Tên đề tài: Xây dựng bộ đề thi trắc nghiệm



tải về 0.55 Mb.
trang1/5
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích0.55 Mb.
#27251
  1   2   3   4   5
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

-----------------O0O-----------------


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG


Tên đề tài:
Xây dựng bộ đề thi trắc nghiệm

môn Xác suất thống kê B

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Trần Sơn Lâm

Thành viên: PGS.TS. Phạm Hoàng Quân

ThS. Phan Trung Hiếu

ThS. Nguyễn Thị Vân Khánh

ThS. Nguyễn Thị Minh Hằng

Tp. Hồ Chí Minh – 2013

MỤC LỤC

Trang


CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU.…………………………………………………………………..…3

    1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………………………………..3

    2. Mục đích đề tài…………………………………………………………………..………...3

    3. Nội dung nghiên cứu………………………………………………………………………3

    4. Phương pháp nghiên cứu……………………………….…………………………………3

    5. Ý nghĩa và hiệu quả của đề tài…………………………………………………………….3

CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG BỘ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN XÁC SUẤT THỐNG KÊ B…………………………………………………………………………………4

2.1. Bảng phân tích nội dung đề cương chi tiết………………………………………..………4

2.2. 100 câu hỏi trắc nghiệm đã biên soạn……………………………...…………...…………6

2.3. Đáp án các câu hỏi trắc nghiệm đã biên soạn…………………………………...…….…24

2.4. Tự đánh giá và tổng kết số lượng câu hỏi trắc nghiệm đã biên soạn ……………...….…24

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM…………………….……26


    1. Độ khó…………………………………………………………………………...……….26

    2. Độ khó vừa phải………………………………………………………………...………..26

    3. Bảng độ khó………………………………………………………………………..…….26

    4. Kiểm định tính hiệu quả của các câu hỏi trắc nghiệm…………………………………...28

TÀI LIỆU THAM KHẢO.…………………………………………………………..……30

Chương 1
MỞ ĐẦU


1.1. Lý do chọn đề tài

Việc kiểm tra, đánh giá là một khâu trọng yếu mang tính chất quyết định về việc đo lường thành quả của người học. Nhằm đáp ứng yêu cầu này một cách khách quan, phù hợp với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy-học, và chuyển đổi từ dạy học theo niên chế qua dạy học theo tín chỉ của môn Xác suất thống kê B đối với các sinh viên không thuộc khoa Toán-Ứng dụng của trường Đại học Sài Gòn.



1.2. Mục đích đề tài

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tôi xây dựng bộ đề thi trắc nghiệm môn Xác suất thống kê B cho sinh viên không thuộc khoa Toán-Ứng dụng của trường Đại học Sài Gòn nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá và nâng cao chất lượng giảng dạy.



1.3. Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu đề cương, giáo trình, sách tham khảo môn Xác suất thống kê.

Đề xuất xây dựng bộ đề thi trắc nghiệm môn Xác suất thống kê B.

Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc kiểm tra, đánh giá bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan.



1.4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các văn bản, các tài liệu về trắc nghiệm, khảo sát các giáo trình Xác suất thống kê (tiếng Việt và tiếng Anh), xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm. Từ đó, tổng hợp làm cơ sở lý luận cho đề tài.

Phương pháp thử nghiệm: Tạo ra một số đề thi có nội dung lấy từ các câu hỏi trắc nghiệm đã biên soạn để đưa vào thi thử nghiệm ở một số lớp. Từ đó, tiến hành đánh giá, phân tích tính khả thi của bộ đề trắc nghiệm.

Phương pháp thống kê toán học: Xử lý số liệu thu thập được từ kết quả thực nghiệm để có những điều chỉnh hợp lý.

1.5. Ý nghĩa và hiệu quả của đề tài

Dùng vào việc soạn đề thi trắc nghiệm môn Xác suất thống kê B cho sinh viên không thuộc khoa Toán-Ứng dụng của trường Đại học Sài Gòn.


Chương 2
XÂY DỰNG BỘ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM



MÔN XÁC SUẤT THỐNG KÊ B
2.1. Bảng phân tích nội dung đề cương chi tiết


Nội

dung

Mục tiêu cụ thể

Mức độ nhận thức

Nhận

biết


Thông

hiểu


Vận dụng

cơ bản


Vận dụng

nâng cao


Chương

0

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP













Tập hợp và các phép toán

X

X







Giải tích tổ hợp

X

X

X




Chương

1

ĐẠI CƯƠNG VỀ XÁC SUẤT













1.1. Biến cố ngẫu nhiên













Phép thử và biến cố

X

X







Các khái niệm khác




X

X




1.2. Định nghĩa xác suất













Định nghĩa xác suất

X

X







Các tính chất của xác suất




X

X




1.3. Các công thức tính xác suất













Công thức cộng xác suất




X

X




Xác suất có điều kiện, công thức nhân xác suất




X

X




Công thức xác suất toàn phần, công thức Bayes




X

X




Dãy phép thử Bernoulli, công thức Bernoulli




X

X





Chương 2


BIẾN NGẪU NHIÊN













2.1. Biến ngẫu nhiên













Khái niệm về biến ngẫu nhiên




X

X




Phân loại biến ngẫu nhiên




X

X




2.2. Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên













Biến ngẫu nhiên rời rạc




X

X

X

Biến ngẫu nhiên liên tục




X

X

X

2.3. Các đặc trưng của biến ngẫu nhiên













Kỳ vọng




X

X




Phương sai, độ lệch chuẩn




X

X




Các số đặc trưng khác




X

X




2.4. Biến ngẫu nhiên rời rạc hai chiều













Biến ngẫu nhiên rời rạc hai chiều




X

X




Phân phối xác suất và ứng dụng




X

X

X

Chương 3

MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG













3.1. Phân phối thông dụng của biến ngẫu nhiên rời rạc













Phân phối nhị thức




X

X




Phân phối siêu bội




X

X




Phân phối Poisson




X

X




3.2. Phân phối thông dụng của biến ngẫu nhiên liên tục













Phân phối chuẩn và ứng dụng




X

X

X

Giới thiệu về một số dạng phân phối khác




X

X




Chương 4

LÝ THUYẾT MẪU VÀ ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ













4.1. Tổng thể và mẫu













Tổng thể và mẫu

X

X

X




Các cách lấy mẫu và biểu diễn mẫu

X

X

X




4.2. Các đặc trưng của mẫu













Các đặc trưng của mẫu




X

X




Phân phối xác suất của các đặc trưng mẫu




X

X




4.3. Ước lượng điểm













Bài toán ước lượng điểm




X

X

X

Ước lượng điểm cho các đặc trưng




X

X

X

4.4. Ước lượng khoảng













Bài toán ước lượng khoảng




X

X

X

Khoảng tin cậy cho trung bình




X

X

X

Khoảng tin cậy cho tỉ lệ













Chương 5

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ













5.1. Kiểm định giả thuyết













Bài toán kiểm định giả thuyết




X

X

X

Tiêu chuẩn kiểm định giả thuyết




X

X

X

5.2. Kiểm định giả thuyết về tham số













Kiểm định giả thuyết cho trung bình




X

X

X

Kiểm định giả thuyết cho tỉ lệ




X

X

X

5.3. Kiểm định hai tham số













So sánh hai trung bình




X

X

X

So sánh hai tỉ lệ




X

X

X

5.4. Giới thiệu về kiểm định phi tham số













Kiểm định quy luật phân phối




X

X

X

Kiểm định sự độc lập




X

X

X



2.2. 100 câu hỏi trắc nghiệm đã biên soạn

CHƯƠNG 0. ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP

Câu 0. Số cách sắp xếp 3 người lên 4 toa tàu là

A. 7. B. 12. C. 81. D. 64.



Câu 1. Số tập hợp con của tập hợp A = {a, b, c} là

A. 1. B. 3. C. 8. D. 9.



Câu 2. Có mấy cách chọn ngẫu nhiên 2 người, trong đó có một người gặt lúa, một người đập lúa từ một tổ lao động gồm 5 người?

A. 10. B. 20. C. 25. D. 32.



Câu 3. Một bit (đơn vị thông tin) có hai trạng thái là 0 và 1. Một byte (gồm 8 bit) có thể biểu diễn bao nhiêu trạng thái?

A. 256. B. 16. C. 64. D. 32.



Câu 4. Số cách sắp 5 người ngồi vào một bàn dài có 5 chỗ là

A. 120. B. 25. C. 10. D. 3125.



Câu 5. Có bao nhiêu cách lập một tổ gồm 3 người từ 10 người cho trước?

A. 30. B. 120. C. 720. D. 3000.



Câu 6. Có bao nhiêu cách lập một tổ gồm 3 người, trong đó có một nữ, từ nhóm gồm 6 nam và 4 nữ?

A. 120. B. 810. C. 60. D. 640.



Câu 7. Số đường chéo của một đa giác lồi có 12 cạnh là

A. 66. B. 54. C. 132. D. 12.



Câu 8. Xếp 6 người (trong đó có Bình và An) ngồi vào một cái bàn tròn có 6 ghế được đánh số thứ tự. Số cách xếp để Bình và An ngồi cạnh nhau là

A. 36. B. 12. C. 720. D. 288.



Câu 9. Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau có thể tạo nên từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4?

A. 60. B. 10. C. 48. D. 243.


CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ XÁC SUẤT

Câu 10. Ba xạ thủ cùng bắn vào một mục tiêu với xác suất bắn trúng mục tiêu của xạ thủ thứ 1, 2 và 3 lần lượt là 0,4; 0,5; và 0,8. Xác suất có ít nhất một xạ thủ bắn trúng là

A. 0,16. B. 0,94. C. 0,34. D. 1.



Каталог: dspace -> bitstream
bitstream -> XÁC ĐỊnh cơ CẤu cây trồng và thời vụ HỢp lý cho các vùng thưỜng xuyên bị ngập lụt tại huyện cát tiên tỉnh lâM ĐỒNG
bitstream -> 1. Absolutely. 用于答话)是这样;当然是;正是如此;绝对如此。
bitstream -> THÔng 3 LÁ LÂM ĐỒNG
bitstream -> CHƯƠng I: giới thiệu môn học và HẠch toán thu nhập quốc dân kinh tế vĩ mô là gì?
bitstream -> Bài 1: XÁC ĐỊnh hàm lưỢng oxy hòa tan (DO)
bitstream -> NHẬp môn những nguyên lý CƠ BẢn của chủ nghĩa mác-lênin I. Khái lưỢc về chủ nghĩa mác-lênin
bitstream -> HỌc phầN: VẬt lý ĐẠi cưƠng dành cho sinh viên bậc cao đẲng khối ngành kỹ thuậT
bitstream -> BỘ CÔng thưƠng trưỜng cao đẲng công nghiệp tuy hòA

tải về 0.55 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương