TIÊu chuẩn ngành 22 tcn 222-95



tải về 1.11 Mb.
trang8/8
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích1.11 Mb.
#27579
1   2   3   4   5   6   7   8

PHỤ LỤC 5

(khuyến nghị)

XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH CHẮN GIÓ CỦA BẾN VÀ CÔNG TRÌNH TRÊN BẾN

Khi xác định tải trọng gió tác động lên tàu đang neo đậu ở bến diện tích cản gió của tàu (A, An) phải trừ đi diện tích chắn gió của bến và các công trình trên bến.



1. Khi tàu neo đậu dọc bến (Hình 1), diện tích chắn gió Acf,q (m2) của bến và các công trình trên bến có thể xác định theo công thức:

Act,q = (hh + cg,q Hcg)Sq (136)

Trong đó:

hh – độ cao mép bến so với mực nước cao nhất, m;

Hcg – chiều cao trung bình của các vật chắn góp (công trình) trên bến, m;

cg,q – hệ số mức độ chắn gió của các vật chắn gió khi tàu neo đậu dọc bến, xác định theo công thức:

cg,q = 0,5 (137)

lcg – khoảng cách trung bình từ các vật chắn gió đến mép bến; khi lcg < Hcg, thì lấy lcg = Hcg;

Lcg – tổng chiều dài các vật chắn gió trên bến, tính trong phạm vi chiều dài Lt,max của tàu (Lcg = Lt,max);

Sq – chiều dài vùng chắn gió, được lấy như sau:

Sq = Lt,max khi Lt,max ≤ Lb

Sq = Lh khi Lt,max > Lb

Lb – Chiều dài bến.

2. Khi tàu neo đậu thẳng góc với mép bến, diện tích chắn gió Act, n (m2) của bến và các công trình trên bến có thể xác định theo công thức:

Act,n = (hb - cg,nHcg)Sn (138)

Trong đó:

hb, Hcg – như ở công thức (136);

cg,n – Hệ số mức độ chắn gió của các vật chắn gió khi tàu neo đậu thẳng góc với bến, xác định theo công thức:

cg,n = 0,5 (139)

lcg – như công thức (137)

B – bề rộng tàu tính toán;

Lcg – tổng chiều dài các vật chắn gió trên bến, tính trong phạm vi chiều rộng B của tàu (Lcg ≤ B);

Sn – chiều dài vùng chắn gió, được lấy như sau:

Sn = B khi B ≤ Lb

Sn = B khi B > Lb

Lb – chiều dài bến.



Hình 1. Sơ đồ chắn gió theo hướng ngang tàu.
PHỤ LỤC 6

(Tra cứu)

ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC THIẾT BỊ ĐỆM TÀU

Khi tính toán tải trọng do tàu cần có các thông số sau đây về thiết bị đệm tàu:

 Loại thiết bị đệm;

 Các kích thước chủ yếu;

 Các đặc trưng cơ học dưới dạng đồ thị quan hệ giữa trị số biến dạng ft với phản lực Fq và dung năng Ee;

 Các trị số giới hạn của phản lực, dung năng và biến dạng.

Các thông số trên có thể tìm được qua catalô, sổ tay, hoặc bằng cách tính toán và thí nghiệm.

Khi sử dụng các thiết bị đệm tàu và các sơ đồ bố trí thông dụng có thể tra cứu các thông số trên theo Bảng 1 và các đồ thị trên các Hình 1-10.



Bảng 1

ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐỆM TÀU

Thứ tự

Loại thiết bị đệm

Vật liệu và hình dạng

Phương pháp treo

Chiều dài tiêu chuẩn L (m)

Chiều cao hoặc đường kính (mm)

Trị số biến dạng giới hạn x (mm)

Dung năng biến dạng Ee (kJ)

Phản lực Fq (kN)

Áp lực lên mạn tàu q (kN/m2)

Sơ đồ treo đệm trên bến

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

1

 - 300

Ống cao su

Treo bằng dây xích hoặc cáp

3,0

300

195

7,0

290

43



2

 - 400

-nt-

-nt-

2,0

400

260

12,0

250

73

3

2400

2 ống cao su

-nt-

2,0

400

260

24,0

500

73



4

4400

4 ống cao su

-nt-

2,0

900

480

48,0

500

73



5

A3300

3 ống cao su lồng trong 12 lốp ô tô

-nt-

3,0

1000

565

16,0

200

70



6

P

Khung gỗ trên 4 lốp ô ö

-nt-

6,0

400

135

2,4

112

20



7

800

Ống cao su

-nt-

2,0

800

400

8,6

49

30



8

-nt-

-nt-

3,0

800

400

12,0

73

30

9

-nt-

-nt-

4,0

800

400

17,2

98

30

10

1000

-nt-

-nt-

2,0

1000

500

13,0

61

30



11

-nt-

-nt-

3,0

1000

500

20,0

91

30

12

-nt-

-nt-

4,0

1000

500

26,0

122

30

13

1200

-nt-

-nt-

2,0

1200

600

19,0

73

30



14

-nt-

-nt-

3,0

1200

600

29,0

109

30

15

-nt-

-nt-

4,0

1200

600

38,0

146

30

16

BRIDGESTONE (Nhật) ống 30 x 15”

ống cao su

Treo bằng dây xích

4,6

762

381


381

17,0

95






17

Như trên, 40 x 20”

-nt-

-nt-

4,6

1020

510

30,0

127




510

18

Như trên, 48 x 24”

-nt-

-nt-

4,6

1220

610

44,0

148




610

19

BRIDGESTONE C 800 H CELL

-nt-

Liên kết cứng

1,05

800

400

8

275






20

Như trên

C 1000 H


-nt-

-nt-

1,30

1000

500

16

42,0




21

SEIBYCHEM C, Nhật V600 H

Cao su bình thang rỗng

-nt-

1,5

600

270

13

65






2,0

18

88

2,5

22

120

22

Như trên, V 800 H

-nt-

-nt-

2,5

800

360

40

145




3,0

47

175

3,5

56

203

23

Như trên, V 1000 H

-nt-

-nt-

2,5

1000

450

63

185




3,0

78

225

3,5

90

260

24

BRIDGESTONE, Nhật SUPPER ARCA SA 600 H

-nt-

-nt-

2,0

600

270

18

90






2,5

22

112

3,0

27

134

25

Như trên, SA 800 H

-nt-

-nt-

2,0

800

360

32

120




2,5

40

150

3,0

48

179

26

Như trên, SA 1000H

-nt-

-nt-

2,5

1000

450

63

187




3,0

75

224

3,5

88

262

27

IOKOHAMA, Nhật J 1500 x 3000

ống khí nén

Thả nổi

3,0

1500

750

12

50






28

Như trên, J 1700 x 3000

-nt-

-nt-

3,0

1700

850

14

56




29

Như trên, J 2000 x 3500

-nt-

-nt-

3,5

2000

1000

26

64




30

Như trên, J 3300 x 6500

-nt-

-nt-

6,5

3300

1650

125

204






Hình 1. Đặc trưng cơ học của thiết bị đệm tàu loại ống cao su (cho 1 ống)

1 - 400; 2 - 300





Hình 2. Đặc trưng cơ học của thiết bị đệm tàu hỗn hợp

1 – 2400; 2 – A3 300; 3 - 4400



Hình 3. Đặc trưng cơ học của thiết bị đệm tàu bằng ống cao su dài 1m, loại: 1 - 600; 2 - 800; 3 - 1000; 4-3-1200



Hình 4. Đặc trưng cơ học của thiết bị đệm tàu bằng lốp ôtô GOST 8407-63 nhồi vụn cao su

(Trị số trong ngoặc ứng với thiết bị đệm tàu loại P gồm khung gỗ và 4 lốp ô tô)





Hình 5. Đặc trưng cơ học của thiết bị đệm tàu loại ống cao su 300

1-đoạn ống dài 300mm

2-đoạn ống dài 450mm

3-đoạn ống dài 750mm





Hình 6. Đặc trưng cơ học của thiết bị đệm tàu loại ống BRIDGESTONE



Hình 7. Đặc trưng cơ học của thiết bị đệm tàu loại CELL



Hình 8. Đặc trưng cơ học của thiết bị đệm tàu loại V 1000H, V 800H



Hình 9. Đặc trưng cơ học của thiết bị đệm tàu loại SUPPER ARCA

(Tính cho đoạn dài 1m)

1-SA 1000

2-SA 800

3-SA 600




Hình 10. Đặc trưng cơ học của thiết bị đệm tàu bằng khí nén, loại IOKOHAMA

tải về 1.11 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương