Trường Cao Đẳng Nghề Nam Định Khoa Điện Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam



tải về 3.19 Mb.
trang1/14
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích3.19 Mb.
#23074
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14



Trường Cao Đẳng Nghề Nam Định

Khoa Điện

__________

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

_______________




Chương trình khung

Trình độ cao đẳng nghề

điện công nghiệp

Nam định - Năm 2008


Trường Cao Đẳng Nghề Nam Định

__________

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

_______________




Chương trình khung Trình độ cao đẳng nghề

____________________________



Tên nghề: Điện công nghiệp

Mã nghề:

Trình độ đào to: Cao đẳng nghề

Đối tượng tuyển sinh: - Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương ;

- Tốt nghiệp Trung học cơ sở và tương đương, có bổ sung văn

hoá Trung học phổ thông theo Quyết định Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành ;



Số lượng môn hc, mô đun đào to: 37

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,

1. Mục tiêu đào tạo

Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có trình độ cao đẳng

nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các

công việc của nghề điện trong lĩnh vực công nghiệp, có khả năng làm việc độc lập và

tổ chức làm việc theo nhóm; có khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào

công việc; giải quyết được các tình huống phức tạp trong thực tế; có đạo đức lương

tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ tạo điều

kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm tự tạo việc làm

hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nước. Cụ thể:



1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Lắp đặt, bảo dưỡng, sử dụng và sửa chữa được các thiết bị và hệ thống điện công

nghiệp và dân dụng.

- Phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp xử lý/thay thế cải tiến mới, cải tiến tương

đương trong phạm vi nghề nghiệp. Có khả năng ứng dụng các thành tựu Khoa học và

Kỹ thuật công nghệ vào thực tế.

- Phối hợp tốt về chuyên môn với các công nhân trung cấp nghề và sơ cấp nghề. Có

tính độc lập và chịu trách nhiệm cá nhân. Có khả năng hướng dẫn, giám sát được công

việc của những người trong nhóm công tác do mình phụ trách. Có khả năng tự học để

nâng cao năng lực chuyên môn. Kèm cặp, hướng dẫn các bậc thợ thấp hơn.

- Tổ chức sản xuất nhằm phục vụ cho việc tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất của

một phân xưởng, một tổ kỹ thuật, một cửa hàng bảo trì, bảo dưỡng hoặc sản xuất, sửa

chữa, lắp đặt các thiết bị điện dân dụng và công nghiệp.

1.2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và Quốc phòng

- Chính trị, đạo đức:

Nhận thức




Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về Chủ nghĩa Mác - Lênin, Hiến pháp,

Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam.

Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướng

phát triển công nghiệp của địa phương, khu vực, vùng miền.

Đạo đức - tác phong

Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ

Nghĩa. Thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân; sống và làm việc

theo Hiến pháp - Pháp luật.

Yêu nghề, có ý thức cộng đồng và tác phong làm việc của một công dân sống trong

xã hội công nghiệp. Có thói quen lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh phù hợp với

phong tục, tập quán và truyền thống văn hóa dân tộc.

Luôn có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu của công

việc.

- Thể chất - Quốc phòng.



Thể chất

Đủ sức khỏe để làm việc lâu dài trong điều kiện năng động của các xí nghiệp công

nghiệp. Sức khỏe đạt loại I hoặc loại II theo phân loại của Bộ Y tế.

Có hiểu biết về các phương pháp rèn luyện thể chất, ý thức xây dựng và bảo vệ tổ

quốc.

Quốc phòng



Hiểu biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong chương trình giáo dục

quốc phòng.

Có ý thức tổ chức kỹ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện

nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.



2. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu

2.1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian đào tạo: 03 năm

- Thời gian học tập: 121 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 3750 h

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi : 300 h; Trong đó thi tốt nghiệp: 120h

2.2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu

- Thời gian học các môn chung bắt buộc: 450 h

- Thời gian học các môn học, mô-đun đào tạo nghề: 3300 h

+ Thời gian học bắt buộc: 2560 h; + Thời gian học tự chọn: 740 h

+ Thời gian học lý thuyết: 797 h; + Thời gian học thực hành: 1763h

3. Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc, thời gian và phân bổ thời

gian :




Mh,




Tên môn học, mô đun
Thời gian

đào tạo

Năm Hc

hc k
Thời gian của môn

học, mô đun (giờ)

Tổng Trong đó

số Giờ lt Giờ th

I Các môn hc chung

MH 01 Chính trị

MH 02 Pháp luật

MH 03 Giáo dục thể chất

MH 04 Giáo dục quốc phòng

MH 05 Tin học

MH 06 Ngoại ngữ
1

1

1



2

1

1


II

I

I



I

II

II



450

90

30



60

75

75



120

290

90

30



5

15

30



120

160

55

60



45

II Các môn học, mô đun đào tạonghề bắt buộc

ii.1 Các môn học, mô đun kỹ thuậtcơ sở

MH 07 An toàn lao động

MH 08 Mạch điện

MH 09 Vẽ kỹ thuật

MH 10 Vẽ điện

MH 11 Vật liệu điện

MH 12 Khí cụ điện

MĐ 13 Điện tử cơ bản

MĐ 14 Kỹ thuật nguội

ii.2 Các môn học, mô đun chuyênmôn nghề

MĐ 15 Thiết bị điện gia dụng

MĐ 16 Đo lường điện

MĐ 17 Máy điện


1

1

1



1

1

1



1

1
1


1

1
I


I

I

I



I

I

I



I
II

I

II



2560 797

520 217
30 15

120 75


30 10

45 15


30 15

45 20


180 60

40 7


2030 580

120 30


85 45

100 60


1763

303
15

45

20



30

15

25



120

33

1450

90

40

40



MĐ 18 Sửa chữa và vận hành máy điện 1, 2 II,I 200

MĐ 19 Cung cấp điện 2 I 90

MĐ 20 Trang bị điện 2 I 90

MĐ 21 Thực hành trang bị điện 2 I 240

MĐ 22 PLC cơ bản 2 II 155

MH 23 Tổ chức sản xuất 2 II 30

MĐ 24 Kỹ thuật cảm biến 3 I 180

MĐ 25 Truyền động điện 3 I 150

MĐ 26 Điện tử công suất 3 I 150

MĐ 27 PLC nâng cao 3 II 120

MĐ 28 Thực tập tốt nghiệp 3 II 320

20

60



60

30

45



20

60

60



60

30

0



180

30

30



210

110


10

120


90

90

90



320


MĐ29 Kỹ thuật xung số

MĐ30 Điều khiển điện khi nén

MĐ31 Vi điều khiển

MĐ32 Đồ án tốt nghiệp

MĐ33 Bảo vệ rơle

2

3



2

3

2



II

I

II



II

II

120



150

180


240

60

45



60

60

45



75

90

120



240

15


Tổng cộng:

3750 1297

2453


4. Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn và phân bố thời gian :
5. Kiểm tra kết thúc môn học, mô đun.

- Hình thức kiểm tra hết môn: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành

- Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút

+ Thực hành: Không quá 8 giờ



6. Thi tốt nghiệp :


Số

TT
Môn thi
Hình thức thi
Thời gian thi

1 Chính trị

2 Kiến thức, kỹ năng nghề

- Lý thuyết nghề

- Thực hành nghề

- Đồ án tốt nghiệp

Viết, vấn đáp, trắc

nghiệm

Viết, vấn đáp, trắc



nghiệm

Bài thi thực hành

Bảo vệ đồ án TN

Không quá 120 phút


Không quá 180 phút


Không quá 24h



Chương trình Môn học: An toàn lao động

Mã số môn học: MH07

Thời gian môn học: 30h; (Lý thuyết: 15h; Thực hành: 15h);

I.Vị trí tính chất của môn học:

Là môn học bổ trợ các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho học viênvề lĩnh vực an

toàn lao động, an toàn điện, vệ sinh môi trường. Đây là mảng kiến thức cần thiết cho

người lao động nói chung và thợ điện nói riêng công tác trong môi trường công nghiệp.

II.Mục tiêu môn học:

Sau khi hoàn tất môn học này, học viên có năng lực:

- Thực hiện công tác bảo hộ lao động. Công tác phòng chống cháy, nổ, bụi và nhiễm

độc hoá chất.

- Thực hiện đúng những nguyên tắc và những tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn về

điện cho người và thiết bị.

- Lắp đặt các hệ thống để bảo vệ an toàn trong công nghiệp và dân dụng.

- Thực hiện các biện pháp sơ, cấp cứu người bị điện giật.

III. nội dung môn học:



1.Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

Thời gian

Số Tổng Thực hành Kiểm tra*

TT

Tên chương mục

số

thuyết

Bài tập

(LT hoặc

TH)

I Các biện pháp phòng hộ lao

động

- Phòng chống nhiễm độc.

- Phòng chống bụi.

- Phòng chống cháy nổ.

- Thông gió công nghiệp.

II An Toàn Điện

- ảnh hưởng của dòng điện

đối với cơ thể con người.

- Tiêu chuẩn về an toàn điện.

- Nguyên nhân gây ra tai nạn

điện.


- Các biện pháp sơ cấp cứu

cho nạn nhân bị điện giật.

- Các biện pháp bảo vệ an

toàn cho người và thiết bị khi

sử dụng điện.

- Lắp đặt hệ thống bảo vệ an



toàn.

Cộng:

8


22

30

4,5
1,5

1

1



1

10

1

1



2
2
2

2
14,5



2,5
1

1

0,5



11

1
5
2

3
13,5

1


1

2



* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành

được tính vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết

Chương 1: Các biện pháp phòng hộ lao động



Mục tiêu:

- Giải thích tác dụng của việc thông gió nơi làm việc. Tổ chức thông gió nơi làm việc

đạt yêu cầu.

- Giải thích được nguyên nhân gây cháy, nổ. Thực hiện các biện pháp phòng chống

cháy nổ.

- Giải thích được tác động của bụi lên cơ thể con người. Thực hiện các biện pháp

phòng chống bụi.

- Giải thích được tác động của nhiễm độc hoá chất lên cơ thể con người. Thực hiện

các biện pháp phòng chống nhiễm độc hoá chất.

Nội dung: Thời gian: 7h (LT: 4,5h; TH: 2,5h)

Phòng chống nhiễm độc. Thời gian: 1,5h

Phòng chống bụi. Thời gian: 2 h

Phòng chống cháy nổ. Thời gian: 1,5 h

Thông gió công nghiệp. Thời gian: 1 h

Chương 2: An Toàn Điện



Mục tiêu:

- Giải thích nguyên lý hoạt động của thiết bị/hệ thống an toàn điện.

- Trình bày chính xác các thông số an toàn điện theo tiêu chuẩn cho phép.

- Trình bày chính xác các biện pháp đảm bảo an toàn điện cho người.

- Phân tích chính xác các trường hợp gây nên tai nạn điện.

- Lắp đặt thiết bị/hệ thống để bảo vệ an toàn điện trong công nghiệp và dân dụng.

- Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn điện đúng kỹ thuật, đảm bảo an toàn.

Nội dung: Thời gian: 21h (LT: 10h; TH: 11h)

ảnh hưởng của dòng điện đối với cơ thể con người. Thời gian:1h

Tiêu chuẩn về an toàn điện. Thời gian: 1h

Nguyên nhân gây ra tai nạn điện. Thời gian: 3h

Các biện pháp sơ cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật. Thời gian: 7h

Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người và thiết bị khi sử Thời gian:4h

dụng điện.

Lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn. Thời gian: 5h

IV. Điều kiện thực hiện chương trình:

* Vật liệu:

- Dây dẫn điện, cọc tiếp đất.

- Các mẫu vật liệu dễ cháy.

- Các mẫu hoá chất có khả năng gây nhiễm độc.

- Các mẫu hoá chất dùng cho chữa cháy.

- Các mẫu vật liệu cách điện.

* Dụng cụ và trang thiết bị:

- Bộ đồ nghề điện, cơ khí cầm tay.

- VOM, M , Ampare kìm.

- Thiết bị thử độ bền cách điện.

- Mô hình người - dùng cho thực tập sơ cấp cứu nạn nhân.

- Các loại động cơ điện một pha và ba pha gia dụng.

- Bộ trang bị bảo hộ lao động cho công nhân ngành điện. Bao gồm:

- ủng, găng tay, thảm cao su.

- Sào cách điện; Nón bảo hộ; Dây an toàn.

- Bút thử điện.

- Mô hình lắp đặt hệ thống an toàn điện.

- Bình chữa cháy.

- Mô hình dàn trải hệ thống thông gió công nghiệp.

- Trang bị phòng hộ nhiễm độc.

- Mô hình dàn trải hệ thống lọc bụi công nghiệp.

* Nguồn lực khác:

- PC, phần mềm chuyên dùng.

- Projector, overhead.

- Máy chiếu vật thể ba chiều.

- Video và các bản vẽ, tranh mô tả thiết bị.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá:

Có thể áp dụng hình thức kiểm tra viết hoặc kiểm tra trắc nghiệm. Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra là:

Chương 1:

- Phòng chống cháy, nổ, bụi.

- Phương pháp tổ chức thông gió trong công nghiệp.

- Bố trí các thiết bị phòng chống cháy, nổ, chống bụi ở phân xưởng.

Chương 2:

- Các tác dụng của dòng điện lên cơ thể con người.

- Phương pháp tính toán các thông số an toàn điện.

- Các dạng tai nạn điện.

- Phương pháp sơ, cấp cứu cho nạn nhân bị tai nạn điện giật.

- Các phương pháp bảo vệ an toàn điện cho người và thiết bị.

- Nguyên lý hoạt động của các thiết bị/hệ thống an toàn điện.

- Tính toán độ an toàn điện.

- Lắp đặt thiết bị/hệ thống đảm bảo an toàn điện.

- Sơ, cấp cứu cho nạn nhân bị tai nạn điện giật.

VI. Hướng dẫn chương trình:

1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp

nghề và Cao đẳng nghề.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn

bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để Học viên ghi nhớ kỹ hơn.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Phòng chống cháy, nổ và thông gió trong công nghiệp.

- Tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người.

- Các nguyên nhân gây tai nạn điện.

- Các phương pháp bảo vệ an toàn cho người và thiết bị.

4. Tài liệu cần tham khảo:

- Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - Trường Kỹ Thuật Điện Hóc Môn

1993.


- Kỹ thuật an toàn trong cung cấp và sử dụng điện - Nguyễn Xuân Phú - NXB Khoa

học và Kỹ thuật 1996.

- Cẩm nang kỹ thuật kèm ảnh dùng cho thợ đường dây và trạm mạng điện trung thế -

Trần Nguyên Thái, Trường Kỹ Thuật Điện, Công Ty Điện lực 2, Bộ năng lượng -

1994.

- Kỹ Thuật Điện - Đặng Văn Đào, NXB Giáo Dục 1999.



- Giáo trình an toàn lao động - Nguyễn Thế Đạt, Vụ Trung học chuyên nghiệp - Dạy

nghề - NXB Giáo Dục 2002.

- Giáo trình an toàn điện - Nguyễn Đình Thắng, Vụ Trung học chuyên nghiệp - Dạy

nghề - NXB Giáo Dục 2002.


Mã số môn học: MH08



Chương trình Môn học Mạch điện

Thời gian môn học: 120h;
Vị trí tính chất của môn học:

(Lý thuyết: 75h; Thực hành: 45h).



Đây là môn học cơ sở chuyên ngành cho học viênngành điện - điện tử. Môn học

này phải học trước tiên trong số các môn học chuyên môn.

Mục tiêu môn học:

Sau khi hoàn tất môn học này, học viên có năng lực:

- Phát biểu các khái niệm, định luật, định lý cơ bản trong mạch điện một chiều,

xoay chiều, mạch ba pha.

- Vận dụng các biểu thức để tính toán các thông số kỹ thuật trong mạch điện một

chiều, xoay chiều, mạch ba pha ở trạng thái xác lập và quá độ.

- Vận dụng các phương pháp phân tích, biến đổi mạch để giải các bài toán về

mạch điện hợp lý.

- Vận dụng phù hợp các định lý các phép biến đổi tương đương để giải các mạch

điện phức tạp.

- Giải thích một số ứng dụng đặc trưng theo quan điểm của kỹ thuật điện.

Nội dung môn học:



Nội dung tổng quát và phân bố thời gian

Thời gian

Số Tổng Thực hành Kiểm tra*

TT

Tên chương mục

số

thuyết

Bài tập

(LT hoặc

TH)

I Các khái niệm cơ bn về

mạch điện.

- Mạch điện và mô hình

- Các khái niệm cơ bản trong

mạch điện.

- Các phép biến đổi tương

đương.


II Mạch điện một chiều.

- Các định luật và biểu thức

cơ bản trong mạch một chiều.

- Các phương pháp giải mạch

một chiều.

III Dòng điện xoay chiều hình

sine.

- Khái niệm về dòng điện

xoay chiều.

- Giải mạch xoay chiều

không phân nhánh.

- Giải mạch xoay chiều phân

06

24
25



4
1,5

1
1,5


15

2,5
12,5


14
2
2,5
9,5

2
0,5

0,5

1
7


1
6
9
1
1
7

2
2



nhánh.

IV Mạch ba pha.

- Khái niệm chung.

- Sơ đồ đấu dây trong mạng

ba pha cân bằng.

- Công suất mạng ba pha cân

bằng.


- Phương pháp giải mạng ba

pha cân bằng.



V Giải các mạch điện nâng cao

- Mạng ba pha bất đối xứng.

- Giải mạch AC có nhiều

nguồn tác động.

- Giải mạch có thông số

nguồn phụ thuộc.

- Mạng hai cửa.

- Op-Amp


- Các định lý mạch.


tải về 3.19 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương