Tính cấp thiết của đề tài


Bảng 3.10. Thành phần các loài động vật có xương sống tại khu vực nghiên cứu



tải về 1.21 Mb.
trang11/18
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích1.21 Mb.
#1412
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   18

Bảng 3.10. Thành phần các loài động vật có xương sống tại khu vực nghiên cứu


Lớp

Bộ

Họ

Loài

Số lượng

%

Số lượng

%

Số lượng

%

Thú

8

32

29

26,6

93

20,4

Chim

14

56

48

44,04

253

55,6

Bò sát

2

8

15

13,76

48

10,5

Ếch nhái

1

4

5

4,59

34

7,5



5

20

12

11,01

27

5,9

Tổng

30

100

109

100

455

100

Nguồn: Dự án Ngọc Sơn-Ngổ Luông, 2008

So sánh với các khu vực khác như Khu BTTN Pù Luông, Xuân Liên và Pù Hu cũng ở mức độ điều tra tương tự, thì số lượng loài động vật có xương sống tại dải núi đá vôi phía Tây Nam tỉnh Hòa Bình là lớn nhất với 455 loài, ít nhất là ở Xuân Liên 244 loài. So sánh số lượng loài ở các lớp thì khu vực nghiên cứu cũng lớn hơn rất nhiều so với các khu lân cận như Thú 93 loài trong khi đó Pù Luông có 86 loài, Xuân Liên 55 loài, Pù Hu 62 loài; Lớp chim ở khu vực có 253 loài so với Pù Luông có 169 loài, Xuân Liên 136 loài, Pù Hu 162 loài… Từ kết quả so sánh cho thấy khu vực nghiên cứu có sự đa dạng thành phần loài động vật (bảng 3.11).


Bảng 3.11. So sánh động vật ở khu vực nghiên cứu và các khu vực lân cận


Lớp

Khu vực nghiên cứu

Pù Luông

Xuân Liên

Pù Hu

Thú

93

86

55

62

Chim

253

169

136

162

Bò sát

48

25

34

28

Ếch nhái

34

13

19

14



27

Chưa NC

Chưa NC

Chưa NC

Tổng

455

293

244

266

Nguồn: Dự án Ngọc Sơn-Ngổ Luông, 2008, tác giả điều tra bổ sung

Tuy nhiên, do săn bắn quá mức và mất dần sinh cảnh, động vật rừng ngày càng trở nên nghèo nàn. Trước hết, 2 loài thú lớn đã bị tiêu diệt như: Nai, Vượn và 3 loài khác cũng có thể bị tuyệt chủng ở khu vực này như Hồng hoàng, Hổ, Báo hoa mai. Sau nữa là các loài động vật kinh tế khác có tần suất gặp rất thấp.



  1. Đặc điểm đa dạng các loài thú

  • Thành phần loài

Tổng hợp kết quả điều tra khu hệ thú trong khu vực đã ghi nhận được 93 loài thuộc 8 bộ, 29 họ khác nhau. Trong 8 bộ thú ở khu vực, bộ Ăn thịt có nhiều loài nhất với 26 loài, bộ Dơi và bộ Gặm nhấm có 20 loài, Bộ Linh trưởng và bộ Móng guốc ngón chẵn có từ 6 - 8 loài, bộ Tê tê và bộ Nhiều răng thấp nhất chỉ có từ 1 - 2 loài (bảng 3.12).

Bảng 3.12. Thành phần loài thú tại khu vực nghiên cứu

TT

Bộ

Số loài

Tên Việt Nam

Tên khoa học

1

Bộ ăn côn trùng

Insectivora

4

2

Bộ nhiều răng

Scandenta

2

3

Bộ dơi

Chiroptera

20

4

Bộ linh trưởng

Primates

8

5

Bộ ăn thịt

Carnivora

26

6

Bộ móng guốc ngón chẵn

Artiodactyla

6

7

Bộ tê tê

Pholidota

1

8

Bộ gặm nhấm

Rodentia

20

Tổng số

93

Nguồn: Dự án Ngọc Sơn - Ngổ Luông, 2008 [30]

Phụ lục 21, danh lục các loài Thú ở khu vực nghiên cứu

  • Các loài thú quý hiếm có giá trị bảo tồn

Kết quả khảo sát cho thấy dải núi đá vôi phía Tây Nam tỉnh Hòa Bình nằm trong khu vực chuyển tiếp giữa hai khu hệ động vật Tây Bắc và Bắc Trường Sơn, nên yếu tố đặc hữu không cao. Kết quả các nghiên cứu tìm thấy một loài duy nhất, đó là loài Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri), đây là loài phân bố rất hạn chế ở một số vùng núi đá vôi ở 5 tỉnh Thanh Hoá, Hà Nam, Ninh Bình và Hòa Bình. Trong khảo sát trước đây, loài Voọc đặc hữu này vẫn còn được ghi nhận, tuy nhiên, theo các cuộc phỏng vấn thực hiện trong đợt khảo sát thì tất cả các người được hỏi đều cho rằng hầu hết Voọc mông trắng đã bị tiêu diệt do sức ép săn bắt trong những năm gần đây và có khả năng chỉ còn 2-3 cá thể còn tồn tại. Ngoài ra, có một loài phụ đặc hữu cũng đã ghi nhận là Sóc bụng đỏ đuôi hoe (Callosciurus erythraeus cucphuongensis) tại dải núi đá vôi phía Tây Nam tỉnh Hòa Bình.

Trong 455 loài động vật có xương sống đã được ghi nhận ở khu vực, có 57 loài được xếp vào loại quý hiếm theo Sách Đỏ Việt Nam (2007) và có 26 loài trong Danh lục đỏ IUCN (2012) (bảng 3.12). Trong số đó, loài Voọc mông trắng và các loài Linh trưởng, các loài Gấu, Mèo là đối tượng có giá trị bảo tồn loài rất cao [34], [74], [80], [95].



Bảng 3.13. Mười loài thú nguy cấp, quý hiếm tại khu vực nghiên cứu

TT


Tên Việt Nam

Tên khoa học

Mức độ đe dọa

SĐ VN 2007

NĐ 32

IUCN 2012

Cites

1

Vọoc mông trắng

Trachypithecus delacouri

CR

IIB

CR

IIB

2

Vọoc xám

Trachypithecus crepusculus

CR

IIB

CR

IIB

3

Khỉ mốc

Macaca assamensis

VU

IIB




IIB

4

Khỉ vàng

Macaca mulatta

VU

IIB




IIB

5

Khỉ mặt đỏ

Macaca arctoides




IIB







6

Cu li nhỏ

Nycticebus pymaeus

V U




VU

IIB

7

Cu li lớn

Nycticebus coucang

VU

IB







8

Vượn đen má trắng

Nomascus leucogenis

EN

IB

EN

IB

9

Chó sói đỏ

Cuon alpinus

EN




EN

IB

10

Gấu ngựa

Ursus thibetanus

EN

IB

VU

IB

Nguồn: Dự án Ngọc Sơn - Ngổ Luông, 2008 [30]

Phụ lục 22- Danh lục các loài Chim ở khu vực nghiên cứu

Chú thích: - Sách Đỏ Việt Nam (2007): EN- Nguy cấp; VU- Sẽ nguy cấp; CR- Rất nguy cấp; LR- Ít nguy cấp

- Nghị định 32 (2006): IB- Nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại; IIB- Hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại

- Danh lục đỏ IUCN (2012): CR: Cực kỳ nguy cấp; EN: Nguy cấp; VU: Sắp nguy cấp; NT: Sắp bị đe dọa

- Công ước Cites: I- bao gồm các loài có nguy cơ tuyệt chủng; II- Các loài chưa có nguy cơ tuyệt chủng nhưng việc buôn bán chúng cần được kiểm soát để tránh nguy cơ tuyệt chủng; III- Bao gồm các loài mà quốc gia yêu cầu các nước thành viên khách hỗ trợ bảo vệ.

  1. Đặc điểm đa dạng các loài chim

  • Thành phần loài

Thành phần loài và cấu trúc khu hệ chim tại khu vực nghiên cứu được tổng hợp (Bảng 3.14) thì Bộ Sẻ là bộ đa dạng nhất với 27 họ (chiếm 56,25% tổng số họ trong khu vực nghiên cứu). Các bộ có ít họ là: Bộ Hạc, Bộ Chim lặn, bộ Bồ câu, bộ Vẹt, bộ Nuốc với mỗi bộ chỉ có 1 họ (chiếm 2,08% tổng số họ). Với số lượng 14 bộ, 48 họ và 253 loài so với khu hệ Chim cả nước (19 bộ, 81 họ 856 loài), khu vực nghiên cứu có mức độ đa dạng rất cao về thành phần bộ, họ và thành phần loài.

Каталог: DocumentLibrary -> 681ff0907584cc7f
DocumentLibrary -> TỈnh bắc kạn số: 53/QĐ-ubnd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
DocumentLibrary -> UỶ ban nhân dân thị XÃ BẮc kạN
DocumentLibrary -> UỶ ban nhân dân thị XÃ BẮc kạn cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa viêt nam
DocumentLibrary -> UỶ ban nhân dân cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam tỉnh bắc kạN Độc lập Tự do Hạnh phúc
DocumentLibrary -> Ubnd-qlđt v/v: Triển khai công tác tổng vệ sinh trong ngày 21/12/2012 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
DocumentLibrary -> Nghị định 135/2004/NĐ-cp của Chính phủ về việc quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động của cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh Xử lý VI phạm hành chính và chế độ áp dụng đối với người thành niên
DocumentLibrary -> HỘI ĐỒng nhân dân tỉnh bắc kạN
DocumentLibrary -> Ubnd tỉnh bắc kạn sở KẾ hoạch & ĐẦu tư
681ff0907584cc7f -> Tính cấp thiết của đề tài
681ff0907584cc7f -> Tính cấp thiết của đề tài

tải về 1.21 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương