Tên môn học: HÓa học các hợp chất thiên nhiêN



tải về 42.46 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu15.05.2018
Kích42.46 Kb.
#38537
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

(Chuyên ngành Công Nghệ Hóa Học)

  1. Tên môn học: HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN

  2. Số tín chỉ: 2 (22.5 tiết LT; 15 tiết TH; 7.5 tiết TL)

  3. Giảng viên: PGS. TS. TRẦN THỊ VIỆT HOA, ThS. LÊ THỊ HỒNG NHAN, ThS. PHAN THỊ HOÀNG ANH

  4. BM quản lý môn học: Công Nghệ Hữu Cơ, Khoa Công Nghệ Hóa Học

  5. Môn học trước:

  6. Môn học song hành:

  7. Mục tiêu môn học: Môn học cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về hóa học của các hợp chất thiên nhiên, các phương pháp nghiên cứu hợp chất thiên nhiên cũng như các kỹ thuật thực hành cơ bản cần thiết cho lĩnh vực này.

  8. Mô tả tóm tắt môn học: Nội dung môn học bao gồm phân loại các hợp chất thiên nhiên, cấu tạo và tính chất của chúng, các phương pháp tách chiết và phân lập các hợp chất thiên nhiên, các tác dụng sinh học và dược lý cũng như ứng dụng của chúng.

  9. Nội dung:

    1. PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: 22.5 tiết

Chương

Nội dung


Số tiết

TLTK

1

Đại cương

1.1. Khái niệm về hợp chất thiên nhiên

1.2. Phân loại hợp chất thiên nhiên

1.3. Các phương pháp tách chiết hợp chất thiên nhiên

1.4. Các phương pháp phân lập và tinh chế hợp chất thiên nhiên


2.5

[3], [4]

2

Các hợp chất Terpen

2.1. Khái niệm hợp chất terpen

2.2. Trạng thái thiên nhiên

2.3. Đặc điểm cấu trúc của terpen

2.4. Phân loại

2.4.1. Monoterpen không vòng, đơn và đa vòng

2.4.2. Sesquiterpen không vòng, đơn và đa vòng

2.4.3. Diterpen không vòng và đa vòng

2.4.4. Triterpen không vòng và triterpen glycoside

2.5. Tính chất và ứng dụng



4

[3], [4]

3

Các hợp chất steroid

3.1. Khái niệm và định nghĩa hợp chất steroid

3.2. Cấu tạo và danh pháp

3.3. Phân loại hợp chất steroid

3.3.1. Sterol

3.3.2. Các chất nội tiết sinh dục (sexual hormone)

3.3.3. Glycosid tim

3.3.4. Sapogenin

3.4. Tính chất steroid

3.5. Các phương pháp tổng hợp steroid

3.6. Tác dụng sinh học, dược lý và công dụng


4

[1], [2]

4

Các hợp chất alkaloid

4.1. Khái niệm và định nghĩa

4.2. Trạng thái thiên nhiên

4.3. Cấu trúc và phân loại

4.3.1. Alkaloid không chứa nhân dị vòng

4.3.2. Alkaloid chứa nhóm dị vòng: alkaloid chứa nhân tropan, pyridin, indol, quinolin, isoquinolin

4.3.3. Terpen- alkaloid

4.3.4. Steroid- alkaloid

4.4. Tính chất alkaloid

4.5. Các phương pháp chiết xuất, phân lập và tinh chế alkaloid

4.6. Các phương pháp định tính và định lượng alkaloid

4.7. Tác dụng sinh học, dược lý và công dụng



4

[2], [3], [4]

5

Các hợp chất flavonoid

5.1. Định nghĩa

5.2. Sự phân bố trong thiên nhiên

5.3. Cấu tạo hóa học

5.4. Phân loại

5.4.1. Eucoflavonoid: flavon, flavonol, flavanon, flavanol, chalcon, antocyanin

5.4.2. Isoflavonoid: isoflavon, isoflavanon, rotenoid

5.4.3. Neoflavonoid: calophylloid

5.5. Tính chất của flavonoid

5.6. Các phương pháp định tính và định lượng

5.7. Các phương pháp chiết xuất và phân lập flavonoid

5.8. Tác dụng sinh học, dược lý và công dụng

5.9. Cơ chế kháng oxy hóa và các phương pháp xác định hoạt tính kháng oxy hóa


4

[3], [4]

6

Các hợp chất saponin

6.1. Cấu trúc hóa học

6.2. Phân loại

6.2.1. Saponin triterpen

6.2.2. Saponin steroid

6.3. Tính chất của saponin

6.4. Các phương pháp tách chiết và cô lập saponin và sapogenin

6.5. Công dụng của saponin



4

[4], [5]



    1. PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT: 15 tiết

TT

Bài TH, TN

Số tiết

PTN, PMT

TLTK

1

Xác định thành phần hóa học trong dược liệu (loại dược liệu có thể thay đổi theo từng năm học)

5

Phòng TN Hữu Cơ, 209B2

[3], [4], [5]

2

Chiết xuất và phân lập các hợp chất thiên nhiên từ dược liệu (loại dược liệu có thể thay đổi theo từng năm học)

10

Phòng TN Hữu Cơ, 209B2

[3], [4], [5]



    1. PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHÓA: 7.5 tiết

Học viên phải hoàn thành tiểu luận theo các đề tài được CBGD giao. Các đề tài này liên quan đến các bài thực hành nói trên, và có thể thay đổi theo từng năm học tùy thuộc vào loại dược liệu.

  1. Tài liệu tham khảo: (tối thiểu 3 sách tham khảo)


[1] R. B. Turner, L.I. Conrad

Cholesterol, Technology of cholesterol’ John Wiley & Sons, New York

[2] M. Hess

Alkaloid chemistry’, John Wiley & Sons, New York

[3] Đặng Vũ Cường

Bài giảng dược liệu’, Nhà xuất bản Y Học

[4] Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu

Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc’, Nhà xuất bản Y Học, Chi nhánh TP. HCM, 1985

[5] Ngô Văn Thu

Hóa học saponin’, Trường Đại Học Y Dược TP. HCM, 1990




  1. Phương pháp đánh giá môn học:

TT

Phương pháp đánh giá

Số lần đánh giá

Trọng số (%)

1

Thực hành, thí nghiệm

1

30

4

Thi cuối học kỳ hoặc tiểu luận

1

70


Chủ nhiệm BM quản lý môn học Giảng viên lập đề cương

(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)

TS. PHAN THANH SƠN NAM PGS.TS. TRẦN THỊ VIỆT HOA
Каталог: docs -> daotao -> ctdt 2007 -> CNHH -> de cuong
ctdt 2007 -> Đ Biểu mẫu 2 Ề CƯƠng môn học chuyên ngành Kỹ thuật điện tử
ctdt 2007 -> 1. Tên môn học: KỸ thuật khoan số tín chỉ: 3 Giảng viên môn học
ctdt 2007 -> Đ Biểu mẫu 2 Ề CƯƠng môn học chuyên ngành Kỹ Thuật Điện Tử
ctdt 2007 -> Số tín chỉ: 3 (45 tiết lt;15 tiết tl) Giảng viên
ctdt 2007 -> Số tín chỉ: 2 (30 tiết lý thuyết; 15 tiểu luận) Giảng viên
de cuong -> ĐỀ CƯƠng môn họC (Chuyên ngành Công Nghệ Hóa Học) Tên môn học: LÝ thuyết hóa hữu cơ
de cuong -> ĐỀ CƯƠng môn họC (Chuyên ngành Công nghệ Hóa học) Tên môn học: HÓa học bức xạ
ctdt 2007 -> Tên môn học: HỆ thống đIỀu khiển thông minh

tải về 42.46 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương