Tản mạN ĐỜi tha hưƠng linh mục Giu se Nguyễn văn Thư CÔng giáo với văn hóa việt nam phần đóng góp bao la



tải về 378.09 Kb.
Chế độ xem pdf
trang1/6
Chuyển đổi dữ liệu15.07.2022
Kích378.09 Kb.
#52650
  1   2   3   4   5   6
eBookCongGiaoVoiVanHoaVN (1)



TẢN MẠN ĐỜI THA HƯƠNG 
Linh mục Giu se Nguyễn văn Thư 
CÔNG GIÁO VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM 
Phần đóng góp bao la : 
Nằm trong cái ‘gói văn hóa’ của một dân tộc, người ta luôn phải nói tới tổ 
chức xã hội, truyền thống gia đình, phong tục xóm làng, nghệ thuật dân gian, 
hệ thống giáo dục, đời sống tâm linh tôn giáo, ngôn ngữ và chữ viết…Mà mấy 
quốc gia láng giềng của nước ta tại vùng Đông Nam Á, hễ nhắc tới dân Việt là 
tức khắc họ ‘ghen tỵ’ với ta vì cái ‘báu vật’ CHỮ QUỐC NGỮ. Cái thứ chữ 
viết này bà con trăm họ đều biết rõ là do công lao của các vì thừa sai Công 
giáo, từ Âu Châu qua góp công thành hình ra nó (nhất là với tài khéo và cố 
gắng của cha Đắc Lộ). Cái báu vật ấy nó sẽ nằm sâu trong tâm tưởng mọi con 
dân nước Việt cho đến dài lâu. Nó cũng đánh dấu một bước ngoặc trọng đại 
trong công cuộc phát triển nền văn minh của con cháu Lạc Hồng. 
 
Từ đầu, ở cái thời lệ thuộc nước Tầu, dân ta dĩ nhiên chỉ biết chữ NHO (Hán 
tự); và rồi ráng tìm ra một thứ gì riêng tư của dân Việt, chúng ta đã tìm ra 
chữ NÔM (đời nhà Trần). Nhưng cả 2 thứ đều khó khăn phức tạp khôn tả. 
Dĩ nhiên khi tìm sáng chế ra chữ quốc ngữ, các nhà truyền giáo nhằm tiên 
khởi giúp cho việc ‘dạy đạo’ được dễ dàng, nhưng rồi vô hình chung đã đem 
một món quà to lớn cho cả dân tộc chúng ta. Theo sử liệu, 2 nhân vật người 
Việt đầu tiên để lại bút tích chữ quốc ngữ là thày giảng Văn Tín viết một thơ 


dài gửi qua bề trên tại Roma năm 1659. Kế đó cũng là một thày giảng tên 
Thiện, cùng năm đó, viết thơ dài 2 trang gửi một linh mục thừa sai tên là 
Marino. 
Kế tiếp là sự góp phần bổ xung của Giám mục Bá đa Lộc (Pigneau de 

tải về 378.09 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương