TrưỜng đẠi học luật hà NỘI


HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC



tải về 368 Kb.
trang12/12
Chuyển đổi dữ liệu07.01.2022
Kích368 Kb.
#50584
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12
PLHQ trong KDXNK LUAT 2TC

9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC

9.1. Lịch trình chung

Tuần

Hình thức tổ chức dạy-học

Tổng



Lí thuyết

Seminar

LVN

TNC

KTĐG

1

1

2

2

2

3

Nhận BT nhóm




2

1+2

4

4

2

3







3

2

2

4

2

3







4

3

2

4

2

3

Nộp và thuyết trình BT nhóm




5

3

2

2

2

3







Số tiết

12

16

10

15




53

Số giờ TC

12

8

5

5




30

9.2. Lịch trình chi tiết

Tuần 1 - Vấn đề 1

Hình thức tổ chức dạy-học

Số giờ TC

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết




2


Những vấn đề chung về hải quan, thủ tục hải quan và chế độ kiểm tra giám sát hải quan

1. Khái niệm hải quan, thủ tục hải quan và chế độ kiểm tra giám sát hải quan;


2. Nội dung thủ tục hải quan.

* KTĐG: Nhận BT học kì và BT nhóm.



* Đọc:

- Cẩm nang pháp luật cho doanh nghiệp về thủ tục hải quan xuất nhập khẩu, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010 (tr. 7 - 60).



- "Bảo vệ chủ quyền quốc gia qua hoạt động kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan", Kỉ yếu hội thảo khoa học cấp trường: “Vấn đề chủ quyền quốc gia trong xu thế toàn cầu hoá”, Khoa pháp luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội.

LVN

1

Thảo luận các nội dung của vấn đề 1

- Các nhóm chuẩn bị quan điểm riêng.

- Cá nhân thu thập tài liệu theo phân công của nhóm trưởng.



Seminar


1

1. Phân tích mối quan hệ giữa thủ tục hải quan và chế độ kiểm tra, giám sát hải quan.

2. Phân tích tính hành chính bắt buộc, tính trình tự, tính liên tục không ngắt quãng của thủ tục hải quan thông qua các nội dung của thủ tục hải quan...

3. Phân biệt thủ tục hải quan điện tử và thủ tục hải quan truyền thống.

4. Phân tích những lợi ích có được khi doanh nghiệp tham gia và thực hiện thủ tục hải quan điện tử.

5. Đánh giá thực tiễn thực hiện thủ tục hải quan điện tử tại Việt Nam hiện nay.

6. Phân tích điểm mới của pháp luật Việt Nam hiện hành quy định về thủ tục hải quan điện tử.



* Đọc: Cẩm nang pháp luật cho doanh nghiệp về thủ tục hải quan xuất nhập khẩu, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010 (tr. 61 - 98).

- Đọc tài liệu như đã hướng dẫn trong phần lí thuyết.



Tự NC

1 giờ TC

1. So sánh thủ tục hải quan và chế độ kiểm tra giám sát hải quan.


2. Quy trình thủ tục hải quan đối với một số loại hình xuất nhập khẩu thương mại khác.

* Đọc: Cẩm nang pháp luật cho doanh nghiệp về thủ tục hải quan xuất nhập khẩu, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010 (tr. 219 - 255).

Tư vấn

    • Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

    • Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ năm

    • Địa điểm: Phòng 310, nhà A.

Tuần 2 - Vấn đề 1 + Vấn đề 2

Hình thức tổ chức dạy-học

Số giờ TC

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết


4

(tiếp theo)

1. Nguồn luật điều chỉnh hoạt động hải quan

2. Pháp luật trong nước của Việt Nam

3. Các điều ước quốc tế về hải quan mà Việt Nam là thành viên.

4. Khái quát chung về hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thương mại.

5. Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thương mại.

6. Kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hoá xuất, nhập khẩu thương mại.




* Đọc:

- Cẩm nang pháp luật cho doanh nghiệp về thủ tục hải quan xuất nhập khẩu, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010 (tr. 104 - 108 và tr. 326 - 393).

- Các văn bản pháp luật về hải quan.

- Các điều ước quốc tế đa phương về hải quan mà Việt Nam là thành viên.



LVN

1

- Thảo luận các vấn đề của BT nhóm.

- Phân công các thành viên trong nhóm thực hiện BT.

- Các nhóm chuẩn bị quan điểm riêng.

- Cá nhân thu thập tài liệu theo phân công của nhóm trưởng.



Seminar 1


1


1. So sánh thủ tục hải quan quy định trong pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà VN là thành viên.

2. Điểm tương đồng và điểm khác biệt của pháp luật Việt Nam và pháp luật một số nước quy định về thủ tục hải quan.




* Đọc:

- Các tài liệu như đã hướng dẫn trong giờ lí‎ thuyết.

- Nguyễn Hồng Bắc, “Pháp luật về hải quan của Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển” trong sách Pháp luật Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế và phát triển bền vững, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009.


Seminar 2



1


1. Phân tích sự phát triển của pháp luật hải quan Việt Nam qua các thời kì.

2. Vẽ sơ đồ và thuyết trình quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu thương mại.

3. Đánh giá thực tiễn kiểm tra hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu thương mại.


* Đọc: Cẩm nang pháp luật cho doanh nghiệp về thủ tục hải quan xuất nhập khẩu, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010 (tr. 109 - 218).

- Luật Quản lý ngoại thương 2017

- Nghị định số 14/2018/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23/01/2018 quy định chi tiết về hoạt động thương mại biên giới - - Thông tư số 01/2018/TT-BCT của Bộ công thương ngày 27/02/2018 quy định chi tiết Nghị định số 14/2018/NĐ-CP.

Tự NC

1

Điều ước quốc tế song phương về hải quan mà Việt Nam là thành viên

Đọc các tài liệu như đã hướng dẫn trong giờ lí‎ thuyết.

Tư vấn

    • Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

    • Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ năm

    • Địa điểm: Phòng 310, nhà A.

Tuần 3: Vấn đề 2

Hình thức tổ chức dạy-học

Số giờ TC

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết




2

1. Thủ tục hải quan đối với một số loại hàng hoá xuất, nhập khẩu thương mại.





* Đọc:

- Cẩm nang pháp luật cho doanh nghiệp về thủ tục hải quan xuất nhập khẩu, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010.



Seminar 1

1

Đánh giá vướng mắc và đưa ra những giải pháp phòng tránh cho doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu thương mại.


Đọc các tài liệu như đã hướng dẫn trong giờ lí thuyết.

LVN

1

Hoàn thiện và thảo luận về việc thuyết trình BT nhóm (xác định nội dung cơ bản cần thuyết trình).

- Các nhóm chuẩn bị quan điểm riêng.

- Cá nhân thu thập tài liệu theo phân công của nhóm trưởng.



Seminar 2

1

So sánh thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất, nhập khẩu thương mại theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật một số nước trên thế giới.


Đọc tài liệu như đã hướng dẫn trong phần lí thuyết.


Tự NC

1

Thủ tục hải quan đối với một số loại hình xuất, nhập khẩu thương mại khác.





* Đọc:

- Cẩm nang pháp luật cho doanh nghiệp về thủ tục hải quan xuất nhập khẩu, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010.



Tư vấn

    • Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

    • Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ năm

    • Địa điểm: Phòng 310, nhà A.

Tuần 4: Vấn đề 3

Hình thức tổ chức dạy-học

Số giờ TC

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2


- TrÞ gi¸ h¶i quan
Trị giá tính thuế đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

* KTĐG: Nộp BT nhóm


* Đọc:

- Hiệp định định giá hải quan năm 1994;

- Luật Hải quan năm 2014;



- Thông tư sè 39/2015/TT- BTC ngµy 25/3/2015 quy ®Þnh vÒ x¸c ®Þnh trÞ gi¸ h¶i quan ®èi víi hµng ho¸ xuÊt khÈu, nhËp khÈu.

- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Pháp luật về xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - Thực trạng và giải pháp”, năm 2020.



Seminar 1

1

1. Phân tích ý nghÜa cña viÖc x¸c ®Þnh trÞ gi¸ h¶i quan

2. Phân tích các phương pháp xác định trị giá hải quan.

3. So sánh xác định trị giá hải quan theo Hiệp định GATT 1994 và pháp luật Việt Nam.


Đọc tài liệu như đã hướng dẫn trong phần lí thuyết.

- Kĩ thuËt nghiÖp vô h¶i quan vµ xuÊt, nhËp khÈu - lý thuyÕt vµ t×nh huèng øng dông, Nxb. Tµi chÝnh, Hµ Néi, 2008.



LVN

1

Thực hiện BT nhóm

- Cá nhân thu thập tài liệu theo phân công của nhóm trưởng.

Tự NC

1

- Cách xác định trị giá hải quan theo Hiệp định định giá hải quan năm 1994.

- Hoàn thiện BT học kì



*Đọc

- Hiệp định định giá hải quan năm 1994.


Seminar 2

1

Thuyết trình BT nhóm

- Các nhóm chuẩn bị bài thuyết trình.

- Phân công người thuyết trình.



Tư vấn

    • Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

    • Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ năm

    • Địa điểm: Phòng 310, nhà A.


Tuần 5: Vấn đề 3

Hình thức tổ chức dạy-học

Số giờ TC

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết


2



- Xuất xứ hàng hoá.

1. Khái niệm, sự cần thiết và vai trò của việc xác.định xuất xứ hàng hoá.

2. Những quy tắc xác định xuất xứ hàng hoá;

3. Một số quy tắc xác định xuất xứ cơ bản đang được áp dụng tại Việt Nam.





* Đọc:

- Luật thương mại năm 2005;

- Luật Hải quan năm 2014;

- Luật Quản lý ngoại thương 2017.

- Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 08/3/2018 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa.

- Thông tư số 62/2019/TT-BTC ngày 5/9/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 38/2018/TT-BTC



- Thông tư 05/2018/TT-BCT ngày 03/04/2018 quy định về xuất xứ hàng hóa do Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành

- Đọc các văn bản pháp luật quy định về các loại mẫu C/0.



Seminar 1

1

1. Phân tích các quy tắc xác định xuất xứ hàng hoá.

2. Trình bày các mẫu C/0

3. Giải một số bài tập về xác định xuất xứ hàng hóa;

4. Giải một số bài tập về phân loại hàng hóa.



Đọc tài liệu như đã hướng dẫn trong phần lí thuyết.

- Thông tư số 38/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 của Bộ tài chính quy định về xác định xuất xứ hàng hóa XK, NK.

LVN

1

- Quy tắc xuất xứ CEPT/AFTA.

- Quy tắc xuất xứ giữa Asean – Trung Quốc

- Phân loại hàng hóa


Đọc tài liệu như đã hướng dẫn trong phần lí thuyết.

Tự NC

1

1. Nội dung Công ước HS và việc áp dụng Công ước tại Việt Nam

2. Ý nghĩa của việc Việt Nam gia nhập Công ước HS.



Đọc:

- Công ước HS ;

- Danh mục hàng hoá và biểu thuế xuất, nhập khẩu Việt Nam. 

Seminar 2



1

1. Giải một số bài tập về xác định xuất xứ hàng hóa;

2. Giải một số bài tập về xác định trị giá hải quan



- Hiệp định của WTO về Quy tắc xuất xứ.

- Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) thực hiện trong các nước ASEAN



Tư vấn

    • Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

    • Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ năm

    • Địa điểm: Phòng 310, nhà A.


10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN

  • Theo quy chế đào tạo hiện hành.

  • Nộp BT đúng thời gian quy định.

11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

11.1. Đánh giá thường xuyên

- Kiểm diện: SV tham gia mỗi loại giờ học trên lớp đủ 75% số buổi trở lên

- Minh chứng tham gia seminar, LVN (biên bản làm việc).


  • Trắc nghiệm, BT nhỏ.

11.2. Đánh giá định kì


Hình thức

Tỉ lệ

Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận

10%

01 BT nhóm / BT cá nhân

30%

Thi kết thúc học phần

60%

11.3. Tiêu chí đánh giá

  • Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận

- Đánh giá nhận thức: Tự nghiên cứu và hiểu bài theo các bậc nhận thức (từ 1 đến 7 điểm)

- Thái độ tham gia thảo luận: Không tích cực / Tích cực (từ 1 đến 3 điểm)

- Tổng: 10 điểm


  • BT nhóm

- Yêu cầu chung:

- Hình thức: Viết chuyên đề theo nhóm từ 8-10 trang A4.

- Nội dung: Theo chủ đề giảng viên đã hướng dẫn.

- Tiêu chí đánh giá:

+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi 2 điểm

+ Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế 4 điểm

+ Chuẩn bị chu đáo, cẩn thận 1 điểm

+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn 1 điểm

+ Viết báo cáo học tập đúng quy định 1 điểm

+ Hình thức sáng tạo 1 điểm

Tổng: 10 điểm


  • Thi kết thúc học phần

- Điều kiện dự thi: SV tham gia mỗi loại giờ học trên lớp đủ từ 75% trở lên và không có điểm thành phần là 0.

- Hình thức thi: Thi viết

- Nội dung: Các vấn đề trong Đề cương học phần.

- Tiêu chí đánh giá:

+ Trình bày đúng nội dung câu hỏi 5 điểm

+ Thể hiện tư duy logic 3 điểm

+ Vận dụng được vào các tình huống thực tế 2 điểm

Tổng: 10 điểm



MỤC LỤC

Trang


1.

Thông tin về giảng viên

3

2.

Học phần tiên quyết

3

3.

Tóm tắt nội dung học phần

3

4.

Nội dung chi tiết của học phần

4

5.

Mục tiêu chung của học phần

7

6.

Mục tiêu nhận thức chi tiết

8

7.

Tổng hợp mục tiêu nhận thức

13

8.

Học liệu

13

9.

Hình thức tổ chức dạy-học

16

10.

Chính sách đối với học phần

27

11.

Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá

27







tải về 368 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương