Tổng quan hồ chứa nưỚC 2 I. Vị trí công trình, các thông số cơ bản của hồ



tải về 0.79 Mb.
trang3/17
Chuyển đổi dữ liệu21.09.2022
Kích0.79 Mb.
#53242
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   17
Bao cao TMKT ho DaLay (23-10)

Bảng 1-2: Các thông số kỹ thuật chủ yếu của hồ Đạ Lây ở bảng sau:

TT

Thông số kỹ thuật

Đơn vị

Trị số

I

Hồ chứa






- Cấp công trình


Cấp II


- Diện tích lưu vực

Km2

186


- Mức đảm bảo tưới thiết kế

%

85


- Tần suất lũ thiết kế

%

1,0


- Tần suất lũ kiểm tra

%

0,2


- Tần suất vượt lũ kiểm tra

%

0,1


- Mực nước dâng bình thường

m

+150,0


- Mực nước lớn nhất thiết kế (P=1%)

m

+152,96


- Mực nước lớn nhất kiểm tra (P=0,2%)

m

+154,26


- Mực nước lớn nhất kiểm tra (P=0,1%)

m

+154,46


- Mực nước chết

m

+144,0


- Dung tích toàn bộ

106m3

8,388


- Dung tích hữu ích

106m3

5,566


- Dung tích chết

106m3

2,822

II

Đập đất:






- Cao trình đỉnh đập

m

+154,6


- Cao trình đỉnh tường chắn sóng

m

+155,4


- Chiều dài đập

m

158,8


- Chiều cao đập lớn nhất

m

25,1

III

Tràn xả lũ:






- Chiều rộng ngưỡng tràn tự do (Tràn số 1)

m

77,5


- Chiều rộng ngưỡng tràn có cửa(Tràn số 2)

m

5


- Cao trình ngưỡng tràn tự do

m

+150,0


- Cao trình ngưỡng tràn có cửa

m

+145,0


- Chiều rộng dốc nước

m

85


- Lưu lượng xả lũ thiết kế (Q1%)

m3/s

848


- Lưu lượng xả lũ kiểm tra (Q0,2%)

m3/s

1.415


- Lưu lượng xả lũ vượt kiểm tra (Q0,1%)

m3/s

1.585

IV

Cống lấy nước + cống xả đáy: kết cấu liền khối






- Hình thức đóng mở


Chảy không áp, tháp van thượng lưu


- Cao trình ngưỡng cống lấy nước

m

+142,8


- Lưu lượng thiết kế cống lấy nước

m3/s

1,30


- Cao trình ngưỡng cống xả đáy

m

+140,0


- Lưu lượng thiết kế cống xả đáy

m3/s

6,3
  1. Tiêu chuẩn thiết kế


QCVN 04-05:2012/BNNPTNT, hồ chứa nước Đạ Lây là công trình cấp II được thiết kế với các tiêu chuẩn sau:
Đảm bảo cấp nước với tần suất: P=85%
Tần suất lũ thiết kế: P=1%
Tần suất lũ kiểm tra: P= 0,2%
Tần suất lũ kiểm tra vượt kiểm tra: P=0,1%
  1. Nguồn tài liệu dùng trong thiết kế.


Các tài liệu thập tại Ban Quản lý các dự án Thủy lợi tỉnh Lâm Đồng:

  • Tài liệu thiết kế công trình các giai đoạn của hồ chứa;

  • Tài liệu tính tính toán thủy văn thiết kế các giai đoạn.

  • Tài liệu Báo cáo Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Đồng Nai.

  • Tài liệu khí tượng thủy văn các trạm đo của Khí tượng thủy văn:

Bảng 1-3. Mạng lưới trạm khí tượng

TT

Tên trạm

Tỉnh

Yếu tố đo

Thời gian đo

1

Bảo Lộc

Lâm Đồng

Yếu tố khí hậu

1979 2019

2

Đắk Nông

Đắk Nông

Yếu tố khí hậu

1979 2019

3

Phước Long

Bình Phước

Yếu tố khí hậu

1979 2019

4

Bù Đăng

Bình Phước

Mưa

1978-2019

5

Đạ Tẻh

Lâm Đồng

Mưa

1979-2017

Bảng 1-4. Mạng lưới trạm thủy văn

TT

Tên trạm

Tỉnh

F(km2)

Yếu tố đo

Thời gian đo

1

Đắk Nông

Đắk Nông

292

Dòng chảy

1979 2019

2

Đại Nga

La Ngà

361

Dòng chảy

19792019

3

Thanh Bình

Cam Ly

286

Dòng chảy

1979 2019

Bảo Lộc quan trắc mưa từ trước giải phóng, đo đạc đầy đủ các yếu tố khí tượng từ 1979- đến nay.


Trạm đo mưa Đạ Tẻh một số năm số liệu bị gián đọan, số liệu không liên tục.
Nguồn: Trung tâm lưu trữ Khí tượng thủy văn.
Đánh giá chất lượng tài liệu:
Tài liệu KTTV, chất lượng đo đạc ở các trạm tốt, tin tưởng dùng trong tính toán thuỷ văn công trình.
  1. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng trong tính toán:


  • QCVN: 04-05:2012/BNNPTNT: CTTL – Các quy định chủ yếu về thiết kế;

  • 14 TCN 121-2002 - Quy trình quản lý vận hành hồ chứa nước;

  • TCVN 9147:2012 - Quy trình tính toán thủy lực đập tràn;

  • TCVN 9151-2012 - Quy trình tính toán thủy lực cống dưới sâu;

  • TCVN 9845:2013 - Tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ;

  • TCVN 8412.2010 - Hướng dẫn Lập quy trình vận hành;

  • TCVN 8304:2009 – Công tác thủy văn trong hệ thống thủy lợi;

  • TCVN 8641: 2011 Công trình thủy lợi kỹ thuật tưới tiêu cho cây lương thực và thực phẩm;

  • TCVN 9168-2012- Hệ thống tưới tiêu – Phương pháp xác định hệ số tưới cho lúa;

  • Quy phạm tính toán các đặc trưng thủy văn thiết kế QP.TL C-6-77;

  • TCVN 8414:2010 - Công trình thủy lợi - Quy trình quản lý vận hành, khai thác và kiểm tra hồ chứa nước;

  • TCVN 10778:2015 Hồ chứa – Xác định các mực nước đặc trưng.
  1. Đặc điểm khí tượng thủy văn.


Khí hậu vùng dự án là vùng nhiệt đới gió mùa, nền nhiệt độ cao, nhiệt độ TBNN là 22,0oC, nắng nhiều (tổng số giờ nắng TBNN lên tới 2439 giờ/năm), lượng bức xạ lớn, thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Lượng mưa năm trung bình khoảng 2600-2800 mm và chia thành 2 mùa rõ rệt:
Mùa khô: từ tháng XII - IV, mùa khô trùng với mùa nắng nóng, gió nhiều, khả năng bốc hơi lớn nên thường khắc nghiệt.
Mùa mưa: từ tháng V - XI, lượng mưa chiếm tới hơn 85 % lượng mưa năm.
Mùa khô ở vùng dự án tuy ngắn hơn so với vùng Đông Trường Sơn, song trùng với mùa hoạt động của chế độ gió Mùa Đông, thổi theo hướng Bắc và Đông Bắc, là khối không khí phải vượt qua các dãy núi cao của dải Trường Sơn nên bị biến tính rất mạnh, trở nên khô nóng nên tạo ra một mùa khô khá khắc nghiệt.
Mùa mưa kéo dài, lượng mưa lớn, song nguyên nhân chính để gây mưa là do hoạt động mạnh của gió Tây Nam thổi từ Vịnh Thái Lan qua Căm Pu Chia nên lượng mưa 1 ngày lớn nhất nhỏ hơn nhiều so với vùng Đông Trường Sơn, kéo theo đỉnh lũ nhỏ, và trận lũ kéo dài hơn so với sông suối ở Đông Trường Sơn và Bắc Tây Nguyên (so sánh sông suối cùng cấp diện tích lưu vực).Đặc điểm phân vùng thủy văn.
Do những đặc điểm phân vùng, phân mùa khí hậu, chế độ thủy văn vùng dự án cũng chia thành 2 mùa: Mùa lũ - mùa kiệt.
Mùa lũ có lượng dòng chảy chiếm từ 80-90% lượng dòng chảy cả năm.
Mùa khô dòng chảy chiếm khoảng 10-20%.
Nhận xét: đặc điểm thủy văn là hệ quả trực tiếp của chế độ khí hậu, nên phân bố khá bất lợi, mặt khác mùa khô là mùa canh tác chính của các loại cây trồng nên càng trở nên khắc nghiệt.
  1. Chế độ ẩm


Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm thay đổi từ 78,6-86,1%. Trong năm, chênh lệch độẩm trung bình hàng tháng 13,5-18,3% (trừ Phước Long: 19,5%). Tháng II và III, độẩm đạt giá trị thấp nhất (70,0-79,8%). Tháng VI-X, độẩm thường ở mức cao nhất trong năm (78,2-92,2%), tại Phước Long, chênh lệch độẩm cao nhất (19,5%).
Bảng 1-5: Đặc trưng độ ẩm bình bình quân nhiều năm một số trạm đo (%)

TT

Trạm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tỉnh

1

Bảo Lộc

79,1

78,7

79,8

83,9

86,3

90,1

90,7

92,2

90,2

89,7

87,2

84,2

86,1

L.Đồng

2

Đà Lạt

80,5

77,4

78,7

83,9

87,5

89,7

90,2

91,3

90,6

89,3

85,9

83,3

85,7

L.Đồng

3

Liên Khương

74,8

70,5

70,3

75,4

82,2

86,1

87,1

87,4

88,5

88,6

82,8

76,9

80,9

L.Đồng

4

Sở Sao

73,5

70,5

71,5

73,0

80,5

86,5

87,5

86,5

87,0

87,0

84,0

78,5

80,5

B.Dương

5

Phước Long

72,1

70,8

70,0

73,7

81,9

87,6

88,3

89,4

89,5

87,3

80,9

74,1

80,5

B.Phước

6

Biên Hoà

74,3

71,8

70,7

73,4

78,6

83,6

84,5

85,2

86,0

86,2

83,9

79,3

79,8

Đ.Nai

7

Xuân Lộc

76,6

73,5

72,2

75,6

82,6

86,6

88,0

88,4

88,8

87,8

84,7

81,1

82,2

Đ.Nai

  1. tải về 0.79 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương