TẬP ĐỌC – KỂ chuyện ngưỜI Đi săn và con vưỢN



tải về 277.96 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích277.96 Kb.
#26242

Trường Tiểu học Phú Hải Giáo án lớp 3



TUẦN 32

Thứ hai .Ngày 20 Tháng 4 Năm 2015



TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN

I. MỤC TIÊU:

A. TẬP ĐỌC

KT: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu nội dung ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường (trả lời được các CH 1,2,4,5)

KN: Rèn kĩ năng đọc bài văn xuôi.

TĐ: Yêu quý các loài thú.

B. KỂ CHUYỆN: KT: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa(SGK).

KN: Rèn kĩ năng nói. -KNS: -Xác định giá trị -Thể hiện sự cảm thông -Tư duy phê phán -Ra quyết định

II . ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC



TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

2’

12’



13’

8’

35’



  1. Ổn định :

  2. KTBC :

-Kiểm tra 2 HS đọc bài hát trồng cây và trả lời câu hỏi.

-Gv nhận xét cho điểm.

3. Bài mới: a) Giới thiệu :

- GV đọc toàn bài : Nhấn giọng ở các từ ngữ : Giật mình , căm giận ,không rời..

* GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ :

+ Đọc từng câu : - cho hs đọc nối tiếp từng câu:

+ Luyện đọc từ khó :

GV ghi lên bảng các từ : đi săn , xách nỏ , loang, căm giận nghiến răng ..

b) đọc từng đoạn trước lớp:

- cho HS đọc nối tiếp từng đoạn .

- Giải nghĩa từ : Tận số : nỏ, bàu nhùi

- Đọc từng đoạn trong nhóm . Chia lớp thành 4 nhóm.

- GV hướng dẫn hs ngắt giọng các câu khó .

-GV nhắc hs những câu khác ngắt giọng ở đúng vị trí các dấu câu , nghỉ lâu hơn ở cuối mỗi đoạn.

* Luyện đọc theo nhóm

- Chia nhóm và yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm .

* Đọc trước lớp

- Gọi 4 hs bất kỳ yêu cầu tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn .

d) Tìm hiểu bài

+ GV : Câu chuyện muốn khuyên con người phải biết yêu thương và bảo vệ các loại động vật hoang d4 , bảo vệ môi trường .

đ) . Luyện đọc lại bài.

- Gv đọc mẫu đoạn 2, 3 .

GV chia lớp thành nhóm nhỏ mỗi nhóm 3 hs luyện đọc theo nhóm.


  • Tổ chức đọc thi giữa các nhóm với nhau Kể chuyện

1. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU

- Yêu câu hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện

2. HƯỚNG DẪN KỂ CHUYỆN .

Chúng ta cần phải kể lại câu chuyện bằng lời của ai ?

- Bác thợ săn là một nhân vật tham gia vào chuyện vậy khi chúng ta kể lại chuyện bằng lời của bác thợ săn chúng ta phải xưng hô như thể nào ?

- GV yêu cầu hs quan sát để nêu nội dung tranh từng bức tranh .

* GV gọi 4 hs khá , yêu cầu tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn truyện theo tranh .
3. Kể theo nhóm .

* Gv chia lớp thành nhóm nhỏ mỗi nhóm 4 hs ,yêu cầu các nhóm tiếp nối nhau kể chuyện trong nhóm .

4. Kể trước lớp

* GV gọi 4 hs kể tiếp nối nhau trước lớp.

- Gọi 1sh kể lại toàn bộ câu chuyện .


-HS đọc bài và trả lời câu hỏi.


HS lắng nghe.


+ HS đọc nối tiếp nhau mỗi em đọc một câu .Nếu câu ngắn đọc hai câu.

HS luyện phát âm.

HS đọc nối tiếp nhau hai lượt .

Một hS đọc chú giải trong sgk

Mỗi hs đọc một đoạn


- 3 đến 5 hs luyện đọc cá nhân , nhóm ,hoặc tổ đọcc đồng thanh.

- Mỗi nhóm 4 hs lần lượt đọc một đoạn trước nhóm .


4 hs đoc5 ,cả lớp theo dõi bài trong sgk.

1 hs đọc lại toàn bài .


+ Mỗi hs đọc một lần đoạn 2, 3 trong nhóm, các ban theo dõi sữa lỗi cho nhau.




  • Cả lớp theo dõi , nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.

+ 1HS đọc phần kể chuyện , cả lớp theo dõi .


+ bằng lời của bác thợ săn .

+ Xưng hô là “ tôi”

4 hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến .

+ Ví dụ tranh 2 : Từ xa, tôi đã thấy hai mẹ con nhà vượn đang ngồi ôm nhau trên tảng đá .Tôi nấp vào cây to gần đấy chuẩn bị bắn vượn mẹ . Một mũi tên được rút ra và bắn đi một cách chính xác . Vượn mẹ đã bị trúng tên . Nó giật mình , ngoảnh đầu lại nhìn tôi lại nhìn mũi tên bằng mũi tên căm giận , tay nó vẫn không rời con . Máu ở vết thương rỉ ra loang ra loang khắp ngực vượn mẹ .

+ Tập kể theo nhóm , các hs trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau .

4HS lên bảng kể lại câu chuyện.




IV. Củng cố dặn dò:2’

-Hỏi lại bài.

- GDTT.

- Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau.



TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

KT: Biết đặt tính và nhân(chia) số có năm chữ số với(cho) số có một chữ số.

KN: Biết giải toán có phép nhân(chia).

TĐ: HS thích học toán.



II. CHUẨN BỊ :

  • Giáo án , bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

3’

10’



8’

6’
5’



  1. Ổn định :

  2. KTBC: 2HS lên bảng chữa bài 4

GV nhận xét cho điểm.

3. Bài mới: a) Giới thiệu. Gv ghi đề.

* Bài 1 : HS nêu yêu cầu . GV hướng dẫn hs thực hiện .

- GV nhận xét sửa sai.

* Bài 2 : GV cho hs đọc đề bài

GV hướng dẫn giải :

- Tìm số bánh nhà trường đã mua :

4 x 105 = 420 (cái)

- Tìm số bạn nhận bánh :

420 : 2 = 210 (bạn)

GV thu vở chấm .

* Bài 3 : GV hướng dẫn hs giải bằng hai bước:

- Bước 1 . Tìm chiều rộng hình chữ nhật.

- Bước 2 . Tìm diện tích hình chữ nhật .

* Bài 4 : GV hướng dẫn hs làm:

2 HS lên bảng chữa bài


3 HS nhắc lại.

* Đặt tính rồi tính.

- HS làm vào bảng con . 2HS lên bảng làm.
+ 2 HS đọc đề bài trong SGK
-HS làm vào vở bài tập .

Bài giải

Số bánh nhà trường mua là :

4 x 105 = 420 (cái )

Số bạn được nhận bánh là :

420 : 2 = 210 (bạn)



Đáp số : 210 bạn
HS làm vào phiếu học tập . 1 HS lên bảng làm

Bài giải

Chiều rộng hình chữ nhật là :

12 : 3 = 4 (cm)

Diện tích hình chữ nhật là:

12 x 4 = 48 (cm2)



Đáp số : 48 cm2
- HS khá – giỏi nêu miệng.

IV . Củng cố,dặn dò :

-Hỏi lại bài.


-Về nhà xem lại bài . Chuẩn bị bài sau.


  • Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………


Thứ Ba.Ngày 21 Tháng 4 Năm 2015
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

NGÔI NHÀ CHUNG


I. MỤC TIÊU:

KT: Nghe, viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

Làm đúng BT 2.a/b.

KN: Rèn kĩ năng nghe viết đúng bài văn xuôi.

TĐ: Tích cực trong giờ học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

* Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

2’


32’
12’

15’


5’

  1. Ổn định .

  2. KTBC :

GV đọc cho hs viết các từ sau:

  • Rong ruổi , thong dong, gánh hàng rong..

  • Gv nhận xét sửa sai.

3. Bài mới : a) Giới thiệu

* GV đọc mẫu lần 1 bài Ngôi nhà chung



+ Hỏi : Ngôi nhà chung của dân tộc là gì?

+Hỏi Những việc chung mà tất cả dân tộc phải làm gì ?

  • Luyện viết từ khó

Cho hs viết bảng con . Mỗi , sống, trái đất..

  • Gv đọc bài hs chép vào vở .

  • Gv nhắc nhở tư thể ngồi viết và cách trình bày .

  • Đọc lại cho hs dò

+ Chấm chữa bài Gv thu 10 vở chấm

* Luyện tập :

- Cho hs làm vào vở bài tập

Gọi 1hs lên bảng làm vào bảng phụ

GV nhận xét sửa sai

-a) nương đỗ – nương ngô- lưng đeo gùi – tập nập đi làm nương- vút lên

b) Tiến hành tương tự như bài a.


+ HS viết vào bảng con :


HS nhắc lại đề .

* 2 HS đọc lại bài

+ Là trái đất

+ Phải bảo vệ hoà bình , bảo vệ môi trường , đấu tranh chống đói nghèo bệnh tật .
HS viết bảng con.
+ HS viết bài vào vở
HS dò lại lỗi.

+ Đổi vở sửa lỗi.

HS làm vào vở bài tập


  • 2 HS đọc lại yêu câu bài tập

  • Lớp làm vào vở bài tập

+ Lời giải: về làng - dừng trước cửa – vẫn nổ – vừa bóp kèn – vừa vỗ cửa xe – vềvội vàng - đứng dậy- chạy vụt ra đường .



IV . Củng cố,dặn dò :

-Hỏi lại bài .

-Chuẩn bị bài sau.

TOÁN

BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (TT)

I MỤC TIÊU:

* Giúp hs biết cách giải toán liên quan đến rút về đơn vị.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC






Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

3’

10’



8’

6’
5’



  1. Ổn định .

  2. KTBC:

+ 3 HS lên bảng sửa lại bài tập số .

+ Gv nhận xét sửa sai (nếu có).

3 Bài nới :

a) Giới thiệu :

* Hướng dẫn giải bài toán :

Cho hs đọc đề toán

GV tóm tắt bài toán trên bảng :

35 lít : 7can

10 lít : …. Can?

- Hỏi bài toán đã cho biết cái gì ?

- Bài toán hỏi gì?
+ lập kể hoạch giải toán:


  • Tìm số lít mật ong trong mỗi can

  • Tìm số can chứa 10 lít mật ong.

  • Tìm số lít mật ong trong mỗi can

7 can chứa 35 lít mật ong

1 can chứa … lít mật ong

* tìm số can chứa 10 lít mật ong

5 lít chứa trong 1 can

10 lít mật chứa trong….can ?

-Trình bày bài giải như trong sách giáo khoa.

2. Thực hành :

Bài 1 : GV gợi ý

+ Bước 1 : muốn tìm xem 15 kg đường đựng trong mấy túi thì phải tìm xem mỗi túi đựng mấy ki-lô –gam đường ?

+ Bước 2 : 5kg đường đựng trong 1 túi thì 15 kg đường đựng trong mấy túi /

Bài 2 :Hướng dẫn hs làm tương tự như bài 1

.Bài 3 : Cho hs làm vảo phiếu

Cho hs nêu yêu cầu của bài :

-Tính giá trị biểu thức ;

* Muốn xác định đúng sai thí ta phải làm gì?

+ Thu bài NX




HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của Gv


2 HS đọc đề toán trong sách giáo khoa.



  • Bài toán cho biết có 35 lít mật ong đựng trong 7 can .

  • 10 lít mật ong cần mấy can đựng.

Chọn phép tính ( 35 : 7 = 5 (l) )

Chon phép tính ( 10 : 5 = 2 (can) )

HS làm bài vào vở , 1hs lên bảng làm

Giải

Số ki- lô- gam đường đựng trong mỗi túi là:



40 : 8 = 5 (kg)

Số túi cần có để đựng 15kg đường là:

15 : 5 = 3(túi)

Đáp số : 3 túi.

- Chúng ta tính lại giá trị của biểu thức

a) 24 : 6 : 2 = 4 : 2 = 2 Đ

b) 24: 6 : 2 = 24 : 3 = 8 S

c) 18: 3 x 2 = 18 : 6 = 3 Đ

d) 18 : 3 x 2 = 6 x 2 = 12 S


IV. Củng cố,dặn dò :

-Hỏi lại bài

-Chuẩn bị bài sau.

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 63: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT

I MỤC TỊÊU:

KT: Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.

KN: Biết một ngày có 24 giờ.

TĐ: Thích tìm hiểu về các hiện tượng trên Trái đất.



II. CHUẨN BỊ:

  • Đèn điện (hoặc đen pin ,nến)

  • Mô hình quả địa cầu . Phiếu thảo luận . giấy khố to .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

2’


15’

15’

3’

  1. Ổn định .

  2. KTBC : Hs lên bảng trả lới câu hỏi.

- mặt trăng được gọi là gì của trái đất và tại sao lại được gọi như vậy?

- Hãy vẽ sơ đồ và đánh mũi tên chỉ hướng chuyến động của mặt trăng quanh trái đất.

- GV nhận xét tuyên dương.

3. Bài mới:

a) Giới thiệu :

 Hoạt động 1:

Hiện tượng ngày và đêm trên trái đất:

* Gv tiến hành làm thí nghiệm : Đặt một bên là quả địa cầu , một biên là bóng đèn ( Đèn pin hoặc ngọn nến) trong phòng tối , đánh dấu bất kì một nước trên quả địa cấu .GV đứng trước quả địa cầu quay từ từ cho nó chuyển động ngược chiều kim đồng hồ , (nhìn từ cực bắc xuống ).

- Yêu cầu HS quan sát điểm A khi quả địa cầu được quay và trả lời câu hỏi sau:

* Cùng một lúc bóng đèn có chiếu sáng được khắp bề mặt quả địa cầu không ? Vì sao?

* Có phải lúc nào điểm A cũng được chiếu sáng không?


* Khi quả địa cầu ở vị trí như thể nào với bóng đèn thì điểm A mới được chiếu sáng (Hoặc không được chiếu sáng)?

* Trên quả địa cầu cùng một lúc được chia làm mấy phần ?

* Nhận xét tổng hợp lại các ý kiến của HS

* Kết luận :Quả địa cầu và bóng điện ở đây là tượng trưng cho trái đất và mặt trời : Khoảng thời gian mà phần trái đất được mặt trời chiếu sáng là ban ngày và và phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm .

Thảo luận nhóm :

+ Theo em thời gian ngày và đêm được phân chia như thể nào trên trái đất ?


* Nhận xét tổng hợp ý kiến .

* kết luận : Trong một ngày có 24 giờ được chia thành ban ngày và ban đêm . Ngày và đêm luân phiên kể tiếp nhau không ngừng .

Hoạt động 2

* Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên trái đất.

+ Thảo luận nhóm .

- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo 2 câu hỏi sau

1) tại sao bóng đèn không cùng một lúc chiếu sáng được toàn bộbề mặt quả địa cầu?

2) Trong một ngày mọi nơi trên trải đất đều có lần lượt ngày và đêm không ? tại sao?
+ Gv nhận xét tổng hợp các ý kiến .

* Kết luận : Do trái đất luôn tự quay quanh mính nó nên mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêmkể tiếp nhau không ngừng . Thời gian để trái đất quay được một vòng quanh mình nó gọi là một ngày . Một ngày có 24 giờ.

Hoạt động kết thúc:





  • 2 HS lên bảng trả lời .

  • Lớp nhận xét.

* HS nhắc lại tựa bài.




  • HS quan sát GV làm thí nghiệm .

* HS suy nghĩ và trả lời.
+ Cùng một lúc bóng đèn không thể chiếu sáng khắp bề mặt quả địa cầu vì nó là hình cầu.

+ Không phải điểm A lúc nào cũng được chiếu sáng . Cũng có lúc điểm A không được chiếu sáng .

+ Điểm A được chiếu sáng khi phần quả địa cầu có điểm A hướng gần về phía bóng điện.Điểm A không được chiếu sáng khi phần quả địa cầu chửa nó không hướng hoặc ở xa về phía bóng điện.

+ Trên quả địa cầu cùng một lúc đượpc chia làm 2 phần : Phần sáng và phần tối.


+ HS thoả luận theo nhóm . Đại diện các nhóm lên trả lời , các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Thời gian ngày đêm được luân phiên , kể tiếp nhau tong ngày .Cùng trong một ngày , nửa ngày là ban ngày , nửa ngày còn lại là ban đêm.
+ Tiến hành thảo luận nhóm .Chia lớp thánh 3 nhóm để thảo luận.


  • Vì quả địa cầu là hình cầu nên bóng đèn chỉ chiếu sáng được một phía , chứ không chiếu sáng được toàn bộ quả địa cầu cùng một lúc .

  • Trong một ngày mọi nơi trên trái đất đều có lần lượt ngày và đêm .Có điều đó vì trái đất luôn tự quay quanh mình nó trong vòng một ngày.



IV. Củng cố,dn dò:2’

- Hỏi lại bài

- Cho hs đọc lại phần kết luận trong sách giáo khoa.

-Chuẩn bị bài sau.



  • Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………




THỦ CÔNG

Bài: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (Tiết 2)

I.Mục tiêu:

      • HS biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm QUẠT

      • Làm được quạt giấy tròn đúng qui trình kĩ thuật.

      • Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.

II. Chuẩn bị:

  • Mẫu quạt giấy tròn làm bằng giấy thủ công được

  • Một quạt giấy tròn đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.

  • Tranh quy trình làm quạt giấy tròn.

  • Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.

III. Lên lớp:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt độngcủa học sinh

1’

32’


2’

1.Ổn định:

2.KTBC: KT đồ dùng của HS.

- Nhận xét tuyên dương.

3. Bài mới:

a.GTB: Nêu mục tiêu yêu cầu bài học. Ghi tựa.

b. Thực hành:

Hoạt động 1: GV HD HS Quan sát và nhận xét:

-GV giới thiệu mẫu quạt giấy và hỏi: Quan sát quạt giấy tròn em có nhận xét gì về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của quạt giấy mẫu?

-GV tạo điều kiện cho HS suy nghĩ, tìm ra cách làm quạt giấy bằng cách gợi ý cho HS mở dần quạt giấy để thấy được và trả lời.

-GV nhận xét và chốt lại qua HĐ2.

Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.

Bước 1: Gấp phần thân quạt.

Bước 2: hòan thành sp
Bước 3: trương bày sản phẩm

Yêu cầu học sinh thực hiện các bước tương tự tiết trước và hoan thành sản phẩm – nộp sản phẩm chấm



-HS mang đồ dùng cho GV KT.

-HS quan sát trả lời theo quan sát được:

Quan sát và thực hành theo yêu cầu của giáo viên . Nộp sản phẩm hòan chỉnh



IV. Củng cố – dặn dò:2’

-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập của HS.

-HS nêu lại các bước gấp và làm quạt giấy.

-Dặn dò HS giờ học sau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để học tiết sau.



  • Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Thứ tư Ngày 22 Tháng 4 Năm 2015

TẬP ĐỌC CUỐN SỐ TAY

I.MỤC TIÊU:

KT:- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.



  • Nắm được công dụng của sổ tay; biết cách ứng xử đúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

KN: Rèn kĩ năng đọc.

TĐ: - Tự giác không xem những vật riêng tư của người khác.



II. CHUẨN BỊ :

- Giáo án , tranh minh họa , một cuốn số tay có ghi chép .

III.Các hoạt động dạy và học

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’

2’

12’



13’
8’



  1. Ổn định :

  2. KTBC:

- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu học thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài Người đi săn và con vượn

- GV nhận xét ghi điểm .



  1. Bài mới :

a) Giới thiệu : GV giới thiệu + ghi đề

b) Luyện đọc

- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài .

* Hướng dẫn phát âm một số từ khó các từ HS phát âm sai .

* Hướng dẫn đọc từng đoàn và giải nghĩa từ

- Gv hướng dẫn hs chia bài thành 4 đoạn

+ GV gọi 4 hs đọc lại 4đoạn .

- Yêu câu HS đọc chủ giải tìm hiểu nghĩa các từ : trong tài , diện tích , quốc gia .

c) Luyện đọc theo nhóm .


  • Chia lớp thành nhóm , mỗi nhóm 4 em đọc bài

- Đọc cả bài trước lớp .

- GV nhân xét tuyên dương .

d). Tìm hiểu bài .

* Luyện đọc lại

+ Gv đọc mẫu lần 2


  • Hướng dẫn HS Luyện đọc cả nhân

  • Luyện đọc theo nhóm .

* GV nhận xét ghi điểm .


+ 3 HS lên bảng thực hiện

+ HS nhắc lại .
+ HS theo dõi trong sách GK
+ Các hs dãy bàn tiếp nối nhau đọc bài , mỗi HS đọc 1 câu. ( đọc 2 lần).


  • HS phát âm lại các từ khó .

4 HS đọc bài , cả lớp theo dõi bài trong SGK



  • 1 HS đọc phần chủ giải trong SGK

+ Luyện đọc nhóm nhỏ , hs trong nhóm theo dõi và chính sửa cho nhau .

-3-4 HS đọc bài trước lớp .

+ 1 HS đọc toàn bài .


- 3-5 HS trả lời .
+ HS luyện đọc cả nhân .

- Các nhóm tự luyện đọc .



IV. Củng cố ,dặn dò :

Nhận xét tiết học .

Về nhà chuẩn bị bài sau.


  • Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

KT: Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

KN: Biết tính giá trị của biểu thức số.

TĐ: Thích học toán.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt đông của học sinh

1’

3’

10’



8’

6’
5’



1. Ốn định .

2. KTBC :

+ 2 HS lên bảng chữa bài về nhà số 2,3

+ GV nhận xét cho điểm.

3. Bài mới ; a) Giới thiệu

* Bài 1 : Hường dẫn hs Thực hiện :

+ Gv tóm tắt trên bảng :

Tóm tắt : 48 cái đĩa xếp vào 8 hộp :

30 cái đĩa xếp vào…….hộp?

Bài 2 : tiến hành tương tự bài 1

+ Bước 1 : Mỗi hàng có mấy HS ?( 45 : 9 = 5 (hS) )

+ bước 2 : 5 HS xếp 1 hàng , 60 HS thỉ xếp được bao nhiêu hàng ? ( 60 : 5 = 12 (hàng)

* Bài 3 : HS thực hiện tính già trị biểu thức rồi trả lời , Chẳng hạn ; 4 là giá trị của biểu thức 56 : 7 = 2

+ HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.

+ Hs làm bài vào vở :

Bài giải

Số đĩa trong mỗi hộp là:

48 : 8 = 6(cái)

Số hộp cần có để chứa hết 3o cái đĩa là:

30 : 6 = 5 (hộp)

Đáp số : 5 hộp đĩa
+ HS làm bài vào vở.

Bài giải

Số HS trong mỗi hàng là :

45 : 9 = 5(HS)

Có 60 HS xếp được số hàng là:

60 : 5 = 12 (hàng)

Đáp số : 12 hàng



IV . Củng cố,dặn dò :

-Hỏi lại bài:

-Chuẩn bị bài sau:


  • Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ?

DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM.

I. MỤC TIÊU:

KT: Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn(BT1).

KN: Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp(BT2).

Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Bằng gì?(BT3)

TĐ: Tự giác làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Viết sẵn các câu văn trong bài tập 1 vã vào bảng phụ (hoặc giấy).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU




Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

2’
31’


10’

10’
6’

6’


1. Ốn định .

2. KTBC;


*GV gọi 3 HS lên bảng :

+ HS 1 : kể tên 5 môn thể thao và đặt câu với 2 trong 5 câu vừa tìm được .

+ HS 2 : Kể các từ nói về kết quả thi đấu thể thao

+ HS 3: Làm miệng bài tập 3

* GV nhận xét cho điểm.

3. Bài mới: a) Giới thiệu

Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài

+ GV gọi 1hs đọc lại 3 câu văn trong bài.

+ GV hỏi : Voi uống nước bằng gì?

+ Vậy ta gạch chân dưới bộ phận nào ?

+ Yêu câu HS tự làm tiếp bài .
+Nhận xét cho điểm.

Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu câu của bài tập.

+ GV yêu cầu 2 HS ngổi cạnh nhau thực hiện hỏi- đáp theo cặp ,sau đó gọi 3 HS thực hiện theo 3 câu hỏi trước lớp.
+ Nhận xét cho điểm.

Bài 3 :


+ Yêu cầu HS đoc hướng dẫn trò chơi trong sgk,sau đó thực hành chơi theo cặp.

_ Gọi 4-6 đôi hs thực hiện trước lớp.

+ GV nhận xét tống kết trò chơi ,

Bài 4 :


+ Yêu cầu HS đọc thầm bài tập trong sgk và hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

GV hỏi : các em đã biết những dấu câu nào ? (trong các bài viết chính tả )

GV: +GV nhận xét


HS lên bảng thực hiện theo yêu câu của học sinh.


+ 1HS đọc trước lớp , cả lớp theo dõi bài trong sgk.

+ Voi uống nước bằng vòi .

+ Gạch chân dưới bằng vòi

+ 1HS lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở .b) chiếu đền ông sao của bé được làm bẳng nan tre dán giấy bóng kín.

c) Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giábằng tài năng của mình.

+ 1hs đọc trước lớp ,cả lớp theo dõi trong sgk.

a) Hằng ngày em viết bài bằng bút chì ,/ bút mực ,. Bút bi.

b) Chiếc ghế ngồi của em làm bằng gỗ,. Bằng nhựa ,/ bằng đá….

c) Cá thở bằng mang.

+ các cặp hs tiến hành hỏi đáp theocâu hỏi và câu trả lời theo cụm từ “bằng gì”.

+ Ví dụ: Hằng ngày bạn đến trường bằng gì? – Tôi đến trường bằng xe đạp ./ Bạn có biết vải được làm bằng gì không?- Vỉa được làm bằng bông và lông động vật………+ Dấu chấm ,dấu phẩy , dấu chấm phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm lửng, dấu hai chấm…….

+ HS làm bài vào vở .1 HS lên bảng làm trên bảng.



IV. Củng cố ,dặn dò:Hỏi lại bài

Nhận xét tiết học .

Thứ năm Ngày 23 Tháng 4 Năm 2015

TOÁN LUYỆN TẬP


I. MỤC TIÊU

KT: Biết giải bài toán liên quan đến rút về dơn vị.

KN: Biết lập bảng thống kê( theo mẫu).

TĐ: Thích học toán.



II. CHUẨN BỊ Bảng thống kê trong bài tập 4 , kẻ sẵn trên bảng phụ .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC






HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

1’

3’

10’



8’

6’

5’



1. Ổn định .

2. KTBC :

-Gv kiểm tra bài tập luyện tập của tiết 158

- GV nhận xét cho điểm

3. Bài mới :

a) b). Hướng dẫn làm luyện tập

* Bài 1 :

+ GV gọi một HS đọc đề bài .

+ Gv yêu cầu HS nêu dạng toán , sau đó tự làm bài .
* Tóm tắt :

12phút : 3km

28phút : ….km ?

* GV nhận xét và cho điểm .

+ Bài 2


  • GV tiến hành tương tự bài tập 1 .

Tóm tắt


21 kg : 7 túi

15 kg :…….túi ?

* Bài 3 :

+ bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

-GV viết lên bảng 32  4  2 = 16

-Yêu cầu HS suy nghĩ và điền dấu

+ Gv nhận xét sửa sai ( nếu có )

* Bài 4




  • 2 HS lên bảng làm

- Nhắc lại đề bài.

1-2 HS đọc đề bài trong SGK , lớp theo dõi


  • 1 HS nêu đây là bài toán có liên quan đến rút về đơn vị .

  • 1HS lên bảng làm bài .Lớp làm vào vở .

Giải

Số phút cần để đi 1km là :

12 : 3 = 4( phút )

số ki-lô-mét đi trong 28 phút là :

28 : 4 = 7(km)

Đáp số : 7km


+ 1HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở bài tập . Sau đó HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng .

Giải


Số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là :

    1. : 7 = 3 (kg)

Số túi cần để đựng hết 15 kg gạo là :

15 : 3 = 5 (túi)

Đáp số : 5 túi .

+ HS làm vào bảng con BT 3.a .

+ Điền số thích hơp vào bảng

- 1 HS đọc trước lớp



- HS khá, giỏi làm BT 3.b

Thống kê số HS giỏi , khá ,trung bình và tống số hs lớp 3A.





IV. Củng cố , dặn dò .

  • Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau.

  • TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA X

I. MỤC TIÊU

KT: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dòng), Đ, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1 dòng) và câu ứng dụng: Tốt gỗ.....hơn đẹp người(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

KN: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.

TĐ: Thích rèn chữ, giữ vở.



II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * mẫu chữ viết hoa X .

II. CÁC HAỌT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU



TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

2’

32’


10’

10’


12’

1, Ốn định.

2. KTBC;

+ Thu vở một số hs chấm bài về nhà .

+ Gọi 1 hs đọc thuôc từ và câu ứng dụng tiết trước .

3 . Bài mới : a) Giới thiệu

b) Hướng dẫn viết chữ hoa

+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?

+ GV yêu cầu HS viết chữ hoa X .


- Gv yêu cầu HS nhận xét bài viết của bạn trên bảng và bạn ngồi bên cạnh .

- GV nhận xét chữ viết của hs .

+ Yêu cầu HS viết các chữ hoa X tương tự .

* GV nhận xét chính sửa cho hs .

c) hướng dẫn viết từ ứng dụng

+ Gv gọi hs đọc từ ứng dụng .



  • Giới thiệu : Đồng Xuân là tên riêng của một ngôi chợ ở thủ đô Hà Nội.

  • Quan sát và nhận xét :

+ trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?

+ khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?

* Viết bảng

+ Yêu câu hs viết từ ứng dụng Uông Bí .

GV nhận xét sửa sai.

d) Hướng dẫn viết từ ứng dụng

* Giới thiệu câu ứng dụng .

+ Gọi 1 hs đọc câu ứng dụng

+ Quan sát và nhận xét : Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thể nào?


  • Viết bảng

+ Yêu câu hs viết từ : Tốt,Xấu

+ GV nhận xét sửa sai .

đ) Hướng dẫn viết vào vở

+ GV theo dõi nhắc nhở.

+ thu 5 – 8 bài NX.


+ HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.


+ Có chữ hoa X .

- 3 HS viết trên bảng lớp , cả lớp viết vào bảng con .


+ Quan sát vànhận xét bài viết của bạn .
+ HS viết bảng con.

1HS đọc : Đồng Xuân.


+ Chữ X, cao 2 li rưỡi ,các chữ còn lại cao 1 li.

+ Bằng 1 con chữ o.


  • 3 HS lên bảng viết Lớp viết bảng con .

1 HS đọc câu :

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người

+ Các chữ T ,X,cao 2 li rưỡi , chữ t cao 2 li , các chữ còn lại cao 1 li


+ 2HS lên bảng viết Lớp viết bảng con.
+ HS viết vào vở theo mẫu qui định.


IV. Củng cố , dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Về nhà viết lại bài
TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 64: NĂM THÁNG VÀ MÙA


I. MỤC TIÊU:

KT: - Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm . Biết một năm có 365 ngày và được chia thành 12 tháng .

KN: - Biết một năm thường có 4 mùa .

TĐ: Nghiêm túc trong giờ học.



II. CHUẨN BỊ

* Mô hình quả địa cầu , lịch tờ , bảng phụ ..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐÔNG HỌC

  1. Ổn Định ;

  2. KTBC :

  • HS lên bảng trả lời câu hỏi :

  • Khi nào thì trên trái đất là ban ngày ,khi nào là ban đêm ?

  • Tại sao ngày và đêm lại luân phiên kế tiếp nhau không ngừng ?

  • Trái đất quay quanh được môt vòng quanh mình nó mất bao lâu?

  • GV nhận xét ,đánh giá .

  1. Bài mới :

a) Giới thiệu : GV ghi đề

HOẠT ĐỘNG 1 : Thảo luận theo nhóm

* Biết thời gian để trái đất chuyển động được một vòng quanh mặt trời là một năm . Một năm có 365 ngày .

+ HS trong nhóm tiến hành thảo luận theo các câu hỏi :



  • Quan sát lịch và cho biết mỗi năm gồm bao nhiêu tháng ? Mỗi tháng gồm bao nhiêu ngày ?

  • Trên trái đất thường có mấy mùa ? Đó là những mùa nào ? Diễn ra vào những tháng nào trong năm ?

* Nhận xét tổng hợp ý kiến .

+ kết luận : thời gian để trái đất chuyển động một vòng quanh mặt trời gọi là một năm .Khi chuyển động trực trái đất , trtục trái đất bao giờ cũng nghiêng về một phía . Trong một năm , có một thời gian bắc bán cầu nghiêng về phía mặt trời – thời gian đó ở bắc bán cầu là mùa hạ . Nam bán cầu là mùa đông . Khoảng thời gian chuyển từ mùa hạ sang mùa đông gọi là mùa thu và mùa đông sang mùa hạ là mùa xuân .

* HOẠT ĐỘNG 2 : LÀM VIỆC VỚI SÁCH THEO CẶP.

+ Mục tiêu : Biết một năm thường có 4 mùa


  • Thảo luận nhóm đôi:

  • Yêu cầu HS nhở lại vị trí phương hướng và vr4 trái đất quanh mặt trời ở 4 vị trí : bắc ,nam ,Đông ,Tây.

+ Nhận xét : Điền tên mùa tương ứng của bắc bán cầu vào hình vẽ .

* HOẠT ĐỘNG 3 :

Trò chơi : XUÂN , HẠ , THU ,ĐÔNG

+ HS biết đặc điểm 4 mùa :



  • Hỏi :

  • Khi mùa xuân em thấy thể nào?

  • Khi mùa hạ em thấy thể nào ?

  • Khi mùa thu em thấy thể nào?

  • Khi mùa đông em thấy thể nào ?






  • Hai HS lên bảng trả lời .

- HS nhắc lại .


+ Toến hành thảo luận nhóm , sau đó đại diện nhóm trình bày ý kiến .

* Ý kiến đúng là:

- Mỗi năm gôm 12 tháng . Mỗi tháng thường có từ 30 đến 31 ngày . Có tháng chỉ có 28 đến 29 ngày ( tháng 2)


  • Trên trái đất thường có 4 mùa . Đó là các mùa : xuân , hạ, thu, đông . mùa xuân từ tháng 1 đến tháng 4 , mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 8, mùa thu từ 8 tháng 10 và mùa đông từ tháng 11 đến tháng 1 .

+ Tiến hành thảo luận nhóm đôi :

- 2 HS đại diện cho 2 nhóm nhanh nhất lên bảng trinh bày .

- Ấm áp ..



  • Nóng nực ….

  • Mát mẻ …..

  • Lạnh , rét …


IV.Củng cố , dặn dò :

Về xem lại bài ,chuẩn bị bài sau .




ĐẠO ĐỨC TIẾT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG . (TIẾT1)


I . MỤC TIÊU

1 . HS hiểu :

-Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng , vật nuôi và cách thực hiện .ở địa phương

-Quyền được tham gia vào các HĐ chăm sóc, bảo vệ cây trồng,vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân .

2 .HS biết chăm sóc,bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường , ở địa phương…

3 .HS biết bày tỏ ý kiến của mình là thực hiện quyền trẻ em :

-Đồngtình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

-Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi;

-Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi .

II . CHUẨN BỊ


  • các tư liệu về một số cây trồng , vật nuôi

  • Một số bài hát thuộc chủ đề bài học

  • Phiếu HT

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

2’
32’

10’


10’

5’

8’



1 . Ổn định

2 . Kiểm tra

3 . Bài mới : Giới thiệu – Ghi tựa.

Hoạt đông 1: Báo cáo kết quả điều tra



*Mục tiêu:HS Biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà, ở trường, ở địa phương ; biết quan tâm hơn đến các công việc chăm sóc cây trồng vật nuôi .

Cách tiến hành :

1 GV Y/C các nhóm lên trình bày kết quả điều tra về :

-Kể tên các loại cây trồng mà em biết.

Các cây trồng được chăm sóc như thế nào?

-Kể tên các vật nuôi mà em biết.

-Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào?

-Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trông, vật nuôi như thế nào ?

Các nhóm khác NX bổ sung

GV NXTD

Hoạt động 2 .Đóng vai



Mục tiêu: HS biết thực hiện một số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi; thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được tham gia của trẻ em .

Cách tiến hành :Chia nhóm

GV cho HS đóng vai theo nhóm

Nhóm 1: Anh định tưới cây nhưng Hùng cản : Có phải cây của lớp mình đâu mà cậu tưới .

Nếu là Anh em sẽ làm gì ?

Nhóm 2“:Trương đi thăm rẫy thấy hồ nuôi cá bị vỡ nước chảy ào ào .

Nếu là TRương em sẽ làm gì ?

Nhóm 3: Ngọc đang chơi vui thì mẹ nhắc về cho lợn ăn .

-Nếu là Ngọc em sẽ làm gì?

Nhóm 4: Khi đi học Bính rủ Khải đi tắt qua thảm cỏ ở công viên cho gần .

Nếu là Hải em sẽ làm gì?

Các nhóm thảo luận đóng vai theo tình huống của nhóm mình.

Đại diện nhóm báo cáo.

Lớp trao đổi nhận xét.

GV kết luận :

Nhóm 1:. Anh nên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu .

Nhóm 2:Trương nên đắp lại bờ ao hoặc báo cho người lớn biết .

Nhóm 3 :Ngọc nên nghe lời mẹ

Nhóm 4: Khải khuyên Bính không nên đi lên thảm cỏ .

Hoạt động 3 : HS vẽ tranh, hát, kể chuyện, đọc thơ về việc chăm sóc cây trồng , vật nuôi

Hoạt động 4 :Trò chơi” Ai nhanh ,ai đúng “



Mục tiêu :Củng cố bài HS ghi nhớ các việc làm để chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi.

Cách tiến hành : GV chia nhóm phát mỗi nhóm một tờ rôki. Nêu luật chơi: trong một thời gian nhất định (5 phút) các nhóm thảo luận, kê, viết những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi vào 4 cột. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhóm đó sẽ thắng cuộc.

HS tiến hành chơi

HS trao đổi với các bạn trong lớp nhận xét chọn đội thắng.

GV nhận xét và khen những nhóm thắng cuộc.

Kết luận chung:Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vì vậy, em cần biết bảo vệ, chăm sóc cây trồng ,vật nuôi .

Hướng dẫn thực hành :

Thực hiện ND bài và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện .

: Chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà, ở trường, ở địa phương.



-HS nhắc tựa.


-HS làm việc

Lớp theo dõi

Các nhóm khác NX bổ sung

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.

- Thảo luận lớp : HS nêu .

HS ngồi theo nhóm

Thảo luận

Tham gia chơi
HS chơi
lớp nhận xét chọn đội thắng.



  • Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2015


CHÍNH TẢ: HẠT MƯA

I. MỤC TIÊU

KT: Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, các khổ thơ 5 chữ.

Làm đúng các BT 2.a/b.

KN: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.

TĐ: Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

Bảng phụ...

Bảng con,...

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC






HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

2’


32’

12’


15’

5’


  1. Ổn định :

  2. KTBC :

  • Gọi 1 HS lên bảng viết một số từ khó bài trước : Lóng lánh ; vườn dừa …

  • Gv nhận xét sửa sai .

3 . Bài mới :

a) Giới thiệu bài : Gv ghi đề

- Giờ chính tả này các em sẽ nghe viết bài thơ Hạt mưa và tìm , viết các từ bắt đầu bằng l/n.

b) Hướng dẫn viết chính tả :



  • Gv đọc bài thơ một lần .

  • Hỏi : Những câu thơ nào nói lên tác dụng của mưa ?

  1. Hướng dẫn cách trình bày

  • Bài thơ có mấy khổ ? Cách trình bày như thể nào cho đẹp .

  • Các dòng thơ được trình bày như thể nào ?

* Hướng dẫn viết từ khó :

+ Yêu cầu HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả

- Chính sửa lỗi cho hs

d) Viết chính tả : Gv đọc bài HS cép vào vở



  • Đọc lại HS dò lỗi

  • Thu bài chấm

e) Hướng dẫn làm bài tập chính tả :

  • HS làm bài vào vở bài tập

GV nhận xét sửa sai,

- 1hS lên bảng viết , lớp viết bảng con


HS nhắc lại .

- Theo dõi Gv đọc . 1 HS đọc lại bài thơ .

- Hạt mưa ủ trong vườn

Thành mỡ màu của đất

Hạt mưa trng mặt nước

Làm gương soi cho trăng

- Bài thơ có ba khổ . Giữa 2 khổ thơ ta để cách một dòng .

Chữ đầu dòng phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô .
- HS viết bảng con : gió , sông , nghịch , mỡ màu , gương .
+ Hs viết bài vào vở .


  • HS đổi vi73 dò lỗi .

+ HS làm bài vào vở .

các từ cần điền là Lào ;’ Nam cực ; Thái lan.


IV. Củng c dặn dò : Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau .
TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

KT: Biết tính giá trị biểu thức số .

KN: Rèn kĩ năng giải toán có liên quan rút về đơn vị .

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC



TG

HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

1’

32’
5’

8’’

15’


1. Ổn định .

2. KTBC :

- GV kiểm tra bài luyện tập của tiết 159

- GV nhận xét cho điểm .

3 . Bài mới :

a) Giới thiệu bài : GV ghi đề

* Hướng dẫn luyện tập .

+ bài 1 : Gv yêu cầu HS nhắc lại qui tắc thực hiện phép tính trong một biểu thức ,rồi yêu câu HS làm bài vào vở bài tập .


a) (13829 + 207128) x 2 = 34547 x 2

= 69094


b) ( 20354 – 9638 ) x 4 = 10716 x 4

= 42864


- Gvnhận xét và cho điểm

Bài 2 : Gọi 2 HS đọc đề bài :



  • Tóm tắt :

5 tiết : 1 tuần

175 tiết :…. Tuần ?

+ Gv nhận xét ghi điểm .

Bài 3 cho HS làm tương tự :

Tóm tắt :

3 người : 75000 đồng

2người : ……………..đồng ?

* Bài 4


Gv gọi 1 HS đọc đề toàn .

  • bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ?




  • hãy nêu cách tính diện tích hình vuông .

-Ta biết số đo cạnh hình vuông chưa ?

  • tính bằng cách nào ?

  • trứớc khi chia tìm số đo cạnh của hình vuông cần chý ý điều gì ?

Tóm tắt

Chu vi : 2dm4cm

Diện tích : ……….cm2?
* Gv thu vở NX


- 2HS lên bảng làm , mỗi em làm một bài .

- HS nhắc tựa bài .



  • 1 –2 HS nhắc lại qui tắc

  • 1 HS lên bảng làm bài . Lớp làm vào vở bài tập .

c) 14523 – 24964 : 4 = 14523 – 6241

= 8282


d) 97012 - 21506 x 4 = 97012 – 86024

= 10988


+ 1HS lên bảng làm , lớp làm vào vở :

Giải


Số tuần lễ Hường học trong năm là :

    1. : 5 = 35( tuần)

Đáp số : 35 tuần
Giải

Số tiền mỗi người được nhận là :

75000 : 3 = 25000 (đồng )

Số tiền hai người được nhận là :

25000 x 2 = 5000 (đồng )

Đáp số : 5000 đồng

+ 1 HS đọc đề toán
- Cần chú ý đổi số đo của chu vi .

Giải


Đổi 2dm4cm = 24 cm

Cạnh của hình vuông dài là :

24 : 4 = 6 (cm)

Diện tích của hình vuông là :

6 x 6 = 36 (cm2)

Đáp số : 36 cm2



IV. Củng cố dặn dò :2’

Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.


  • Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………

TẬP LÀM VĂN NÓI ,VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG


I. MỤC TIÊU

KT: Dựa vào gợi ý của SGK , kể lại được một cách ngắn gọn , rõ ràng về một việc tốt em đã làm góp phần bảo vệ môi trường .

KN: Dựa vào bài nói trên viết được một doạn văn ngắn khoảng 7 đến 10 câu kể lâi một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường .

* KNS: -Giao tiếp: lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình l

uận.

-Đảm nhận trách nhiệm



-Xác định giá trị

-Tư duy sáng tạo.



II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Bảng phụ ghi các nội dung gợi ý như sách GK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC






HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

2’

3’


8’

20’


1 . Ổn định :

2. KTBC :

- GV gọi 3 hs lên bảng . yêu câu đọc đoạn văn thưật lại các ý kiến của các bạn trong nhóm em khi bàn về việc : Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ?

- Nhận xét ghi điểm .

3. Bài mới :


  1. Giới thiệu : GV ghi đề

  2. Hướng dẫn làm bài .

* Bài 1 :

GV gọi hs đọc yều cầu của bài .

- GV yêu cầu HS đọc gợi ý trong SGK .

- + GV hướng dẫn định hướng cho bài kể lần lượt theo từng câu hỏi sau :

* Em đã làm việc gì tốt đẩ góp phần bảo vệ môi trường ?

* Em đã làm việc tốt đó ở đâu ? Vào khi nào ?

* Em đã tiến hành công việc đó ra sao ?

* Em có cảm tưởng thể nào sau khi làm việc tốt đó ?

- GV yêu câu 2 HS ngồi cạnh kể cho nhau nghe về các việc tốt đã làm để góp phần bảo vệ môi trường .

- Gọi một số HS kể trước lớp GV nhận xét cho điểm .

Bài 2

Gv gọi HS đọc yêu cầu của bài .



  • GV cho HS tự làm bài . Nhắc nhở viết bài đầy đủ ngắn gọn , rõ ràng .

  • GV thu vỏ chấm



* 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV .



  • HS nhắc lại

- Kể lại môt việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường



  • HS tiếp nối nhau trả lời .

+ Dọn vệ sinh sân trường .

+ Nhặt rác trên sân trường , công cộng …

+ tham gia quét dọn vệ sinh đường làng , ngõ xóm …

- Nghe và định hướng trả lời các câu hỏi .


HS kể nhóm đôi .


  • HS kể cả nhân 3- 4 em

2 HS đọc bài

+ HS làm bài vào vở


IV.Củng cổ .dặn dò :

  • Nhắc nhở HS chưa làm xong bài về nhà làm tiếp .

  • Nhận xét tiết học .




HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:

SINH HOẠT LỚP.

I. Mục tiu:

-KT: Đánh giá hoạt động để biết ưu, khuyết điểm.

Nắm kế hoạch tuần tới 33.

II. Cc hoạt động dạy học:

HĐGV

HĐHS

*Ổn định:(2’)

Hoạt động 1:(16’) Nhận xét hoạt động tuần qua.

-Nhận xtt chung:

-Tuyn dương cc c nhn, tổ cĩ hoạt động tốt.

Hoạtđộng 2:(12) Nu kế hoạch tuần 33

-Học bình thường.

- Lm vệ sinh trường lớp

-Kiểm tra vệ sinh c nhn.

- Gip cc bạn cịn chậm trong tổ.

*Tham gia văn nghệ(5’)

*Nhận xét, dặn dị:

-Thực hiện đầy đủ theo kế hoạch.



-Ht

-Lần lượt cc tổ trưởng nhận xt hoạt động của tổ trong tuần qua.

+ Học tập

+ Chuyên cần.

+ Lao động, vệ sinh.

+

-Cc tổ khc bổ sung



+Lớp trưởng nhận xt.

-Lớp bình bầu : c nhn xuất sắc:

C nhn tiến bộ:

Tổ xuất sắc: Tổ

-Lắng nghe.

-Tham gia




DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG DUYỆT CỦA BGH


Giáo viên: Huỳnh Thị Diệp Ngân Năm học: 2014- 2015





tải về 277.96 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương