Trường Cao Đẳng Nghề Nam Định Khoa Điện Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam


Chương trình Mô đun đào tạo: trang bị điện



tải về 3.19 Mb.
trang8/14
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích3.19 Mb.
#23074
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   14

Chương trình Mô đun đào tạo: trang bị điện

Mã số mô đun: MĐ20

Thời gian mô đun: 90h; (Lý thuyết: 60h; Thực hành: 30h)

I. Vị trí tính chất của mô đun:

Mô đun này cần phải học sau khi đã học xong các môn học cơ sở và nên học sau

mô-đun Máy điện, Cung cấp điện.

II. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:

- Phân tích nguyên lý, cách thực hiện, phạm vi ứng dụng. . của các phương pháp

điều chỉnh tốc độ (ĐChTĐ) động cơ 3 pha, động cơ một chiều.

- Đọc, vẽ và phân tích các sơ đồ mạch điều khiển dùng rơle công tắc tơ dùng trong

khống chế động cơ 3 pha, động cơ một chiều.

- Phân tích qui trình làm việc và yêu cầu về trang bị điện cho máy cắt gọt kim loại

(máy khoan, tiện, phay, bào, mài. .); cho các máy sản suất (băng tải, cầu trục, thang

máy, lò điện. .).

- Đọc, vẽ và phân tích được sơ đồ mạch điện cho các loại máy nói trên.

- Tính chọn được công suất động cơ điện dùng trang bị cho máy sản xuất.

III.Nội dung mô đun:



1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

Số

TT
Tên các bài trong mô đun
Tổng

số

Thời gian

Thực

thuyết hành
Kiểm

tra*

1 Điều chỉnh tốc độ động cơ điện.

2 Tự động khống chế truyền động

điện.

3 Trang bị điện máy công nghiệp.



Cộng:

30

35


25

90

15

25



20

60

13

8



4

25

2

2



1

5

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính

vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiế:t

Bài 1: Điều chnh tốc độ động cơ điện

Mục tiêu của bài:

- Thực hiện ĐChTĐ động cơ 3 pha, động cơ một chiều đúng phương pháp.

- Nhận dạng, phân tích được dạng đặc tính cơ ứng với các trạng thái ĐChTĐ khác

nhau.


- áp dụng các phương pháp điều chỉnh tốc độ phù hợp với từng loại động cơ, phù hợp

với đặc tính, trạng thái làm việc của hệ thống sản xuất.



Nội dung ca bài: Thời gian: 28h (LT: 15h; TH: 13h)

1. Khái niệm chung. Thời gian: 2h

- Khái niệm về điều chỉnh tốc độ.

- Các chỉ tiêu điều chỉnh tốc độ.

2. ĐChTĐ Động cơ một chiều kích từ độc lập (ĐC - DC Thời gian:

KTĐL). 15h




- Xây dựng đặc tính cơ tự nhiên của ĐC - DC KTĐL.

- Các phương pháp điều chỉnh tốc độ.

3. ĐChTĐ động cơ không đồng bộ 3 pha.

- Xây dựng đặc tính cơ tự nhiên.

- Các phương pháp điều chỉnh tốc độ.
Bài 2: Tự động khống chế truyền động điện

Mục tiêu của bài:


Thời gian:

11h


- Đọc, vẽ và phân tích các sơ đồ mạch điều khiển dùng rơle công tắc tơ dùng trong

khống chế động cơ 3 pha, động cơ một chiều theo yêu cầu.

- Vận dụng các nguyên tắc tự động khống chế phù hợp, linh hoạt, đảm bảo an toàn

cho từng loại động cơ và qui trình của máy sản xuất.

- Lắp đặt, sửa chữa được một số mạch điều khiển đơn giản trên bảng thực hành.

- Tính chọn được công suất động cơ điện dùng trang bị cho máy sản xuất.



Nội dung ca bài: Thời gian: 33h (LT: 25h; TH: 8h)

Khái niệm chung. Thời gian: 2h

- Khái niệm về tự động khống chế (TĐKC).

- Các yêu cầu của TĐKC.

- Phương pháp thể hiện sơ đồ điện.


Tự động khống chế ĐKB rôto lồng sóc.

Thời gian: 13h

- Mạch khởi động trực tiếp không đảo chiều và đảo chiều quay.

- Các mạch khởi động gián tiếp .

- Các mạch hãm ĐKB.

- Mạch điều khiển ĐKB 3 pha 2 cấp tốc độ.



Tự động khống chế ĐKB rôto dây quấn.

- Mạch mở máy ĐKB ro to dây quấn qua 2 cấp điện trở

phụ theo nguyên tắc thời gian.

- Mạch mở máy ĐKB ro to dây quấn qua 2 cấp điện trở

phụ theo nguyên tắc dòng điện.

4. Tự động khống chế động cơ điện một chiều.

- Mạch mở máy ĐC-DC qua 2 cấp điện trở phụ theo

nguyên tắc thời gian

- Mạch hãm động năng theo nguyên tắc thời gian.

- Mở máy ĐC-DC theo nguyên tắc tốc độ.

5. Vấn đề bảo vệ và liên động trong TĐKC - TĐĐ.

- Bảo vệ quá dòng.

- Bảo vệ điện áp.

- Bảo vệ thiếu và mất từ trường.



Thời gian: 7.5h
Thời gian: 7.5h

Thời gian: 4h



- Vấn đề liên động.
Bài 3: Trang b điện máy công nghiệp

Mục tiêu của bài:

- Giải thích, phân biệt được qui trình công nghệ và yêu cầu về trang bị điện cho máy

cắt gọt kim loại như: máy khoan, tiện, phay, bào, mài. .

- Giải thích, phân biệt được qui trình công nghệ và yêu cầu về trang bị điện cho các

máy sản suất như: băng tải, cầu trục, thang máy, lò điện. .

- Đọc, vẽ và phân tích sơ đồ của các loại máy nói trên.

- Đủ khả năng phân tích hư hỏng làm cơ sở cho việc chọn phương án cải tiến mới

đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, phù hợp điều kiện kinh tế của Việt Nam.



Nội dung ca bài: Thời gian: 24h (LT: 20h; TH: 4h)

Trang bị điện cho máy cắt gọt kim loại Thời gian: 12h

- Khái niệm chung về máy cắt gọt kim loại.

- Trang bị điện máy tiện.

- Trang bị điện máy phay.

- Trang bị điện máy doa.

- Trang bị điện máy khoan.

- Trang bị điện máy mài.

Trang bị điện cho cơ cấu sản xuất. Thời gian: 12h

- Trang bị điện băng tải.

- Trang bị điện lò điện.

- Trang bị điện cầu trục.

- Trang bị điện thang máy.

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:

*Dụng cụ và trang thiết bị:

- Bản vẽ, tranh ảnh cần thiết.

- Mô hình điều chỉnh tốc độ động cơ 3 pha, động cơ DC.

- Bộ thí nghiệm khảo sát đặc tính cơ.

*Nguồn lực khác:

- PC, phần mềm chuyên dùng.

- Projector, overhead.

- Máy chiếu vật thể ba chiều.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:

áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:

- Lý thuyết:

+ Chọn lựa phương án điều chỉnh tốc độ hợp lý.

+ Phân tích nguyên lý mạch rõ ràng, mạch lạc.

+ Lựa chọn thiết bị để thay thế mới/thay thế tương đương phù hợp.

- Thực hành:

+ áp dụng đúng các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ. Khảo sát, nhận dạng,

vẽ đúng các đường đặc tính cơ (trên học cụ chuyên dùng).

+ Thực hiện đúng qui trình khảo sát các đặc tính cơ bản của các loại động cơ điện

(trên học cụ chuyên dùng).

+ Lắp ráp mạch điều khiển dùng rơle, công tắc tơ (đơn giản) trên bảng thực hành.

+ Sử dụng đúng dụng cụ đồ nghề, đúng thời gian qui định. Đảm bảo an toàn tuyệt

đối.

+ Khả năng phân tích nguyên lý để phát hiện sai lỗi, đề ra phương án sửa chữa phù



hợp.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:

1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề

và Cao đẳng nghề.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn

bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.

- Khi giải bài tập, làm các bài thực hành. . Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và

sửa sai tại chổ cho Học viên.

- Nên sử dụng các mô hình, học cụ mô phỏng để minh họa trang bị điện cho máy

cắt gọt, các máy sản xuất.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Các tiêu chuẩn điều chỉnh tốc độ.

- Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ.

- Các mạch khống chế động cơ.

- Trang bị điện cho máy cắt gọt, máy sản xuất.

4. Tài liệu cần tham khảo:

- Trang bị điện - điện tử cho máy công nghiệp dùng chung - Vũ Quang Hồi - NXB

Giáo dục 1996.

- Điều khiển tự động truyền động điện - Trịnh Đình Đề - NXB Đại học và trung học

chuyên nghiệp 1983.

- Các đặc tính của động cơ trong truyền động điện - Dịch giả Bùi Đình Tiếu - NXB

Khoa học và Kỹ thuật 1979.

- Truyền động điện tự động - Bùi Đình Tiếu; Đặng Duy Nhi - NXB Khoa học và

Kỹ thuật 1982.

Phân tích mạch điện máy cắt gọt kim loại - Võ Hồng Căn; Phạm Thế Hựu - NXB

Công nhân kỹ thuật 1982.

Chương trình Mô đun đào tạo: thực hành trang bị điện

Mã số mô đun: MĐ21

Thời gian mô đun: 240h; (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 210h)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:

Mô đun này phải học sau khi đã học xong môn học cơ sở và học sau mô đun Máy

điện, Trang bị điện.

II. Mục tiêu mô đun:

Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:

- Lắp đặt, sửa chữa các mạch mở máy, dừng máy cho động cơ 3 pha, 1 pha, động

cơ một chiều.

- Lắp ráp các mạch bảo vệ và tín hiệu.

- Phân tích nguyên lý của sơ đồ làm cơ sở cho việc phát hiện hư hỏng và chọn

phương án cải tiến mới.

- Lắp ráp, sửa chữa các mạch điện máy cắt gọt kim loại như: mạch điện máy khoan,

máy tiện, phay, bào, mài. .

- Vận hành, sửa chữa hư hỏng trong các máy sản suất như băng tải, cầu trục, thang

máy, lò điện. .

- Vận hành mạch theo nguyên tắc, theo qui trình đã định. Từ đó sẽ vạch ra kế hoạch

bảo trì hợp lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.

III. Nội dung mô đun:



1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian :

Thời gian

Số

TT

Tên các bài trong mô đun

Tổng

số



thuyết

Thực

hành

Kiểm

tra*

1 Tự động khống chế động cơ

không đồng bộ 3 pha rô to lồng

sóc.

2 Tự động khống chế động cơ



không đồng bộ 3 pha rô to dây

quấn.


3 Tự động khống chế động cơ điện

một chiều.

4 Trang bị điện cho máy cắt gọt kim

loại.


5 Trang bị điện máy sản xuất.

Cộng:

80

44



44
36
36

240

10

4



4
6
6

30

66

38



38
28
28

198

4

2



2
2
2

12

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính

vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Tự động khống chế động cơ không đồng bộ 3 pha rô to lồng sóc



Mục tiêu của bài:



- Lắp ráp thành thạo các mạch mở máy, dừng máy cho động cơ 3 pha rôto lồng

sóc như: mạch mở máy trực tiếp, đảo chiều quay, mở máy bằng cuộn kháng, mở máy

Y- , mạch hãm ngược, hãm động năng. . theo các nguyên tắc của tự động khống chế.

- Lắp ráp thành thạo các mạch bảo vệ và tín hiệu như: bảo vệ ngắn mạch, quá tải,

kém áp, quá áp. . báo hiệu trạng thái làm việc, trạng thái sự cố, báo hiệu lúc mở máy,

dừng máy..

- Thực hiện hoàn chỉnh các mạch điều khiển và bảo vệ trên trong tủ điện đảm bảo

các yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn.

- Phát hiện chính xác hư hỏng, sửa chữa thành thạo các hư hỏng trong mạch.

- Thay thế mới, thay thế tương đương các khí cụ điện hỏng hóc đạt tiêu chuẩn kỹ

thuật phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam.

Nội dung ca bài: Thời gian: 76h (LT: 10h; TH: 66h)

1. Các mạch mở máy trực tiếp. Thời gian: 19h

- Mạch điều khiển động cơ quay một chiều.

- Mạch đảo chiều gián tiếp (sử dụng nút bấm).

- Mạch đảo chiều trực tiếp (sử dụng nút bấm).

- Mạch sử dụng tay gạt cơ khí.

2. Các mạch mở máy gián tiếp. Thời gian: 28h

- Mạch mở máy qua cuộn kháng.

- Mở máy qua biến áp tự ngẫu.

- Mở máy Y -

3. Các mạch hãm dừng. Thời gian: 17h

- Mạch hãm động năng.

- Mạch hãm ngược.

4. Mạch điều khiển động cơ nhiều cấp tốc độ. Thời gian: 12h

- Mạch thay đổi tốc độ kiểu - YY.

- Mạch thay đổi tốc độ kiểu YY - .

- Mạch thay đổi tốc độ kiểu Y - YY.

Bài 2: Tự động khống chế động cơ ba pha rô to dây quấn



Mục tiêu của bài:

- Lắp ráp thành thạo các mạch mở máy, dừng máy cho động cơ 3 pha rô-to dây

quấn như: mạch mở máy qua nhiều cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian, dòng

điện, điện áp; mạch hãm ngược; hãm động năng; mạch đảo chiều quay. .

- Lắp ráp thành thạo các mạch bảo vệ và tín hiệu như: bảo vệ ngắn mạch, quá tải,

kém áp, quá áp. . báo hiệu trạng thái làm việc, trạng thái sự cố, báo hiệu lúc mở máy,

dừng máy..

- Thực hiện hoàn chỉnh các mạch điều khiển và bảo vệ trên trong tủ điện đảm bảo

các yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn.

- Phát hiện chính xác hư hỏng, sửa chữa thành thạo các hư hỏng trong mạch.

- Thay thế mới, thay thế tương đương các khí cụ điện hỏng hóc đạt tiêu chuẩn kỹ

thuật phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam.



Nội dung ca bài: Thời gian: 42h (LT: 4h; TH: 38h)

Các mạch mở máy.

Thời gian: 22h

- Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian.

- Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện.

- Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc điện áp.

- Mạch đảo chiều quay.

- Các mạch mở rộng nâng cao.

Các mạch dừng máy. Thời gian: 20h

- Mạch hãm động năng.

- Mạch hãm làm việc bằng điện trở phụ.

- Mạch hãm ngược.

- Mạch sử dụng phanh hãm.

Bài 3: Tự động khống chế động cơ điện một chiều

Mục tiêu của bài:

- Lắp ráp thành thạo các mạch mở máy, dừng máy cho động cơ điện một chiều như:

mạch mở máy qua nhiều cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian, dòng điện, điện

áp; mạch hãm ngược; hãm động năng; mạch đảo chiều quay. .

- Lắp ráp thành thạo các mạch bảo vệ và tín hiệu như: bảo vệ ngắn mạch, quá tải,

kém áp, quá áp. . báo hiệu trạng thái làm việc, trạng thái sự cố, báo hiệu lúc mở máy,

dừng máy..

- Thực hiện hoàn chỉnh các mạch điều khiển và bảo vệ trên trong tủ điện đảm bảo

các yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn.

- Phát hiện chính xác hư hỏng, sửa chữa thành thạo các hư hỏng trong mạch.

- Thay thế mới, thay thế tương đương các khí cụ điện hỏng hóc đạt tiêu chuẩn kỹ

thuật phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam.



Nội dung ca bài: Thời gian: 42h (LT: 4h; TH: 38h)

Các mạch mở máy. Thời gian: 22h

- Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian.

- Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện.

- Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc điện áp.

- Mạch đảo chiều quay.

- Các mạch mở rộng nâng cao.

Các mạch dừng máy. Thời gian: 20h

- Mạch hãm động năng.

- Mạch hãm làm việc bằng điện trở phụ.

- Mạch hãm ngược.

Bài 4: Lắp ráp và sửa chữa mch điện máy cắt gt kim loi



Mục tiêu của bài:

- Lắp ráp mạch điện các máy cắt gọt kim loại như: mạch điện máy khoan, máy

tiện, phay. . trong tủ điện đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Sửa chữa hư hỏng trong các mạch điện trên.





- Đủ khả năng phân tích hư hỏng làm cơ sở cho việc chọn phương án cải tiến mới

đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, phù hợp điều kiện kinh tế của Việt Nam.

- Vận hành đúng nguyên tắc, đúng qui trình. Từ đó sẽ vạch ra kế hoạch bảo trì hợp

lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.



Nội dung ca bài: Thời gian: 34h (LT: 6h; TH: 28h)

Lắp ráp, sửa chữa mạch điện máy khoan. (LT: 1,5h; TH: 7h)Thời gian: 8.5h

- Qui trình công nghệ của máy khoan.

- Nghiên cứu sơ đồ và khảo sát hiện trường.

- Lắp ráp mạch.

- Kiểm tra, vận hành.

- Sửa chữa hư hỏng.

- Thay thế cải tiến mới.

Lắp ráp, sửa chữa mạch điện máy tiện. Thời gian: 8.5h

- Qui trình công nghệ của máy tiện.

- Nghiên cứu sơ đồ và khảo sát hiện trường.

- Lắp ráp mạch.

- Kiểm tra, vận hành.

- Sửa chữa hư hỏng.

- Thay thế cải tiến mới.

Lắp ráp, sửa chữa mạch điện máy phay Thời gian: 7.5h

- Qui trình công nghệ của máy phay.

- Nghiên cứu sơ đồ và khảo sát hiện trường.

- Lắp ráp mạch.

- Kiểm tra, vận hành.

- Sửa chữa hư hỏng.

- Thay thế cải tiến mới.

Lắp ráp, sửa chữa mạch điện các máy cắt gọt khác. Thời gian: 9.5h

Bài 5: Lắp ráp và sửa chữa mch điện máy sn xuất



Mục tiêu của bài:

- Lắp ráp mạch điện các máy sản xuất như: mạch điện băng tải, lò điện, bể trộn. .

trong tủ điện đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Sửa chữa hư hỏng trong các mạch điện trên.

- Khảo sát, sửa chữa hư hỏng (trên mô hình) mạch điện thang máy

- Đủ khả năng phân tích hư hỏng làm cơ sở cho việc chọn phương án cải tiến mới đạt

tiêu chuẩn kỹ thuật, phù hợp điều kiện kinh tế của Việt Nam.

- Vận hành đúng nguyên tắc, đúng qui trình. Từ đó sẽ vạch ra kế hoạch bảo trì hợp

lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.

Nội dung ca bài: Thời gian: 34h (LT: 6h; TH: 28h)

Lắp ráp, sửa chữa mạch điện băng tải. Thời gian: 6h

- Qui trình công nghệ của băng tải.

- Nghiên cứu sơ đồ và khảo sát hiện trường.

- Lắp ráp mạch.

- Kiểm tra, vận hành.

- Sửa chữa hư hỏng.

- Thay thế cải tiến mới.

Lắp ráp, sửa chữa mạch điện lò điện.

- Qui trình công nghệ của lò điện.

- Nghiên cứu sơ đồ và khảo sát hiện trường.

- Lắp ráp mạch.

- Kiểm tra, vận hành.

- Sửa chữa hư hỏng.

- Thay thế cải tiến mới.

Lắp ráp, sửa chữa mạch điện bể trộn.

- Qui trình công nghệ của bể trộn.

- Nghiên cứu sơ đồ và khảo sát hiện trường.

- Lắp ráp mạch.

- Kiểm tra, vận hành.

- Sửa chữa hư hỏng.

- Thay thế cải tiến mới.

Lắp ráp, sửa chữa mạch điện máy sản xuất khác.



Thời gian: 6h

Thời gian: 7h

Thời gian: 7.5h

Khảo sát, sửa chữa hư hỏng mạch điện cầu trục, thang máy. Thời gian: 7.5h

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:

*Vật liệu:

- Dây dẫn điện đơn 12/10; 16/10; 20/10.

- Cáp điều khiển, động lực nhiều lõi.

- Đầu cốt các loại, òng số thứ tự.

- ống luồn dây định dạng được (ống ruột gà), dây nhựa buộc gút.

*Dụng cụ và trang thiết bị:

- Phòng thực tập trang bị điện với các khí cụ điện cần thiết.

- Nguồn điện AC 3 pha, 1 pha.

- Nguồn điện DC điều chỉnh được.

- Bộ đồ nghề điện, cơ khí cầm tay.

- Bộ khởi động mềm động cơ ba pha.

- Mô hình các mạch máy sản xuất.

*Nguồn lực khác:

- PC, phần mềm chuyên dùng.

- Projector; Overhead.

- Máy chiếu vật thể ba chiều.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:

áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:

- Lý thuyết:

+ Nguyên tắc lắp ráp mạch điều khiển.

+ Nguyên tắc kiểm tra, dò tìm, sửa chữa hư hỏng.

+ Yêu cầu lắp đặt hệ thống điện cho các máy cắt gọt kim loại, máy sản xuất.




- Thực hành:

+ Thao tác lắp ráp mạch thành thạo (lắp trên bảng thực hành, lắp trong tủ điện, lắp

trên mô hình).

+ Mạch lắp phải đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn (mạch

hoạt động đúng qui trình, bố trí thiết bị hợp lý đảm bảo không gian cho phép, đi dây

gọn đẹp, không có các sự cố về điện, về độ bền cơ).

+ Khả năng phân tích nguyên lý để phát hiện sai lỗi, đề ra phương án sửa chữa phù

hợp các mạch điện trên.

+ Lắp ráp, sửa chữa đúng qui trình, sử dụng đúng dụng cụ đồ nghề, đúng thời gian

qui định. Đảm bảo an toàn tuyệt đối.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:

1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp

nghề và Cao đẳng nghề.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.

- Khi giải bài tập, làm các bài thực hành. . Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và

sửa sai tại chổ cho Học viên.

- Nên sử dụng các mô hình, học cụ mô phỏng để minh họa trang bị điện cho máy

cắt gọt, các máy sản xuất.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Các mạch khởi động, dừng máy động cơ rôto lồng sóc, rôto dây quấn, động cơ

DC.

- Các phương pháp bảo vệ các loại sự cố.



- Mạch điện các máy cắt gọt kim loại, máy sản xuất.

4. Tài liệu cần tham khảo:

- Trang bị điện - điện tử cho máy công nghiệp dùng chung - Vũ Quang Hồi - NXB

Giáo dục 1996.

- Các đặc tính của động cơ trong truyền động điện - Dịch giả Bùi Đình Tiếu - NXB

Khoa học và Kỹ thuật 1979.

- Phân tích mạch điện máy cắt gọt kim loại - Võ Hồng Căn; Phạm Thế Hựu - NXB

Công nhân kỹ thuật 1982.

- Giáo trình chuyên ngành điện tập 1,2,3,4 - Nguyễn Đức Lợi - NXB Thống kê -

2001.


Tài liệu thực hành PLC-S7 200 – Trung tâm Việt Đức – Trường ĐH Sư phạm Kỹ

thuật TPHCM.


Mã số mô đun: MĐ22




tải về 3.19 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương