Trường Cao Đẳng Nghề Nam Định Khoa Điện Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam



tải về 3.19 Mb.
trang2/14
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích3.19 Mb.
#23074
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14

VI Quá trình quá độ

- Khái niệm về quá trình quá

độ.

- Tính toán thông số trong



quá trình quá độ.

Cộng:
20

30


15
120
9,5

2

3


1
3,5
19

4

3


3
2

3

4



9

2

7


70,5
9,5
1
1
7,5
9

2

1



1
1

2

2



5

1

4


41,5
1

2


1
8

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành

được tính vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Các khái niệm cơ bn về mch điện



Mục tiêu:

- Phân tích được nhiệm vụ, vai trò của các phần tử cấu thành mạch điện như: nguồn

điện, dây dẫn, phụ tải, thiết bị đo lường, đóng cắt. .

- Giải thích được cách xây dựng mô hình mạch điện, các phần tử chính trong mạch

điện. Phân biệt được phần tử lý tưởng và phần tử thực.

- Phân tích và giải thích được các khái niệm cơ bản trong mạch điện, hiểu và vận

dụng được các biểu thức tính toán cơ bản.

Nội dung: Thời gian: 6h (LT: 4h; TH: 2h)

Mạch điện và mô hình. Thời gian:2h

1.1. Mạch điện.

1.2. Các hiện tượng điện từ.

1.2.1. Hiện tượng biến đổi năng lượng.

1.2.2. Hiện tượng tích phóng năng lượng.

1.3. Mô hình mạch điện.

1.3.1. Phần tử điện trở.




1.3.2. Phần tử điện cảm.

1.3.3. Phần tử điện dung.

1.3.4. Phần tử nguồn.

1.3.5. Phần tử thật.

Các khái niệm cơ bản trong mạch điện.

2.1. Dòng điện và chiều qui ước của dòng điện.

2.2. Cường độ dòng điện.

2.3. Mật độ dòng điện.

Các phép biến đổi tương đương.

3.1 Nguồn áp ghép nối tiếp.

3.2 Nguồn dòng ghép song song.

3.3 Điện trở ghép nối tiếp, song song.

3.4 Biến đổi - Y và Y - .

3.5 Biến đổi tương tương giữa nguồn áp và nguồn dòng.

Chương 2: Mch điện một chiều

Mục tiêu:

Thời gian:1,5h

Thời gian:2,5h


- Trình bày, giải thích và vận dụng linh hoạt các biểu thức tính toán trong mạch

điện DC (dòng điện, điện áp, công suất, điện năng, nhiệt lượng. .).

- Tính toán các thông số (điện trở, dòng điện, điện áp, công suất, điện năng, nhiệt

lượng) của mạch DC một nguồn, nhiều nguồn từ đơn giản đến phức tạp.

- Phân tích sơ đồ và chọn phương pháp giải mạch hợp lý.

- Lắp ráp, đo đạc các thông số của mạch DC theo yêu cầu.



Nội dung: Thời gian: 22h (LT: 15h; TH: 7h)

Các định luật và biểu thức cơ bản trong mạch một Thời gian: 3,5h

chiều.

1.1. Định luật Ohm.



1.2. Công suất và điện năng trong mạch một chiều.

1.3. Định luật Joule -Lenz (định luật và ứng dụng).

1.4. Định luật Faraday (hiện tượng; định luật và ứng

dụng).


1.5. Hiện tượng nhiệt điện (hiện tượng và ứng dụng).

Các phương pháp giải mạch một chiều. Thời gian: 18,5h

2.1. Phương pháp biến đổi điện trở.

2.2. Phương pháp xếp chồng dòng điện.

2.3. Các phương pháp ứng dụng định luật Kirchooff.

2.3.1. Các khái niệm (nhánh, nút, vòng).

2.3.2. Các định luật Kirchooff.

2.3.3. Phương pháp dòng điện nhánh.

2.3.4. Phương pháp dòng điện vòng.

2.3.5. Phương pháp điện thế nút.

Chương 3: Dòng điện xoay chiều hình sin




Mục tiêu:

- Giải thích được các khái niệm cơ bản trong mạch xoay chiều (AC) như: chu kỳ,

tần số, pha, sự lệch pha, trị biên độ, trị hiệu dụng. . Phân biệt các đặc điểm cơ bản giữa

dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều.

- Biểu diễn được lượng hình sine bằng đồ thị vector, bằng phương pháp biên độ

phức.


- Tính toán các thông số (tổng trở, dòng điện, điện áp. .) của mạch điện AC một

pha không phân nhánh và phân nhánh; Giải được các bài toán cộng hưởng điện áp,

cộng hưởng dòng điện.

- Phân tích được ý nghĩa của hệ số công suất và các phương pháp nâng cao hệ số

công suất. Tính toán giá trị tụ bù ứng với hệ số công suất cho trước.

- Lắp ráp, đo đạc các thông số của mạch AC theo yêu cầu.



Nội dung: Thời gian: 23h (LT: 14h; TH: 9h)

Khái niệm về dòng điện xoay chiều. Thời gian: 3h

1.1. Dòng điện xoay chiều.

1.2. Chu kỳ và tần số của dòng điện xoay chiều.

1.3. Dòng điện xoay chiều hình sin.

1.4. Các đại lượng đặc trưng.

1.5. Pha và sự lệch pha.

1.6. Biểu diễn lượng hình sin bằng đồ thị véc-tơ.

Giải mạch xoay chiều không phân nhánh. Thời gian: 3,5h

2.1. Giải mạch R-L-C.

2.2. Giải mạch có nhiều phần tử mắc nối tiếp.

2.3. Cộng hưởng điện áp.

Giải mạch xoay chiều phân nhánh. Thời gian: 16,5h

3.1. Phương pháp đồ thị véc-tơ (phương pháp Fresnel).

3.2. Phương pháp tổng dẫn.

3.3. Phương pháp biên độ phức.

3.3.1. Khái niệm và các phép tính của số phức.

3.3.2. Biểu diễn lượng hình sine bằng số phức.

3.3.3. Giải mạch AC bằng phương pháp biên độ phức.

3.4. Cộng hưởng dòng điện.

3.5. Phương pháp nâng cao hệ số công suất.

Chương 4: Mng ba pha



Mục tiêu:

- Phân tích được khái niệm và các ý nghĩa, đặc điểm về mạch xoay chiều ba pha.

- Phân tích và vận dụng được các dạng sơ đồ đấu dây trong mạng ba pha.

- Giải được các dạng bài toán về mạng ba pha cân bằng.



Nội dung: Thời gian: 19h (LT: 9,5h; TH: 9,5h)

Khái niệm chung. Thời gian: 2h.

1.1. Hệ thống ba pha cân bằng.

1.2. Đồ thị sóng dạng và đồ thị véc tơ.



1.3. Đặc điểm và ý nghĩa.

Sơ đồ đấu dây trong mạng ba pha cân bằng.

2.1. Các định nghĩa.

2.2. Đấu dây hình sao (Y).

2.3. Đấu dây hình tam giác ( ).

Công suất mạng ba pha cân bằng.

Phương pháp giải mạng ba pha cân bằng.

Chương 5: Gii các mch điện nâng cao



Mục tiêu:
Thời gian: 4h.

Thời gian: 2h.

Thời gian: 11h.

- Giải được các dạng bài toán về mạng ba pha bất đối xứng, mạch ghép hổ cảm,

mạch op-amp. .

- Vận dụng các phép biến đổi tương đương để giải mạch DC, AC phức tạp.

Nội dung: Thời gian: 28h (LT: 19h; TH: 9h)

Mạng ba pha bất đối xứng. Thời gian: 6h

1.1. Mạng ba pha bất đối xứng có trở kháng đường dây.

1.2. Đồ thị tô pô.

1.3. Công suất mạng ba pha bất đối xứng.

Giải mạch AC có nhiều nguồn tác động. Thời gian: 4h

2.1. Hai định luật Kirchooff dạng phức.

2.2. Giải mạch AC bằng phương pháp dòng nhánh.

2.3. Giải mạch AC bằng phương pháp dòng vòng.

Giải mạch có thông số nguồn phụ thuộc. Thời gian: 4h

3.1. Dạng nguồn áp phụ thuộc.

3.2. Dạng nguồn dòng phụ thuộc.

Mạng hai cửa. Thời gian: 3h

4.1. Khái niệm về mạng 2 cửa.

4.2. Các dạng phương trình trạng thái mạng hai cửa.

Op-Amp. Thời gian: 5h

5.1. Khái niệm và sơ đồ tương đương.

5.2. Phương pháp giải mạch có chứa op-amp.

Các định lý mạch. Thời gian: 6h

6.1. Định lý Thevenin và ứng dụng.

6.2. Định lý Norton và ứng dụng

Chương 6: Quá trình quá độ



Mục tiêu:

- Giải thích được khái niệm, đặc điểm về quá trình quá độ trong mạch tuyến tính.

- Tính toán được các thông số của quá trình quá độ trong mạch tuyến tính ở một số

trường hợp đơn giản.



Nội dung: Thời gian: 14h (LT: 9h; TH: 5h)

Khái niệm về quá trình quá độ. Thời gian: 3h




1.1. Khái niệm.

1.2. Phân loại, đặc điểm.

1.3. Điều kiện đầu và luật đóng cắt.

Tính toán thông số trong quá trình quá độ.

2.1. Phép biến đổi Lap-Lace.

2.2. Sơ đồ toán tử.

2.3. Phương pháp giải mạch.

Điều kiện thực hiện chương trình:

- Dụng cụ và trang thiết bị:

Các mô hình mô phỏng mạch một chiều, xoay chiều.

Các bản vẽ, tranh ảnh cần thiết.

- Nguồn lực khác:

PC, Phần mềm chuyên dùng.

Projector, Overhead.

Máy chiếu vật thể ba chiều.

Phương pháp và nội dung đánh giá:



Thời gian: 11h

Có thể áp dụng hình thức kiểm tra viết hoặc kiểm tra trắc nghiệm. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra tập trung ở chương 2, chương 3 và chương 4 là:

- Chương 2:

Các Định luật, biểu thức cơ bản.

Giải mạch DC có nhiều nguồn tác động.

- Chương 3:

Giải mạch AC phân nhánh, mạch không phân nhánh dang bìa toán ngược.

Cộng hưởng và phương pháp nâng cao hệ số công suất.

- Chương 4:

Sơ đồ đấu dây mạng 3 pha, mối quan hệ giữa đại dây và đại lượng pha, công

suất trong mạng 3 pha cân bằng.

Giải bài toán mạng 3 pha cân bằng 1 tải, nhiều tải (ghép nối tiếp, song song).

- Chương 5:

Phương pháp giải mạng 3 pha bất đối xứng.

Giải mạch AC bằng định luật Kirchooff.

Định lý Thevenin, Norton. .

- Chương 6:

Phương pháp giải bài toán quá độ tuyến tính đơn giản bằng phương pháp toán

tử.

VI. Hướng dẫn chương trình :



Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp

nghề.

Hướng dãn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:





- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.

- Nên bố trí thời gian giải bài tập hợp lý mang tính minh họa để Học viên hiểu bài

sâu hơn.

- Nên tập trung phân tích nhiều dạng bài tập ở phần “Các phương pháp ứng dụng

Định luật Kirchhoff” ở chương 1.

- Chú ý bổ sung phần số phức trước khi dạy phần “phương pháp biên độ phức” ở

chương 2.

- Nêu mối liên hệ về phương pháp giải mạch AC 1 pha và 3 pha cân bằng.

- Bổ sung về toán tử Lap-Lace khi dạy phần “quá trình quá độ”

Những trọng tâm cần chú ý:

- Phương pháp giải mạch, tính toán các thông số trong mạch DC nhiều nguồn.

- Phương pháp giải mạch, tính toán các thông số trong mạch AC phân nhánh.

- Phương pháp giải mạch, tính toán các thông số trong mạch AC 3 pha cân bằng 1

tải, nhiều tải (ghép nối tiếp, song song).

- Phương pháp giải một số mạch nâng cao và giải bài toán quá độ đơn giản.

Tài liệu cần tham khảo:

- Mạch điện 1 - Phạm Thị Cư (chủ biên) - NXB Giáo dục - 1996.

- Cơ sở Kỹ thuật điện - Hoàng Hữu Thận - NXB Giao thông vận tải - 2000.

- Cơ sở lý thuyết mạch điện - Nguyễn Bình Thành - Đại học Bách khoa Hà Nội -

1980.


- Kỹ thuật điện đại cương - Hoàng Hữu Thận - NXB Đại học và Trung học

chuyên nghiệp - Hà Nội - 1976.

- Bài tập Kỹ thuật điện đại cương - Hoàng Hữu Thận - NXB Đại học và Trung

học chuyên nghiệp - Hà Nội - 1980.

Bài tập mạch điện 1 - Phạm Thị Cư - Trường Đại học Kỹ thuật TPHCM - 1996.

Mã số môn học: MH 09



Chương trình Môn học vẽ kỹ thuật

Thời gian môn học: 30 giờ;
Vị trí tính chất của môn học:

(Lý thuyết: 10h; Thực hành: 20h);



Trước khi học môn học này học viên phải học xong môn học An toàn lao động.

Môn học này học song song với các môn học Mạch điện, Vật liệu điện, Khí cụ điện,

Thiết bị điện gia dụng và học trước các mô đun chuyên môn khác.

Mục tiêu môn học:

Sau khi hoàn tất môn học này học viên có năng lực:

- Vẽ/nhận dạng các ký hiệu qui ước trên bản vẽ cơ khí.

- Thực hiện bản vẽ cơ khí.

-Phân tích các bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp của các chi tiết cơ khí đơn giản để thi công

lắp đặt công trình điện.

-Dự toán khối lượng vật tư cần thiết để thi công các chi tiết cơ khí đơn giản phục vụ

cho việc sửa chữa thiết bị điện.

-Kết hợp với thợ cơ khí để đề ra phương án thi công, kiểm tra quá trình thi công.

Nội dung môn học:

Nội dung tổng quát và phân bố thời gian

Thời gian

Số Tổng Thực hành Kiểm tra*


TT

Tên chương mục

số

thuyết

Bài tập

(LT hoặc

TH)

I Những tiêu chuẩn trình

bày bản vẽ cơ khí

- Vật liệu và dụng cụ

vẽ kỹ thuật.

- Các tiêu chuẩn trình

bày bản vẽ

II Các dạng bản vẽ cơ khí

cơ bản

- Vẽ hình học.

- Hình chiếu vuông góc.

- Giao tuyến.

- Hình chiếu trục đo.

- Hình cắt và mặt cắt.



III Vẽ quy ước các chi tiết

và các mối ghép

- Vẽ qui ước các chi tiết

cơ khí.

- Vẽ qui ước các mối



ghép.

- Dung sai lắp ghép -



4


10

9

1
0,5
0,5
3,5
0,5

0,5


0,5

1

1



3

1
1
1



3
1,5
1,5
5,5
1

1

1



1,5

1

5,5

2
2
1,5

1

0,5


Độ nhẵn bề mặt.

IV Bản vẽ chi tiết - Bản vẽ

lắp

- Bản vẽ chi tiết.

- Bản vẽ lắp.

- Dự trù vật tư và

phương án gia công.

Cộng:
7


30
2,5
1

1

0,5


10
4
1,5

1,5


1,5

20
0,5


2

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành

được tính vào giờ thực hành.

Nội dung chi tiết

Chương 1: Những tiêu chuẩn trình bày bn v cơ khí



Mục tiêu:

- Sử dụng đúng chức năng các loại dụng cụ dùng trong vẽ kỹ thuật.

- Trình bày đúng hình thức bản vẽ cơ khí như: khung tên, lề trái, lề phải, đường nét,

chữ viết. .



Nội dung: Thời gian: 4h (LT: 1h; TH: 3h)

1.Vật liệu và dụng cụ vẽ kỹ thuật. Thời gian: h

1.1. Vật liệu vẽ.

1.2. Dụng cụ vẽ và cách sử dụng.

1.3. Trình tự lập bản vẽ.

2. Các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ. Thời gian: h

2.1. Khổ giấy.

2.2. Khung vẽ và khung tên.

2.3.Tỉ lệ.

2.4. Đường nét.

2.5. Chữ viết trong bản vẽ.

2.6. Ghi kích thước.

Chương 2: Các dng bn v cơ khí cơ bn

Mục tiêu:

- Vẽ các dạng bản vẽ cơ khí cơ bản như: các loại hình chiếu, giao tuyến, hình cắt,

mặt cắt. . theo qui ước của vẽ kỹ thuật.

Nội dung: Thời gian: 9h (LT: 3,5h; TH: 5,5h)

Vẽ hình học. Thời gian: 2,5h

1.1. Dựng đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc và chia đều đoạn

thẳng.


1.2. Vẽ góc, độ dốc và độ côn.

1.3. Chia đều đường tròn, dựng đa giác đều.

1.4. Xác định tâm cung tròn và vẽ nối tiếp.

1.5. Vẽ một số đường cong hình học.

Hình chiếu vuông góc. Thời gian: 1,5h

2.1. Khái niệm về các phép chiếu.




2.2. Hình chiếu của điểm, đường và mặt.

2.3. Hình chiếu của các khối hình học.

Giao tuyến.

3.1. Giao tuyến của mặt phẳng với khối hình học.

3.2. Giao tuyến của các khối hình học.

Hình chiếu trục đo.

4.1. Khái niệm về hình chiếu trục đo.

4.2. Hình chiếu trục đo xiên cân.

4.3. Hình chiếu trục đo vuông góc đều.

4.4. Cách dựng hình chiếu trục đo.

Hình cắt và mặt cắt.

5.1. Khái niệm về hình cắt và mặt cắt.

5.2. Hình cắt.

5.3. Mặt cắt.

5.4. Hình trích.

Chương 3: V quy ước các chi tiết và các mối ghép



Mục tiêu:


Thời gian: 1h

Thời gian: 2h
Thời gian: 2h

- Vẽ đúng qui ước một số chi tiết cơ khí như: ren, bánh răng, lò xo. .

- Vẽ đúng qui ước các mối lắp ghép cơ khí như: ghép bằng ren, then, chốt, đinh tán,

mối hàn. .

- Trình bày được các khái niệm về: dung sai, cấp chính xác. Phân tích được các hình

thức lắp ghép và các hệ thống lắp ghép.

- Trình bày được các dạng sai lệch và độ nhám bề mặt.



Nội dung: Thời gian: 8,5h (LT: 3h; TH: 5,5h)

1. Vẽ qui ước các chi tiết cơ khí. Thời gian: 3 h

1.1. Ren và vẽ qui ước ren.

1.2. Vẽ qui ước bánh răng.

1.3. Vẽ qui ước lò xo.

Vẽ qui ước các mối ghép. Thời gian: 3,5h

2.1. Ghép bằng ren.

2.2. Ghép bằng then, then hoa, chốt.

2.3. Ghép bằng đinh tán.

2.4. Ghép bằng hàn.

Dung sai lắp ghép - Độ nhẵn bề mặt Thời gian: 2h

3.1 Dung sai.

3.2 Cấp chính xác.

3.3 Lắp ghép.

3.4 Sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt.

3.5 Nhám bề mặt.

Chương 4: Bn v chi tiết - Bn v lắp

Mục tiêu:




- Phân tích được các bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp của một số chi tiết cơ khí đơn giản.

- Dự trù được khối lượng vật tư cần thiết phục vụ quá trình thi công các chi tiết cơ

khí đơn giản theo các tiêu chuẩn.

- Kết hợp với thợ cơ khí đề ra phương án thi công phù hợp, kiểm tra quá trình thi

công, thi công đúng với thiết kế.

Nội dung: Thời gian: 7h (LT: 2,5h; TH: 4,5h)

Bản vẽ chi tiết. Thời gian: 2,5h.

1.1. Phân tích bản vẽ chi tiết

1.2. Hình biểu diễn chi tiết.

1.3. Cách đọc bản vẽ chi tiết.

Bản vẽ lắp. Thời gian: 3h.

2.1. Phân tích bản vẽ lắp.

2.2. Hình biểu diễn của vật lắp.

Dự trù vật tư và phương án gia công. Thời gian: 1h.

Điều kiện thực hiện chương trình :

- Vật liệu:

Giấy vẽ các loại.

Một số bản vẽ mẫu.

- Dụng cụ và trang thiết bị:

Dụng cụ vẽ các loại.

Bàn vẽ kỹ thuật.

Một số chi tiết cơ khi.

Một số mối ghép cơ khí.

Các bản vẽ lắp, bản vẽ chi tiết làm mẫu.

- Nguồn lực khác:

PC, phần mềm chuyên dùng.

Projector, overhead.

Máy chiếu vật thể ba chiều.

Phương pháp và nội dung đánh giá:

Có thể áp dụng hình thức kiểm tra viết (Vẽ bản vẽ) hoặc kiểm tra trắc nghiệm (nhận

dạng, đọc bản vẽ). Các nội dung trọng tâm cần kiểm tra là:

- Vẽ các đường nét, chữ viết đúng qui ước.

- Vẽ hình chiếu, hình cắt một số chi tiết cơ khí đơn giản.

- Đọc, phân tích nhận dạng một số chi tiết lắp ráp và phương pháp gia công cơ khí

đơn giản.

Hướng dẫn chương trình:

Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp

nghề và Cao đẳng nghề.

Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn

bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.

- Nên bố trí thời gian giải bài tập hợp lý, hướng dẫn và sửa sai tại chổ cho Học viên.

Những trọng tâm cần chú ý:

- Qui ước bản vẽ cơ khí, đường nét chữ viết.

- Hình chiếu, hình cắt.

- Qui ước một số mối ghép.

Tài liệu cần tham khảo:

- Các tiêu chuẩn nhà nước: Tài liệu thiết kế (1985); Dung sai lắp ghép (1977); Bu-

lông, đai ốc, vít cấy (1985).

- Vẽ kỹ thuật cơ khí - Trần Hữu Quế - NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp -

Hà Nội 1988.

- Giáo trình hình học họa hình - Trần Hữu Quế - NXB Giáo dục - Hà Nội 1983.

- Kỹ thuật lớp 10 phổ thông - NXB Giáo dục - Hà Nội 1995.

Vẽ kỹ thuật - Hà Quân dịch - NXB Công nhân kỹ thuật - Hà Nội 1986.

Mã số môn học: MH10

Thời gian môn học: 45h;
I. Vị trí tính chất môn học:



tải về 3.19 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương