TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên vũ triệU Ánh hồNG



tải về 0.71 Mb.
trang1/11
Chuyển đổi dữ liệu04.08.2016
Kích0.71 Mb.
#11972
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11


rectangle 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

---------------------
VŨ TRIỆU ÁNH HỒNG

ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ TÍCH TỤ KIM LOẠI NẶNG LÊN SỨC KHỎE SINH LÝ CỦA CÁ MÈ (Hypophthalmichthys molitrix )

Ở LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - ĐÁY


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hrectangle 7à Nội – 2015



rectangle 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

---------------------

VŨ TRIỆU ÁNH HỒNG


ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ TÍCH TỤ KIM LOẠI NẶNG LÊN SỨC KHỎE SINH LÝ CỦA CÁ MÈ (Hypophthalmichthys molitrix)

Ở LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - ĐÁY

Chuyên ngành: Sinh Thái Học

Mã số: 60.42.01.20

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:



TS. NGÔ THỊ THÚY HƯỜNG

PGS.TS. LÊ THU HÀ

Hrectangle 8à Nội - 2015



LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy, cô giáo trong trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt các thầy, cô giáo trong Khoa Sinh học, đã tận tình dạy bảo, tạo mọi điều kiện học tập, rèn luyện cho tôi trong suốt hai năm học Cao học, để tôi có được kiến thức như hôm nay và cụ thể là những kết quả mà đề tài này phần nào thể hiện.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS. Ngô Thị Thúy Hường, PGS. TS. Lê Thu Hà đã tận tình hướng dẫn cho tôi trong thời gian thực hiện luận văn. Mặc dù trong quá trình thực hiện luận văn gặp nhiều khó khăn nhưng các Cô đã giúp đỡ, hướng dẫn và chỉ bảo chu đáo đã giúp tôi thêm kiến thức, sự nhiệt huyết, niềm tin và cố gắng để hoàn thành nghiên cứu này.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các Thầy Cô trong PTN Sinh thái học và Sinh học môi trường đã tạo điều kiện về trang thiết bị, kỹ thuật để thực hiện các thí nghiệm cho nghiên cứu này. Và cũng xin cảm ơn các anh, chị, bạn bè đang công tác tại Viện Địa chất và Khoáng sản đã nhiệt tình tham gia, giúp đỡ trong việc thu mẫu cũng như xử lý mẫu thí nghiệm.

Nghiên cứu này là một phần của đề tài được tài trợ bởi Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Nafosted), mã số 106.13-2011.04. Tôi xin trân trọng cảm ơn Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Nafosted) đã đầu tư và tạo mọi điều kiện về kinh phí để chúng tôi có thể thực hiện nghiên cứu này.


Hà Nội, tháng 10 năm 2015

Học viên



Vũ Triệu Ánh Hồng
Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, những người đã luôn quan tâm, theo sát, ủng hộ tôi để tôi có thêm nghị lực và tự tin hoàn thiện đề tài này

MỤC LỤC


Ministry of Natural Resources and Environment 13

MỞ ĐẦU 1


CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. TỔNG QUAN VỀ LOÀI CÁ MÈ (Hypophthalmichthys molitrix) 3

1.1.1. Đặc điểm phân loại và phân bố 3

1.1.2 Một vài đặc điểm sinh học 4

1.1.3. Các cơ quan trong cá và các chỉ thị sinh học thường được sử dụng trong nghiên cứu độc học sinh thái 5

1.2.2. Ảnh hưởng của một số kim loại nặng tới sức khỏe sinh lý của cá 9

1.3.2. Nghiên cứu, đánh giá ô nhiễm kim loại nặng của các lưu vực sông và ảnh hưởng của nó đến sức khoẻ sinh lý cá. 16

CHƯƠNG 2:


ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19

2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 19

2.2 PHƯƠNG PHÁP THU MẪU 21

2.3 CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH 22

2.4 PHÂN TÍCH MẪU 22

2.4.1 Phân tích kim loại nặng 22

2.4.2 Phân tích protein 23

2.4.3 Phân tích glycogen 24

2.4.4 Phân tích GST 25

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27

3.1 ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH TỤ KIM LOẠI NẶNG CỦA CÁ MÈ TRONG LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - ĐÁY 27

3.1.1 Sự biến động của hàm lượng kim loại nặng tích lũy trong các mô phân tích theo mùa 27

Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy nồng độ KLN Cu, Zn, Cd, Pb tích tụ trong các mô nghiên cứu của cá mè ở LVS Nhuệ - Đáy khá cao và có biến động theo mùa. Ở tất cả các mẫu mô (mang, gan, thận, cơ), Zn có nồng độ cao nhất, theo sau lần lượt là Cu, Pb và thấp nhất là Cd. Nguyên nhân do Zn, Cu đều là các kim loại thiết yếu, trái ngược với Cd và Pb, do đó chúng được tích lũy với nồng độ cao hơn trong các loại mô; mặt khác nồng độ Zn, Cu hòa tan trong nước của LVS cũng cao hơn nồng độ Cd, Pb [7]. Trong số các cơ quan nghiên cứu, gan và thận là hai cơ quan có xu hướng tích tụ KLN nhiều hơn cả. Theo mùa thì các mẫu mô lấy vào các mùa khác nhau đều có sự biến động hàm lượng tích tụ KLN là khác nhau. 27

Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy có sự biến động hàm lượng KLN theo mùa trong từng loại mô cá, hay giữa các mô cá khác nhau của cùng một mùa. Tuy nhiên sự khác biệt đó có ý nghĩa thống kê hay không thì phải dựa vào so sánh giá trị trung bình thông quá phương pháp kiểm định Student-NewMan-Keuls trên phần mềm Graph Pad Instat. 27

3.1.1.1 Sự biến động của hàm lượng Cu tích lũy trong mô cá theo mùa 28

Nhìn chung, hàm lượng Cu trong các mô nghiên cứu có xu hướng cao nhất vào mùa hạ, sau đó đến mùa xuân và thấp nhất vào mùa đông (bảng 3.1). 28

- Biến động của hàm lượng Cu trong từng loại mô cá theo các mùa: 28

+ Mang: Có sự khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kế giữa hàm lượng Cu trung bình của mang trong các mùa (P<0,0001). Đặc biệt, Cu trong mang vào mùa thu thấp hơn hẳn so với mùa hạ (P<0,001) và mùa xuân (P<0,01). Sự khác biệt giữa mùa thu với mùa đông, mùa đông với mùa xuân đều không có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05). 28

+ Gan: Giá trị P = 0,171>0,05, cho thấy không cósự khác nhau về mặt thống kê của hàm lượng Cu giữa các mùa khảo sát trong năm. 29

+ Thận, cơ: Phân tích phương sai cho thấy hàm lượng Cu của thận và cơ có sự khác nhau giữa các mùa trong năm và sự khác nhau này rất có ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,0001). Trong đó, hàm lượng Cu trong hai loại mô này về mùa hạ cao hơn hẳn các mùa khác trong năm (P<0,001). Không thấy có sự khác biệt về hàm lượng Cu trong cả thận và cơ giữa các mùa xuân, thu và đông (P>0,05). 29

- Biến động của hàm lượng Cu trong các mô khác nhau trong cùng một mùa: 29

Kết quả phân tích phương sai cho thấy có sự khác nhau rõ rệt giữa hàm lượng Cu của các mô trong mùa thu (p< 0,0001), mùa đông (p< 0,0001) mùa xuân (p = 0,0016) và mùa hạ (p<0,0001). Nhìn chung, hàm lượng Cu trong mô gan cao nhất, tiếp theo là mô thận, mang và cuối cùng là cơ, trong tất cả các mùa trong năm. Tuy nhiên, chỉ có mô gan là cao hơn hẳn các mô khác và sự khác biệt này rất có ý nghĩa về mặt thống kê (p< 0,001) trong cả 4 mùa xuân hạ thu đông. Còn lại, không tìm thấy sự khác biệt giữa các mô thận, mang và cơ (p>0,05) trong tất cả các mùa trong năm. 29

3.1.1.2 Sự biến động của hàm lượng Zn tích lũy trong mô cá theo mùa 29

- Biến động của Zn trong từng loại mô cá theo các mùa: 29

Ở tất cả các loại mô nghiên cứu, sự biến động về hàm lượng Zn theo các mùa khác nhau không nhiều và không có ý nghĩa về mặt thống kê (p= 0,34, p = 0.58, p= 0.25, p = 0.99>0,05). 29

- Biến động của hàm lượng Zn trong các mô khác nhau trong cùng một mùa: 29

Khi phân tích phương sai cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kế giữa hàm lượng Zn trung bình trong các loại mô khác nhau trong mùa thu (p = 0,0003), mùa đông (p = 0,0038), mùa xuân (p=0,0136) và mùa hạ (p=0,0139). 29

Xu hướng chung là trong tất cả các mùa, hàm lượng Zn trung bình đều cao hơn hẳn ở gan, sau đó là thận, mang và thấp nhất là cơ. 30

3.1.1.3 Sự biến động của hàm lượng Cd tích lũy trong mô cá theo mùa 30

- Biến động của Cd trong từng loại mô cá theo mùa: 30

Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy có sự bến động của hàm lượng Cd theo mùa ở tất cả các mô cơ quan. Nhìn chung, hàm lượng Cd trung bình trong mang, gan, cơ đều có xu hướng cao nhất vào mùa hạ. Riêng hàm lượng Cd trung bình trong thận cao nhất vào mùa đông. 30

Phân tích phương sai cho thấy có sự khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê giữa các mùa về hàm lượng Cd trung bình ở mang (p<0,0001) và ở cơ (p=0,002), nhưng không có sự khác biệt ở gan (p=0,46) và ở thận (p=0,058). Trong đó, Cd ở mang hay ở cơ vào mùa hạ đều cao hơn hẳn mùa thu, mùa đông và mùa xuân (p<0,001). 30

- Biến động của hàm lượng Cd trong các mô khác nhau trong cùng một mùa: 30

Hàm lượng Cd tích tụ trong các loại mô ở cả 4 mùa đều có xu hướng cao nhất ở thận, tiếp sau đó là ở gan, mang và thấp nhất ở cơ. Đặc biệt, khi phân tích phương sai cho thấy có sự khác biệt rõ rệt giữa hàm lượng Cd trung bình giữa các mô cá nghiên cứu vào mùa thu (p=0,0001), mùa đông (p=0,0001), mùa hạ (p=0,024). Hàm lượng Cd tích tụ trong thận lớn hơn so với gan, mang và cơ trong mùa thu, mùa đông (p<0,001) và mùa hạ (p<0,05). Trong khi đó, không có sự khác biệt nào giữa hàm lượng Cd tích tụ trong gan, mang và cơ được tìm thấy (p>0,05). 30

3.1.1.4 Sự biến động của hàm lượng Pb tích lũy trong mô cá theo mùa 30

- Biến động của Pb trong từng loại mô cá theo mùa: 30

Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy có sự biến động Pb theo mùa ở tất cả các mô cơ quan. Hàm lượng Pb trong mang, gan, thận, cơ đều cao vào mùa xuân và mùa hạ, thấp vào mùa thu và mùa đông. 30

Kết quả phân tích phương sai cho thấy có sự sai khác rõ rệt về hàm lượng Pb giữa các mùa trong ba loại mô là mang (p=0,004), gan (p<0,0001) và thận (p=0,0125). Đặc biệt, hàm lượng Pb trung bình ở mang vào mùa xuân cao hơn hẳn so với mùa thu (p<0,01), mùa đông (p<0,05); ở thận vào mùa hạ cao hơn hẳn so với mùa thu (p<0,01), mùa đông (p<0,05); ở gan cao nhất vào mùa hạ và cao hơn hẳn so với mùa xuân, mùa thu và mùa đông (p<0,001). 31

Kết quả phân tích thống kê cho thấy không có sự khác biệt rõ rệt hàm lượng Pb trung bình trong cơ giữa các mùa trong năm p>0,05). 31

- Biến động của Pb trong các mô cá khác nhau trong cùng một mùa: 31

Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy hàm lượng Pb trung bình trong các mùa có xu hướng cao hơn ở mô mang, gan thận, và thấp ở mô cơ. Phân tích phương sai cho thấy hàm lượng Pb trung bình giữa các mô nghiên cứu có sự khác biệt có ý nghĩa vào mùa đông (p=0,04) nhưng không thấy ở các mùa khác trong năm (p>0,05). Xu hướng Pb tích tụ vào mùa đông thấp nhất ở mô cơ, thấp hơn hẳn so với mô gan (p<0,01) và mô thận (p<0,05), nhưng lại không khác so với mô mang (p>0,05). 31

3.1.2. Sự biến động của hàm lượng kim loại nặng tích lũy trong các mô phân tích theo mặt cắt 31

3.1.2.1 Sự biến động của hàm lượng Cu tích tụ trong các mô cá theo mặt cắt 32

3.1.2.2 Sự biến động của hàm lượng Zn tích tụ trong các mô cá theo mặt cắt 33

3.1.2.3 Sự biến động của hàm lượng Cd tích tụ trong các mô cá theo mặt cắt 33

3.1.2.4 Sự biến động của hàm lượng Pb tích tụ trong các mô cá theo mặt cắt 33

3.2.1.Biến động của hàm lượng glycogen trong các mô phân tích theo mùa 34

Kết quả phân tích phương sai cho thấy có sự biến động hàm lượng glycogen giữa các loại mô nghiên cứu vào mùa thu (p=0,005) và mùa đông (p=0,0241, hình 3.1). Cụ thể, hàm lượng glycogen vào mùa thu và mùa đông ở gan đều cao hơn rõ rệt so với ở thận và mang (p<0,05). 34

Tuy nhiên, sự biến động hàm lượng glycogen giữa các mùa của cùng một loại mô thì có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở gan (p = 0,0042) và thận (p = 0,006). Cụ thể, ở gan hàm lượng glycogen vào mùa đông cao hơn so với 3 mùa còn lại (p<0,01). Còn ở thận, hàm lượng glycogen vào mùa xuân cao hơn rõ rệt so với hàm lượng glycogen vào mùa hạ và mùa thu (p<0,01, hình 3.1). Riêng đối với mang, sự biến động hàm lượng glycogen giữa các mùa là không đáng kể (p>0,05). 34

34


Hình 3.1: Biến động hàm lượng glycogen theo mùa 34

ở cá mè trong lưu vực sông Nhuệ - Đáy 34

3.2.2. Biến động của hàm lượng glycogen trong các mô nghiên cứu theo mặt cắt 35

3.3.1.Biến động của hàm lượng protein trong các mô theo mùa 35

3.3.2. Biến động của hàm lượng protein trong các mô theo mặt cắt 36

ở cá mè trong lưu vực sông Nhuệ - Đáy 37

3.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH ENZIM GST CỦA CÁ MÈ TRONG LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - ĐÁY 38

3.4.1 Biến động của hoạt tính GST trong các mô nghiên cứu theo mùa 38

3.4.2. Biến động của hoạt tính GST trong các mô nghiên cứu theo mặt cắt 39

41


Hình 3.7: Sự tương quan giữa hàm lượng glycogen (mg/g) 41

với hàm lượng Cd (mg/kg ww) trong mang cá mè. 41

41

Hình 3.8: Sự tương quan giữa hàm lượng glycogen (mg/g) 41



với nồng độ Pb (mg/kg ww) trong gan cá mè. 41

3.5.1.1. Theo mùa 41

Ở bảng phụ lục I thể hiện bức tranh về các mối tương quan giữa hàm lượng glycogen và sự tích lũy Cu, Zn, Cd, Pb trong các mô cá theo mùa. Không có mối tương nào giữa hàm lượng glycogen và nồng độ các KLN tích lũy (Cu, Zn, Pb, Cd) ​​theo mùa ​​trong tất cả các mô nghiên cứu của cá mè. 41

3.5.1.2. Theo mặt cắt 42

Kết quả phân tích tương quan cho thấy có duy nhất một mối tương quan khi phân tích theo mặt cắt. Đó là mối tương quan nghịch và khá chặt giữa glycogen và Cd trung bình tích tụ ở mang cá tại mặt cắt 5 (r=-0,66, p = 0,02, hình 3.9). 42

3.5.2 Tương quan giữa hàm lượng kim loại nặng với hàm lượng protein tổng số 42

Kết quả xác định mối tương quan giữa hàm lượng protein với hàm lượng KLN trung bình tích tụ trong các mô nghiên cứu của mè trong LVS Nhuệ - Đáy trong suốt 4 mùa thu mẫu được trình bày trong bảng 3.4 42

Bảng 3.4: Tổng hợp các mối tương quan giữa hàm lượng protein tổng số (mg/g) và hàm lượng kim loại nặng tích lũy (mg/kg ww) ở cá mè 43

trên lưu vực sông Nhuệ - Đáy 43

Qua bảng cho thấy, có 3 mối tương quan thuận đáng lưu tâm giữa hàm lượng protein với hàm lượng Pb tích tụ trong cả 3 loại mô của cá mè (p <0,05). Trong đó, có mối tương quan thuận, khá chặt giữa hàm lượng protein với hàm lượng Pb trong gan (p = 0,001; r=0,62; hình 3.10), và 2 mối tương quan thuận, tương đối chặt giữa hàm lượng protein với hàm lượng Pb trong mang (p = 0,006; r=0,52; hình 3.11) và trong thận (p = 0,006; r=0,54; Hình 3.12). 43

Tiếp sau Pb là Cu với 2 mối tương quan phi tuyến giữa hàm lượng protein với với hàm lượng Cu ở mang và thận, đặc biệt là ở mang với mối tương quan thuận khá chặt (p =0,001; r =0,59; hình 3.13). 43

Có duy nhất một mối tương quan thuận giữa hàm lượng proteinvới hàm lượng Cd ở mang. Tuy vậy, với giá trị p = 0,03, cùng với sự phân tán các điểm trên đồ thị cho thấy đó là mối tương quan phi tuyến thuận biến khá lỏng lẻo (r=0,46; hình 3.14). Riêng Zn không có tương quan nào giữa hàm lượng protein với kim loại này ở cả 3 loại mô (p > 0,05). 43

44

45


45

46


3.5.2.1. Theo mùa: 47

Mặc dù có rất nhiều mối tương quan giữa hàm lượng protein với hàm lượng KLN (Cu, Zn, Cd, Pb) ở cả 3 loại mô trong cả bốn mùa đã được xét ở trên. Tuy nhiên, kết quả trong bảng phần phụ lục I cho thấy không có bất kì mối tương quan nào giữa hàm lượng protein và hàm lượng KLN tích tụ ở các mô tương ứng theo từng mùa (p >0,05). 47

3.5.2.2 Theo mặt cắt 47

Kết quả trong bảng phần phụ lục II cho thấy có 4 mối tương quan giữa hàm lượng protein và hàm lượng KLN tích tụ trong các mô ở mặt cắt 3 và mặt cắt 5 (p < 0,05). Tại mặt cắt 3, có một mối tương quan nghịch khá chặt rất có ý nghĩa giữa hàm lượng protein và hàm lượng Zn tích tụ trong mang (p = 0,008; r=-0,83; hình 3.15). Tại mặt cắt 5, tìm thấy 3 mối tương quan thuận lỏng lẻo giữa hàm lượng protein với hàm lượng Cu tích tụ trong mang (p = 0,02; r=0,61; hình 3.16); giữa hàm lượng protein với hàm lượng Pb tích tụ trong gan (p = 0,025; r=0,59; hình 3.17) và trong thận (p = 0,011; r=0,65; hình 3.18). 47

48

49


49

3.5.3. Tương quan giữa hoạt tính GST với hàm lượng kim loại nặng tính trên một gam trong lượng tươi 50

3.5.3.1 Theo mùa 53

38.Litwack G, Ketterer B, Arias I. M. (1971). "Ligand in a hepatic protein which binds steroids, bilirubin, carcinogens and a number of exogenous organic anions", Nature, 234 (5330), pp. 466–467. 62




DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ANOVA

Phân tích phương sai

BIOMARKER

Chỉ dấu (dấu ấn) sinh học

BSA

Bovin Serum Albumine

CAT

Catalase

CDNB

2,4-Dinitrochlorobenzene

DPBS

Dulbecco’s Phosphate Buffered Saline

GSH

Glutathione

GST

Glutathione S–transferase

ICEM

International Centre for Environmental Management

(Trung tâm quốc tế về quản lý môi trường)



KLN

Kim loại nặng

LVS

Lưu vực sông

MARD

Ministry of Agriculture and Rural Development

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn



MS 222

Thuốc gây mê Tricaine methanesulphonate

MC

Mặt cắt

MONRE

Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 0.71 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương