,9% bệnh nhân xương thẳng trục. Kết quả xa: Thời gian liền xương trung bình là 20,3 tuần. Tất cả các trường hợp đều cho kết quả điều trị rất tốt và tốt. Kết luận: Kết quả cho thấy đinh nội tủy có chốt có thể sử dụng cho điều trị gãy thân hai xương cẳng chân với kết quả rất tốt.

Từ khóa: Gãy thân xương cẳng chân, đinh nội tủy có chốt.
ĐẶT VẤN ĐỀ

Gãy thân hai xương cẳng chân là loại gãy xương thường gặp nhất trong gãy thân xương dài, chiếm khoảng 15- 18% tổng số các gãy xương ở tứ chi theo thống kê 1995 . Tại bệnh viện Chợ Rẫy trong 2 năm 2008- 2009 có 1.509 bệnh nhân gãy thân hai xương cẳng chân, chiếm 24,36% các gãy xương lớn, trong đó gãy kín chiếm xấp xỉ một nửa, gồm 727 bệnh nhân .

Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị gãy thân hai xương cẳng chân, tuy nhiên đóng đinh nội tủy kín không mở ổ gãy là phương pháp có nhiều ưu điểm. Rất nhiều nghiên cứu cho thấy rằng đóng đinh kín do không mở ổ gãy, can thiệp tối thiểu lên mô mềm và bảo tồn được khối máu tụ quanh ổ gãy là yếu tố cần thiết cho quá trình liền xương. Đồng thời nhờ có các vít chốt ngang chống di lệch nên phương pháp này có ưu điểm là liền xương tốt, phục hồi chức năng vận động sớm, ít biến chứng, ít sẹo. Đến nay phương pháp đóng đinh nội tủy kín có chốt điều trị gãy thân xương chày được áp dụng rộng rãi trên thế giới.

Ở nước ta, phương pháp đóng đinh nội tủy kín có chốt điều trị gãy thân xương chày hiện nay được thực hiện rộng rãi tại hầu hết các bệnh viện. Chính vì vậy để góp phần làm sáng tỏ tính ưu việt của phương pháp điều trị này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả điều trị gãy thân hai xương cẳng chân bằng đinh nội tủy có chốt không mở ổ gãy” với mục tiêu:



1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh Xquang của bệnh nhân gãy thân hai xương cẳng chân được điều trị bằng đinh nội tủy có chốt không mở ổ gãy.

2. Đánh giá kết quả điều trị gãy thân hai xương cẳng chân bằng phương pháp đóng đinh nội tủy có chốt không mở ổ gãy.

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu.

2. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 89 bệnh nhân được chẩn đoán gãy kín hoặc hở độ I (phân loại theo Gustilo) thân xương chày đơn thuần hoặc kèm theo gãy xương mác, được điều trị bằng phương pháp đóng đinh nội tủy có chốt không mở ổ gãy tại khoa phẫu thuật chấn thương chỉnh hình I- Bệnh viện Việt Đức.

- Vị trí gãy dưới khớp gối 7 cm, trên khớp cổ chân 4 cm, khớp gối gấp thụ động > 90­ độ.

- Cỡ mẫu: Tất cả các bệnh nhân phù hợp với tiêu chuẩn trên từ 11/2014 đến 04/2015.


3. Kỹ thuật mổ:

* Chuẩn bị bộ dụng cụ đóng đinh nội tủy, Xác định chiều dài đinh bằng cách đo khoảng cách từ khe khớp gối đến khe khớp chày sên bên lành trừ đi 2cm. Độ dài vis chốt xác định trên X quang.

* Phương pháp vô cảm: tê tủy sống.

* Kỹ thuật đóng đinh nội tủy kín:

Tư thế bệnh nhân: nằm ngửa, garo đùi, chân để tự do trong trường mổ.

Rạch da 5– 6 cm dọc chính giữa trục của gân bánh chè, bổ đôi gân bánh chè và bộc lộ mặt trên của lồi củ trước xương chày.

Đánh dấu điểm vào ống tuỷ xương chày: Điểm này nằm ở phía trên lồi củ trước xương chày, sau gân bánh chè khoảng 1cm và ở phần mặt vát của đầu trên xương chày, giữa mâm chày và lồi củ trước xương chày.

Dùi một lỗ tại điểm vào, hướng dùi từ trên xuống dưới, hơi chếch ra sau.

Chỉnh di lệch ổ gãy dựa vào mốc giải phẫu. Sau khi đầu đinh đã chui vào đúng ống tuỷ đoạn ngoại vi, tiếp tục đóng đinh xuống cho tới khi đầu gần của đinh ngang mức với xương chày tại điểm đóng.

Tiến hành lắp bộ gá ngoài để bắt chốt ngang. Vít chốt được bắt theo hướng từ mặt trong xương chày ra mặt ngoài. Tháo bộ gá ngoài, kiểm tra lại độ vững của xương và biên độ vận động của khớp gối, cổ chân.

Duỗi gối và đóng vết mổ.

* Hướng dẫn tập vận động ngay sau mổ.

* Khám lại định kỳ sau khi ra viện:

+ Thời điểm 2 tuần, 1 tháng: kiểm tra vết mổ, hướng dẫn tập luyện, phục hồi chức năng.

+ Thời điểm 3, 6 tháng đánh giá kết quả liền xương, phục hồi chức năng.

4. Đánh giá kết quả:

- Kết quả gần: dựa vào diễn biến tại vết mổ, kết quả nắn chỉnh ổ gãy theo Larson- Bostman.

- Đánh giá kết quả xa dựa vào tiêu chuẩn liền xương của JL Haas và JY Dela Caffinière và tiêu chuẩn phục hồi chức năng của Ter.Schiphorst. Từ đó xây dựng bảng đánh giâ kết quả chung gồm 4 mức: rất tốt, tốt, trung bình và kém .


5. Thu thập, xử lý và phân tích số liệu

- Thu thập dùng phương pháp quan sát (thăm khám, theo dõi), phỏng vấn.

- Xử lý và phân tích số liệu sử dụng phần mềm SPSS 16.0.

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu:

- Tuổi: Độ tuổi hay gặp từ 26- 60 chiếm 64/89 bệnh nhân (71,9%). Thấp nhất 18, cao nhất 77, trung bình 38,91.

- Giới: Nam 82%, nữ 18%.

- Tai nạn giao thông là nguyên nhân chủ yếu 75/89 trường hợp (84,3%).

Bảng 1. Phân loại bệnh nhân theo vị trí gãy xương chày


Vị

Trí


Chân gãy

Cộng

%

Chân

Phải


Chân trái

1/3 trên

6

5

11

12,4

1/3 giữa

20

21

41

46,1

1/3 dưới

17

16

33

37,1

Gãy 2 tầng

3

1

4

4,5

Tổng

46

43

89

100

%

51,7

48,3

100



Nhận xét: Gãy chân phải chiếm 51,7%, gãy 1/3 giữa chiếm 46,1%, gãy 2 tầng có 4 bệnh nhân chiếm 4,5%.

- Trong tổng số 89 bệnh nhân có 54/89 ca gãy kín (60,7%) số còn lại là gãy hở độ I.

- 17 trường hợp không gẫy xương mác chiếm 19,1%. Gãy xương mác ngang ổ gãy xương chày chiếm 56,1%.

Bảng 2. Phân độ gãy xương theo AO – ASTF


Phân độ

N

%

Cộng

Độ A

A1

21

23,6

73

A2

23

25,8

A3

29

32,6

Độ B

B 1

5

5,6

11

B 2

5

5,6

B 3

1

1,1

Độ C

5

5,6

5

Nhận xét: Theo bảng trên gãy loại A chiếm tỷ lệ cao nhất 73/89 ca (82%), trong đó loại A3 chiếm 29/89 (32,6%). Gãy phức tạp loại C chiếm 5/89 trường hợp (5,6%).

2. Phương pháp phẫu thuật:

- 64 bệnh nhân được phẫu thuật trước 3 ngày kể từ khi bị tai nạn chiếm 71,9%. Trung bình 3,36 ngày, ngắn nhất là 1 ngày, dài nhất 11 ngày do phần mềm loạn dưỡng nhiều phải gác chân, chườm lanh, chống phù nề.

- 100% bệnh nhân nắn chỉnh và đóng đinh kín, không mở ổ gãy.

Bảng 3. Độ dài và đường kính của đinh đã sử dụng


Đinh

Số 8

Số 9

Số 10

n

%

280

7

0

0

7

7,9

300

19

17

0

36

40,4

320

8

28

1

37

41,6

340

3

3

3

9

10,1

Cộng

37

48

4

89

100

Nhận xét: Nhận thấy đinh cỡ số 9 là loại thường dùng nhất, đinh số 10 có 4 bệnh nhân. Tỷ lệ bệnh nhân dùng đinh có chiều dài 300 mm và 320 mm là cao nhất.

3. Kết quả điều trị

* Kết quả gần

Bảng 4. Tình trạng nhiễm khuẩn sau mổ


Kết quả

N

%

Liền da kỳ đầu

86

96,6

Nhiễm trùng nông

3

3,4

Nhiễm trùng sâu

0

0

Tổng cộng

89

100

Nhận xét: Bảng 4 cho ta thấy có 86/89 bệnh nhân không nhiễm khuẩn sau mổ (96,6%), 3 bệnh nhân nhiễm khuẩn nông chiếm 3,4%, không có trường hợp nào nhiễm trùng sâu.

Bảng 5. Kết quả nắn chỉnh ổ gãy theo tiêu chuẩn Larson và Bostman


Kết quả

N

%

Hết di lệch

83

93,3

Di lệch cho phép

6

6,7

Di lệch lớn

0

0

Nhận xét: Kết quả nắn chỉnh ổ gãy sau mổ rất tốt chiếm 93,3%, tốt chiếm 6,7%, không có trường hợp nào di lệch lớn.

* Kết quả xa

Bảng 6. Kết quả liền xương


Kết quả liền xương

N

%

Liền xương thẳng trục

88

98,9

Liền xương lệch trục ít

1

1,1

Liền xương lệch trục nhiều

0

0

Nhận xét: Có 88/89 trường hợp liền xương thẳng trục, có 1 trường hợp liền xương lệch trục ít, không có trường hợp nào lệch trục nhiều.

Bảng 7. Mối liên quan hình thái gãy với kết quả chung


Loại

Gãy


Kết quả chung

Tổng

Rất tốt

Tốt

Trung bình

Kém

A

71

2

0

0

73

B

9

2

0

0

11

C

2

3

0

0

5

%

92,1

7,9

0

0

89

Nhận xét: Theo bảng 7 kết quả rất tốt chiếm 82/89 trường hợp 92,1%, kết quả tốt chiếm 7,9%, không có trường hợp nào kém hoặc trung bình.


IV. BÀN LUẬN

- Tuổi: Độ tuổi hay gặp từ 26-60 tuổi, chiếm 64/79 ca (71,9%), đây là độ tuổi lao động chính, tham gia hoạt động xã hội nhiều, họ là những người hoạt động mạnh, năng động trong các lĩnh vực xã hội. Điều này cũng gợi ý nếu điều trị gẫy hai xương cẳng chân không tốt sẽ để lại các di chứng cho những người có khả năng lao động, là một gánh nặng cho gia đình và xã hội

- Nguyên nhân tai nạn: Tai nạn giao thông là nguyên nhân chủ yếu gây ra thương tổn 84,3%, so với nghiên cứu của Nguyễn Hạnh Quang tỷ lệ này 87%, Lê Minh Hoan nghiên cứu ở bệnh viện trung Ương Huế tai nạn giao thông chiếm 82,54% . Điều này cũng cho thấy tai nạn giao thông luôn là một vấn đề thời sự mặc dù được rất nhiều các cấp, ngành quan tâm nhưng tỷ lệ này vẫn chưa có sự thuyên giảm.

- Phân độ gãy xương (Theo AO-ASTF): thương tổn loại A chiếm tỷ lệ cao nhất 82%, thương tổn loại B chiếm 12,3%, gãy phức tạp và gãy có mảnh rời loại C chiếm tỷ lệ 5,6%. Theo Michael W.Chapman, những trường hợp này tiên lượng về nắn chỉnh trong mổ khó hơn gãy đơn giản, đồng thời những loại gãy này làm đứt hoàn toàn hoặc phần lớn những mạch máu bên trong màng xương dẫn đến sự nuôi dưỡng ổ gãy kém hơn và dẫn đến chậm liền xương .

- Kết quả bảng 3 nghiên cứu 89 bệnh nhân chúng tôi sử dụng đinh cỡ số 9 là thông dụng nhất 48 trường hợp, đinh số 8 có 37 trường hợp, đinh số 10 chỉ có 4 trường hợp, chiều dài đinh chủ yếu là 30 và 32 cm. Điều này phù hợp với giải phẫu xương chày người Việt Nam dài trung bình 33,2 cm (Thống kê 82 xương) không tính các gai xương .

- Về nhiễm khuẩn sau mổ: Có 3/89 ca nhiễm khuẩn nông (3,4%) ( không có trường hợp nào nhiễm trùng sâu) các trường hợp này đều là các trường hợp gãy hở, có loạn dưỡng trước mổ. Biểu hiện lâm sàng với tấy đỏ chân chỉ, không có mủ, các trường hợp này được tách chỉ cách quãng, thay băng, theo dõi sát dùng kháng sinh phối hợp sau 4-5 ngày kết quả tốt. Trong số này 2 ca tập phục hồi chức năng rất tốt, 1 ca kết quả tốt do bệnh nhân không khám lại định kỳ. Do vậy việc nhắc nhở bệnh nhân đến khám định kỳ là hết sức cần thiết.


- Kết quả nắn chỉnh ổ gãy sau mổ rất tốt chiếm 93,3%, tốt chiếm 6,7%. Nhìn chung phương pháp kết hợp xương bằng đinh nội tủy đạt yêu cầu nắn chỉnh xương về giải phẫu. Đặc biệt đinh nội tủy có chốt đã khắc phục được di lệch xoay, vị trí đinh nằm trong ống tủy nên sự điều chỉnh trục xương được dễ dàng. Kết quả của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Lê Minh Hoan rất tốt chiếm 93,23, tốt 6,77% . Theo nghiên cứu của Sean E.Nork đánh giá kết quả sớm điều trị gãy hai xương cẳng chân bằng đinh nội tủy kết quả rất tốt 88,5%, tốt 10,5% không có trường hợp nào trung bình và xấu. Ông nhận thấy rằng nếu những trường hợp gãy xương có mảnh rời >50% chu vi thân xương sẽ làm cho xương mất vững và nắn chỉnh về giải phẫu trở nên khó khăn .

- Kết quả xa: Có 87/89 bệnh nhân liền xương toàn bộ khi khám lại sau mổ 6 tháng. Thời gian liền xương trung bình là 20,3 tuần, so sánh với các tác giả Theo Sean E.Nork thời gian liền xương trung bình cho đinh nội tủy xương chày là 23,5 tuần( gần 6 tháng) , báo cáo của Lê Minh Hoan thời gian liền xương trung bình là 20 tuần ( ngắn nhất 14 tuần, dài nhất 23 tuần) . Điều này cho thấy tính ưu việt của đinh nội tủy có chốt với gãy thân hai xương cẳng chân.


- Theo thang điểm của Terchiphorst, tỷ lệ phục hồi cơ năng cẳng chân sau kết hợp xương bằng đinh nội tủy có chốt rất tốt chiếm 92,1%, tốt chiếm 7,9%, không có trường hợp nào trung bình hoặc xấu. Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp nghiên cứu của Lê Minh Hoan, Nguyễn Văn Hỷ sau kết hợp xương bằng đinh SIGN cơ năng cẳng chân phục hồi rất tốt chiếm 97,62%, trung bình 1,2%, xấu 1,2% . Kết hợp xương bằng đinh nội tủy có chốt là hình thức bất động đàn hồi, phương thức liền xương gián tiếp có can dư bắc cầu do vậy đẩy nhanh quá trình liền xương. Sau phẫu thuật bệnh nhân được tập vận động sớm, ngoài ra phương thức đóng kín can thiệp tối thiểu lên mô mềm làm cho cấu trúc giải phẫu không ảnh hưởng nhiều, mức độ sẹo dính và co rút tổ chức xung quanh không đáng kể nên khả năng phục hồi cơ năng chi gãy về trạng thái ban đầu rất tốt.

V. KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 89 bệnh nhân gãy thân hai xương cẳng chân đươc điều trị bằng đóng đinh nội tủy có chốt, không mở ổ gãy chúng tôi nhận thấy:

- Lứa tuổi 26- 60 chiếm đa số 71,9 %. Tai nạn giao thông là nguyên nhân chủ yếu 84,3%.

- Gãy kín chiếm 60,7%, vị trí 1/3 giữa hay gặp chiếm 46,1%. Thương tổn loại A cao nhất tỷ lệ 82%, trong đó loại A3 chiếm 32,6%.

- Kết quả điều trị: Thời gian liền xương là 20,3 tuần. Tất cả các trường hợp đều cho kết quả rất tốt và tốt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Kim Châu (1995), Điều trị gãy xương ở bệnh viện Việt Đức, Hội nghị khoa học Chấn thương chỉnh hình Việt - Úc lần thứ nhất.

2. Trịnh Xuân Đàn, Đinh Thị Hương và Nguyễn Huỳnh (2010), "Giải phẫu chi dưới", Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất bản y học, tr. 99- 175.

3. Lê Minh Hoan (2006), Đánh giá kết quả điều trị gãy thân xương chày bằng đinh Sign không mở ổ gãy, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y khoa Huế.

4. Nguyễn Hạnh Quang (2007), Nghiên cứu phương pháp đóng đinh nội tủy kín có chốt ngang bằng đinh kuntscher cải biên dưới màn tăng sáng điều trị gãy kín thân xương chày, Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y.

5. Cao Thỉ (2010), "Khảo sát các gãy xương lớn tại bệnh viện Chợ Rẫy trong hai năm 2008- 2009", Y học thực hành. 8(729), tr. 39- 40.

6. Sean E.N, Alexandra K.S (2005), "Intramedullary nailing of distal metaphysean tibial fractures", The Journal of Bone & Joint Surgery, pp. 1213- 1219.

7. Whittle A.P (2012), "Fractures of the Lower Extremit", Campbell's Operative Orthopaedics 12th Ed, pp. 3085-3236.
EVALUATING TREATMENT RESULTS OF TIBIAL SHAFT FRACTURE BY CLOSED LOCKING INTRAMEDULLARY NAILING

Sung Duc Long, Ngo Van Toan

Traumatology Department 1, Viet Duc Hospital

SUMMARY

Objectives: (1) To describe the clinical characteristics, X-ray films of patients suffered from tibial shaft fracture. (2) To evaluate treatment results of tibial shaft fracture by closed locking intramedullary nailing. Methods: 89 patients with tibial shaft fracture were done by closed locking intramedullary nailing at Department of Orthopedics, Vietnam-Germany Hospital from 11/2014 -04/2015. Results: 89 cases aged from 18-77 years old, in which 23 (82%) were males and 2 (18%) were females, 71,9% of patients were found in the age group of 26-60. Traffic accidents were the major cause of the tibial fractures (84,3%). According to AO classification: 73 type A, 11 type B and 6 type C. With Gustilo classification, 35 with open fracture type I, 54 cases of closed fractures. Short-term result: 96,6% of the patients with first surgical incision were healed, 98,9% of the patients achieved straight bone axis. Long-term results: Average healing time was 20.3 weeks. All cases had very good and good treatment results. Conclusion: Locking intramedullary nailing can be used for tibial shaft fracture with good results.

Keywords: Tibial shaft fracture, locking intramedullary nailing.
Sùng Đức Long- Học viên nội trú Ngoại khóa 6

Địa chỉ: Tổ 11A- Sapa- Lào Cai

Email: Drsungduclong@gmail.com

ĐT: 0913.577.115

HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH LỒNG NGỰC ĐỘ PHÂN GIẢI CAO Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐỢT BÙNG PHÁT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN



Каталог: uploads -> media
media -> TÁC ĐỘng của enso đẾn thời tiếT, khí HẬU, MÔi trưỜng và kinh tế XÃ HỘI Ở việt nam gs. Tskh nguyễn Đức Ngữ
media -> Giới thiệu dòng case mid-tower Phantom 240 Thùng máy kiểu cổ điển Phantom với mức giá thấp chưa từng có
media -> BỘ MÔn giáo dục thể chất I. Danh sách cán bộ tham gia giảng
media -> Ecs giới thiệu loạt bo mạch chủ amd fm2+ hoàn toàn mới Nâng cao hỗ trợ đồ họa rời và hiện thị phân giải 4K tích hợp
media -> ĐỀ CƯƠng chi tiết học phần mã số học phần: pie332 Tên học phần
media -> ĐỀ CƯƠng chi tiết học phần mã số học phần : Tên học phần : Dược lý
media -> MỤc lục trang
media -> Ường Đại học y dược Thái Nguyên
media -> MỤc lụC Đinh Hoàng Giang*, Đàm Thị Tuyết 6

tải về 3.39 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương