TẬp huấn sử DỤng phưƠng pháP “BÀn tay nặn bộT” trong dạy học môn tự nhiên và XÃ HỘI, khoa họC Ở tiểu học huế, tháng 10-2015



tải về 286.71 Kb.
trang1/6
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích286.71 Kb.
#30444
  1   2   3   4   5   6




TẬP HUẤN

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC

Huế, tháng 10-2015

Tài liệu lưu hành nội bộ


MỤC LỤC




MỤC LỤC 2

PHẦN 1 4

NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP 4

BÀN TAY NẶN BỘT” 4

1.1 Mục tiêu: 4

1.2 Phương pháp tiếp cận 4

1.3 Học liệu 4

1.4 Tiến trình hoạt động 4



PHẦN 2 5

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” 5

TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC 5

2.1 Mục tiêu 5

2.2 Phương pháp tiếp cận 5

2.3 Học liệu 5

2.4 Tiến trình hoạt động 5

PHẦN 3 6

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” 6

TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC 6

3.1 Mục tiêu 6

3.2 Phương pháp tiếp cận 6

3.3 Học liệu 6

3.4 Tiến trình hoạt động 6

PHẦN 4 7

TỔNG KẾT 7

PHỤ LỤC 1 8

GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP "BÀN TAY NẶN BỘT" (PP-BTNB) 8

1.1 Phương pháp Bàn tay nặn bột (PP-BTNB) là gì ? 8

1.2 Thế nào là giảng dạy khoa học dựa trên cơ sở tìm tòi-nghiên cứu 8

1.2.1 Tự làm thí nghiệm là cốt lõi của việc tiếp thu kiến thức khoa học 9

1.2.2 HS cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt ra hay vấn đề trọng tâm của bài học 9

1.2.3 Tìm tòi-nghiên cứu khoa học đòi hỏi học sinh nhiều kỹ năng. Một trong các kỹ năng cơ bản đó là thực hiện một quan sát có chủ đích 9

1.2.4 Học khoa học không chỉ là hành động với các đồ vật, dụng cụ thí nghiệm mà học sinh còn cần phải biết lập luận, trao đổi với các học sinh khác, biết viết cho mình và cho người khác hiểu. 10

1.2.5 Dùng tài liệu khoa học để kết thúc quá trình tìm tòi-nghiên cứu 10

1.2.6 Khoa học là một công việc cần sự hợp tác 11

1.3 Tiến trình sư phạm của PP-BTNB 11

1.3.1 Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề. 13

1.3.2 Bước 2: Bộc lộ suy nghĩ, nhận thức ban đầu 13

1.3.3 Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi-nghiên cứu 13

1.3.4 Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu 14

1.3.5 Bước 5: Kết luận kiến thức 14

PHỤ LỤC 2 15

VÍ DỤ MINH HỌA TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO PP-BTNB TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC 15

Bài 1: Cơ quan vận động (TN-XH lớp 2) 15

1.1 Xác định vị trí của bài học trong chương trình 15

1.2 Địa chỉ áp dụng phương pháp BTNB trong bài học 15

1.3 Tiến trình tham khảo 15

1.3.1 Tên tiến trình: Con rối và Em 15

1.3.2 Mục tiêu sau tiến trình 15

1.3.3 Đồ dùng dạy học 15

1.3.4 Thời gian dự kiến: 35 phút 16

1.3.5 Tiến trình 16

Bài 2: Bộ xương (TN và XH lớp 2) 18

2.1 Xác định vị trí của bài học trong chương trình 18

2.2 Địa chỉ áp dụng phương pháp BTNB trong bài học: Cả bài. 18

2.3 Tiến trình tham khảo 18

2.3.1 Tên tiến trình: Bộ xương của em 18

2.3.2 Mục tiêu sau tiến trình: 18

2.3.3 Đồ dùng dạy học: 18

2.3.4 Thời gian dự kiến: 35 phút 18

2.3.5 Tiến trình 18

PHỤ LỤC 3 23

CÁC BÀI TRONG MÔN TN-XH, KHOA HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” 23

3.1 LỚP 1 23

3.2 LỚP 2 24

3.3 LỚP 3 25

3.4 LỚP 4 26

3.5 LỚP 5 27



PHỤ LỤC 4 28

VÍ DỤ MINH HỌA TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO PP-BTNB TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC 28

BÀI 53: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT (Khoa học lớp 5) 28

4.1 Xác định vị trí của bài học trong chương trình 28

4.2 Địa chỉ áp dụng phương pháp BTNB trong bài học 28

4.3 Tiến trình tham khảo 28

4.3.1 Tên tiến trình: Hạt mọc thành cây như thế nào ? 28

4.3.2 Mục tiêu sau tiến trình: 28

4.3.3 Đồ dùng dạy học: 29

4.3.4 Thời gian dự kiến: 1 tuần 29

4.3.5 Tiến trình 29



PHẦN 1

NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP

“BÀN TAY NẶN BỘT”



1.1 Mục tiêu:


  • Học viên hiểu được cơ sở khoa học của phương pháp Bàn tay nặn bột (BTNB), các nguyên tắc của Phương pháp.

  • Phân tích được tiến trình dạy học của phương pháp BTNB.

  • So sánh, tổng hợp để rút ra được những điểm giống nhau và khác biệt giữa phương pháp BTNB và một số phương pháp dạy học tích cực khác.

1.2 Phương pháp tiếp cận


  • Học viên tự nghiên cứu tài liệu có hướng dẫn.

  • Báo cáo.

1.3 Học liệu


1.3.1. Vụ giáo dục tiểu học, Hội gặp gỡ Việt Nam (2011), Phương pháp bàn tay nặn bột ứng dụng vào môn khoa học ở trường tiểu học Việt Nam, Hà Nội. (Phụ lục 1)

1.3.2. Phiếu khảo sát học viên (phụ lục 5)


1.4 Tiến trình hoạt động


Hoạt động 1: Học viên nghiên cứu tài liệu Phụ lục 1 tìm hiểu về những lý luận cơ bản về phương pháp BTNB để biết được các thông tin:

  • Phương pháp BTNB là gì ?

  • Thế nào là giảng dạy khoa học dựa trên sự tìm tòi nghiên cứu ?

  • Các nguyên tắc của phương pháp BTNB.

  • Tiến trình của phương pháp BTNB.

Hoạt động 2: Báo cáo viên hệ thống hóa cơ sở lý luận của phương pháp BTNB, đối chiếu với một số phương pháp dạy học tích cực khác.

PHẦN 2

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT”

TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC

2.1 Mục tiêu


  • Hiểu tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB thông qua phân tích một bài học cụ thể thuộc môn Tự nhiên và xã hội (TN-XH) ở tiểu học.

  • Vận dụng được tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB để thiết kế 01 kế hoạch dạy học thuộc chương trình TN-XH ở tiểu học.


tải về 286.71 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương