TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hải phân lập VI khuẩn khử sulphate (srb) ĐỂ Ứng dụng trong xử LÝ NƯỚc thải axit từ hoạT ĐỘng khai thác khoáng sảN



tải về 438.76 Kb.
trang1/6
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích438.76 Kb.
#13693
  1   2   3   4   5   6


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

---------------------

Nguyễn Thị Hải


PHÂN LẬP VI KHUẨN KHỬ SULPHATE (SRB) ĐỂ ỨNG DỤNG

TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI AXIT TỪ HOẠT ĐỘNG

KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội2012
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

---------------------

Nguyễn Thị Hải

PHÂN LẬP VI KHUẨN KHỬ SULFATE (SRB) ĐỂ ỨNG DỤNG

TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI AXIT TỪ HOẠT ĐỘNG

KHAI THÁC KHOÁNG SẢN

Chuyên ngành: Vi sinh vật học

Mã số: 60 42 40
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH THÚY HẰNG


Hà Nội2012



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

---------------------

Nguyễn Thị Hải

PHÂN LẬP VI KHUẨN KHỬ SULPHATE (SRB) ĐỂ ỨNG DỤNG

TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI AXIT TỪ HOẠT ĐỘNG

KHAI THÁC KHOÁNG SẢN

Chuyên ngành: Vi sinh vật học

Mã số: 60 42 40

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH THÚY HẰNG

Hà Nội2012



LỜI CẢM ƠN

Luận văn này được hoàn thành, trước tiên, tôi muốn bày tỏ lỏng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Đinh Thúy Hằng, Trưởng phòng Sinh thái Vi sinh vật, Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội đã định hướng nghiên cứu, trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu.

Tôi cũng mong muốn được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban lãnh đạo và các cán bộ Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi về trang thiết bị và cơ sở vật chất cho tôi hoàn thành nghiên cứu này.

Qua đây, tôi cũng muốn được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo, cán bộ Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã giúp đỡ và trang bị những kiến thức hữu ích cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè thân thiết, những người đã luôn cổ vũ, động viên tôi vượt qua mọi khó khăn trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Hà Nội, ngày tháng năm

Học viên

Nguyễn Thị Hải

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................1

Chương 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................2

1.1. AMD (Acid Mine Drainage) và các vấn đề môi trường liên quan………….2

1.1.1. Sự hình thành AMD……………………………………………………..2

1.1.2. Ảnh hưởng của AMD tới môi trường …………………………………..5

1.1.2.1. Ô nhiễm nguồn nước do AMD……………………….....................5

1.1.2.2. Ô nhiễm đất do AMD………………………………………………6

1.1.2.3. Tình trạng ô nhiễm do AMD ở Việt Nam …………………………8

1.1.2.4. Hiện trạng quản lý và xử lý AMD ở Việt Nam…………………...11

1.2. Xử lý AMD……………………………………………………………………12

1.2.1. Xử lý AMD bằng phương pháp hóa học…………………….................12

1.2.2. Xử lý AMD bằng phương pháp sinh học………………………………13

1.2.2.1. Cơ sở khoa học của công nghệ…………………………………...13

1.2.2.2. Một số quy trình công nghệ xử lý AMD nhờ SRB………………14

1.2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình xử lý AMD bằng SRB...........16



1.3. Đặc tính sinh học của SRB..............................................................................18

1.3.1. Phân bố của SRB trong tự nhiên.............................................................19

1.3.2. Đa dạng về di truyền của SRB................................................................20

1.3.3. Đặc điểm sinh lý của SRB......................................................................22

1.3.3.1. Nhu cầu dinh dưỡng của SRB........................................................22

1.3.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng của SRB.............................23

1.3.3.3. Cạnh tranh của SRB với các nhóm vi khuẩn khác trong môi trường.........................................................................................................24

Chương 2 – NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......26

2.1. Nguyên vật liệu……………………………………………………………….26

2.1.1. Các mẫu nước thải……………………………………………………..26

2.1.2. Hóa chất………………………………………………………………..26

2.1.3. Thiết bị, dụng cụ……………………………………………………….26



2.2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………….27

2.2.1. Làm giàu và phân lập SRB…………………………………………….27

2.2.2. Xác định điều kiện sinh trưởng tối ưu ………………………………...29

2.2.3. Tách DNA tổng số từ mẫu môi trường và chủng thuần khiết.................30

2.2.4. Phương pháp điện di biến tính DGGE....................................................32

2.2.5. Giải trình tự gen 16S rDNA và dựng cây phân loại...............................34

2.2.6. Phân tích hóa học....................................................................................35

2.2.6.1. Định lượng Fe(II) bằng thuốc thử phenanthrolin...................................35

2.2.6.2. Định lượng sulfate……………………………………………………36

2.2.6.3. Xác định nồng độ sulfide……………………………………………..37

2.2.7. Thiết kế mô hình xử lý AMD………………………………………………37

Chương 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN………………………………………39

3.1. Làm giàu và phân lập vi khuẩn khử sulfate (SRB) từ các mẫu nước thải............................................................................................................................39

3.2. Vị trí phân loại của ba chủng SRB dựa trên trình tự gen 16S rDNA…….42

3.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của các chủng SRB mới phân lập………...44

3.3.1. Ảnh hưởng của nồng độ muối trong môi trường………………………45

3.3.2. Ảnh hưởng của pH trong môi trường……………………………….…46

3.3.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy……………………………………...48

3.3.4. Chất cho điện tử và chất nhận điện tử………………………………….48

3.4. Thử nghiệm xử lý AMD trên mô hình phòng thí nghiệm............................50

3.4.1. Xử lý AMD trong điều kiện bổ sung methanol (10 mM) làm cơ chất...51

3.4.2. Xử lý AMD trong điều kiện bổ sung nước thải giàu hữu cơ làm cơ chất....................................................................................................................52

3.4.3. Biến động về thành phần quần xã vi sinh vật trong quá trình xử lý AMD trên mô hình phòng thí nghiệm.........................................................................52



KẾT LUẬN..............................................................................................................55

HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO.................................................................56

TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................57

PHỤ LỤC.................................................................................................................71

Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 438.76 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương