TrưỜng đẠi học sư phạm kỹ thuật thành phố HỒ chí minh khoa khoa họC Ứng dụNG



tải về 184.79 Kb.
Chế độ xem pdf
Chuyển đổi dữ liệu25.04.2022
Kích184.79 Kb.
#51746
DTXSTKUD(MATH132901)HK2-19.20ĐT



-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV

Trang 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA

KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BỘ MÔN

TOÁN

-------------------------

ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2019-2020

Môn:

XÁC SUẤT THỐNG KÊ ỨNG DỤNG

Mã môn học: MATH132901

Đề thi có 2 trang

Thời gian: 90 phút

Được phép sử dụng tài liệu

Câu I (4,5 điểm)

1. Một kiện hàng chứa 10 sản phẩm loại I, 12 sản phẩm loại II và 8 sản phẩm loại III. Sinh

viên A lấy ngẫu nhiên 4 sản phẩm từ kiện hàng này, sau đó sinh viên B lấy tiếp ngẫu

nhiên 4 sản phẩm từ các sản phẩm còn lại trong kiện hàng này. Tính xác suất sinh viên A

hoặc sinh viên B lấy được ít nhất 1 sản phẩm loại I.

2. Dây chuyền lắp ráp nhận được các chi tiết do hai nhà máy sản xuất. Nhà máy thứ nhất

cung cấp 15 chi tiết và nhà máy thứ hai cung cấp 10 chi tiết. Xác suất mỗi chi tiết không

đạt chuẩn của nhà máy thứ nhất là 0,04 và xác suất mỗi chi tiết không đạt chuẩn của nhà

máy thứ hai là 0,06. Kiểm tra ngẫu nhiên từ dây chuyền 2 chi tiết và gọi X là số chi tiết

đạt chuẩn của nhà máy thứ nhất trong 2 chi tiết được kiểm tra. Tính kỳ vọng và phương

sai của X.

3. Lượng xăng bán ra trong 1 tuần của một trạm xăng là biến ngẫu nhiên X (đơn vị : m

3

) có


hàm mật độ xác suất

nếu


,

nếu


.

a. Tính lượng xăng trung bình bán được trong một tuần của trạm này.

b. Trạm xăng này có kho chứa 12 m

3

và được cung cấp xăng một lần trong một tuần.



Tính xác suất từ tuần 1 đến tuần 10 trong năm có đúng 3 tuần liên tiếp hết xăng ở trạm

này, biết lượng xăng bán ra trong các tuần độc lập nhau.



Câu II (5,5 điểm)

1.

Để nghiên cứu tuổi thọ X của một loại sản phẩm do nhà máy M sản xuất sau cải tiến kỹ



thuật, người ta điều tra ngẫu nhiên một số sản phẩm loại này và thu

được bảng số liệu

X (tháng)

95-96


96-97 97-98

98-99


99-100

100-101


101-102

Số sản phẩm

15

23

35



55

43

32



19

a. Hãy tìm khoảng tin cậy đối xứng cho tuổi thọ trung bình của loại sản phẩm này sau

cải tiến kỹ thuật với độ tin cậy 96%, biết tuổi thọ của sản phẩm có phân phối chuẩn.

b. Có ý kiến cho rằng cải tiến kỹ thuật không hiệu quả với mức ý nghĩa 1%. Hãy kết

luận về ý kiến này biết tuổi thọ trung bình của sản phẩm trước cải tiến kỹ thuật là

98,4 tháng,

2. Giám đốc một công ty nghi ngờ có sự khác nhau về tỷ lệ sản phẩm không đạt chuẩn giữa

ca sáng và ca chiều. Điều tra ngẫu nhiên 1500 sản phẩm sản xuất ca sáng thấy có 45 sản

phẩm không đạt chuẩn. Điều tra ngẫu nhiên 1600 sản phẩm sản xuất ca chiều thấy có 74

sản phẩm không đạt chuẩn.

a. Với mức ý nghĩa 2%, hãy kết luận về nghi ngờ của giám đốc công ty.

b. Hãy tìm khoảng tin cậy đối xứng của tỷ lệ sản phẩm ca sáng không đạt chuẩn với độ

tin cậy 97%

1. Điều tra ngẫu nhiên số đơn đặt hàng X và thời gian mua được hàng Y (số ngày từ lúc đặt

hàng đến khi chính thức nhận được hàng) từ một hãng ô tô ta được kết quả:

X

7



8

11

11



11

14

14



15

15

17



Y

27

36



32

43

38



47

49

49



57

62



-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV

Trang 22

Dựa vào số liệu này có thể dự báo thời gian mua được ô tô của khách hàng qua số đơn đặt

hàng bằng hàm hồi qui tuyến tính thực nghiệm hay không? Nếu được, hãy dự báo xem

khi có 16 đơn đặt hàng thì trung bình bao nhiêu ngày khách hàng mới nhận được ô tô.



Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức)

Nội dung kiểm tra

[CĐR G1.1]: Tính được xác suất và các số đặc trưng của

biến ngẫu nhiên

[CĐR G2.1]: Xử lý được các bài toán xác suất trong thực

tế

[CĐR G2.2]: Xây dựng dược mô hình toán học sử dụng



hàm xác suất, hàm phân phối xác suất, hàm mật độ xác

suất, phân phối siêu bội, nhị thức, Poisson, chuẩn

Câu I

[CĐR G1.2]: Vẽ được biểu đồ và tính được các đặc trưng



mẫu

[CĐR G1.3]: Áp dụng được ước lượng điểm, ước lượng

khoảng, các tiêu chuẩn kiểm định giả thuyết, và mô hình

hồi qui tuyến tính

[CĐR G2.3]: Xử lý được các bài toán ước lượng, kiểm

định giả thuyết, và hồi qui tuyến tính trong thực tế

Câu II

Ngày 16 tháng 7 năm 2020



Thông qua bộ môn

(ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Văn Toản



tải về 184.79 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương