TrưỜng đẠi học mỏ ĐỊa chất khoa kinh tế VÀ quản trị kinh doanh tiểu luận môn kinh tế MÔi trưỜNG


 Tầm quan trọng của tài nguyên tái tạo



tải về 365.7 Kb.
Chế độ xem pdf
trang7/11
Chuyển đổi dữ liệu20.11.2023
Kích365.7 Kb.
#55705
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11
Trần Thị Thảo Minh-2124012073-DCKTKD66 01A

5.2. Tầm quan trọng của tài nguyên tái tạo 
• Năng lượng tái tạo có tiềm năng thay thế các nguồn năng lượng hóa thạch và năng lượng 
nguyên tử. Do quá trình khai thác sử dụng năng lượng hóa thạch (than, đá, quặn...) gây ra 
nhiều ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên. Nên sử dụng năng lượng tái tạo hứa hẹn mang 
đến nhiều lợi ích cho người tiêu dùng và cả môi trường tự nhiên. 
• Việc sử dụng năng lượng tái góp phần rất lớn vào việc bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp vì 
không thải ra các khí thải công nghiệp, khí CO2 (gây ra hiệu ứng nhà kính) nên rất thân 
thiện với môi trường. Nhất là với sự nóng lên toàn cầu hiện nay thì sử dụng nguồn năng 
lượng tái tại hứa hẹn đem lại nhiều lợi ích về kinh tế và môi trường. 
• Sử dụng nguồn năng lượng tái tạo là chiến lược quan trọng vì ít rủi ro hơn, góp phần tăng 
cường nguồn cung trong nước, giảm thiểu sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng nhập khẩu 
nước ngoài, giảm tác động làm biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh năng 
lượng quốc gia. 
• Chúng ta có thể thấy nguồn năng lượng tái tạo hoàn toàn tự nhiên giúp đem lại lợi ích kinh 
tế cao mà thân thiện với môi trường. Giúp giảm thiểu chi phí điện năng và sử dụng an toàn, 
có tuổi thọ, có độ bền cao. Các sản phẩm từ năng lượng ngày càng phổ biến và được ứng 
dụng rộng rãi. Dần dần thay thế cho nguồn năng lượng công nghiệp. 
6. Các nguồn tài nguyên tái tạo ở Việt Nam 
6.1. Năng lượng sinh khối 
Việt Nam là nước có tiềm năng rất lớn về nguồn năng lượng sinh khối từ chất thải nông nghiệp, 
rác, nước thải đô thị... Tiềm năng này phân bổ rộng khắp trên toàn quốc. Một số dạng sinh khối có 



thể sản xuất điện hoặc áp dụng công nghệ đồng phát năng lượng (sản xuất cả điện và nhiệt). Lượng 
sinh khối khổng lồ này, nếu không được xử lý sẽ là nguồn ô nhiễm lớn và phát sinh liên tục, gây 
nên những ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hệ sinh thái (đất, nước và không khí) cũng như sức 
khỏe con người. 
Hằng năm, tại Việt Nam có gần 60 triệu tấn sinh khối từ phế phẩm nông nghiệp trong đó 40% được 
sử dụng đáp ứng nhu cầu năng lượng cho hộ gia đình và sản xuất điện. Theo số liệu tính toán, cứ 
5 kg trấu tạo ra 1 kWh điện, như vậy với lượng trấu hàng triệu tấn, mỗi năm Việt Nam có thể thu 
được hàng trăm MW điện. Phế phẩm nông nghiệp rất dồi dào ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, 
chiếm khoảng 50% tổng sản lượng phế phẩm nông nghiệp toàn quốc và vùng Đồng bằng sông 
Hồng với 15% tổng sản lượng toàn quốc. Việt Nam có tiềm năng to lớn để phát triển điện sinh khối 
cả trong hiện tại và tương lai. 

tải về 365.7 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2023
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương